Hiệu quả can thiệp cải thiện kiến thức thái độ và thực hành về an toàn thực phẩm tại cộng đồng huyện Đông Hưng tỉnh Thái Bình 2014

9 60 0
Hiệu quả can thiệp cải thiện kiến thức thái độ và thực hành về an toàn thực phẩm tại cộng đồng huyện Đông Hưng tỉnh Thái Bình 2014

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Mục tiêu nghiên cứu của bài viết nhằm đánh giá hiệu quả biện pháp can thiệp nhằm nâng cao kiến thức, thái độ, thực hành (KAP) an toàn thực phẩm (ATTP) tại cộng đồng ở huyện Đông Hưng, tỉnh Thái Bình. Mời các bạn cùng tham khảo.

TẠP CHÍ Y - DƢỢC HỌC QUÂN SỰ SỐ 4-2016 HIỆU QUẢ CAN THIỆP CẢI THIỆN KIẾN THỨC THÁI ĐỘ VÀ THỰC HÀNH VỀ AN TOÀN THỰC PHẨM TẠI CỘNG ĐỒNG HUYỆN ĐƠNG HƢNG TỈNH THÁI BÌNH 2014 Phạm Đức Minh*; Dương Huy Lương**; Nguyễn Hùng Long*** TÓM TẮT Mục tiêu: đánh giá hiệu biện pháp can thiệp nhằm nâng cao kiến thức, thái độ, thực hành (KAP) an tồn thực phẩm (ATTP) cộng đồng huyện Đơng Hưng, tỉnh Thái Bình Đối tượng phương pháp: can thiệp cộng đồng có đối chứng 487 hộ gia đình thuộc xã huyện Đơng Hưng, tỉnh Thái Bình thời gian tháng Nội dung can thiệp truy n thông giáo d c hướng dẫn rửa tay xà phòng Đánh giá số v kiến thức, thái độ, thực hành ATTP, tỷ lệ mắc tiêu chảy cấp (TCC) truy n qua thực phẩm cộng đồng Kết quả: sau can thiệp, kiến thức, thái độ, thực hành ATTP đ u cải thiện tốt lên so với trước can thiệp với đối chứng Trong đó, có số tiêu có hiệu can thiệp (HQCT) cao như: hiểu khái niệm ATTP (104,65%; p < 0,001), có số tiêu có HQCT cao như: hiểu khái niệm ATTP (104,65%; p < 0,001), nguyên nhân ngộ độc thực phẩm (435,32%; p < 0,001), nguồn ngộ độc thực phẩm (763,28%; p < 0,001), dấu hiệu ngộ độc thực phẩm (755,91%; p < 0,001), rửa tay trước chế biến thực phẩm nước xà phòng (53,21%; p < 0,001); sau vệ sinh, tiếp xúc v t bẩn nước xà phòng (28,96%; p < 0,001) Tỷ lệ mắc TCC chung TCC thực phẩm hai tuần giảm 1,73% (HQCT = 50,93%; p < 0,01) 1,44% (HQCT = 48,33%; p < 0,05) Kết luận: hoạt động can thiệp kiến thức, thái độ, thực hành ATTP cộng đồng có kết bước đầu Các số kiến thức, thái độ, thực hành ATTP cải thiện tốt lên giảm nguy TCC thực phẩm * Từ khóa: An tồn vệ sinh thực phẩm; Kiến thức; Thái độ; Thực hành Efficacy of Community-Intervention Improving Knowledge, Attitudes and Practices of Food Safety in Donghung District, Thaibinh Province in 2014 Summary Objectives: To evaluate the community-intervention to improve KAP of food safety in Donghung district Thaibinh province Subjects and methods: Community-intervention with control was applied in 487 households in two communes of Donghung Dist., Thaibinh Pro in period of months Contents interventions including education and communication (IEC) and hand washing with soap Evaluation of some food safety KAP indicators, the incidence of acute diarrhea transmitted via food in the community Results: Post-intervention, some targets of knowledge, attitude, practice of food safety is improved better as compared to pre-intervention and the control group * Bệnh viện Quân y 103 * Cục Quản lý Khám chữa bệnh, Bộ Y tế ** Cục An toàn Thực phẩm, Bộ Y tế Người phản hồi (Corresponding): Phạm Đức Minh (drminh103@yahoo.com) Ngày nhận bài: 16/01/2016; Ngày phản biện đánh giá báo: 18/03/2016 Ngày báo đăng: 21/03/2016 53 TẠP CHÍ Y - DƢỢC HỌC QUÂN SỰ SỐ 4-2016 Some of them have high intervention efficacy: correct understanding food safety concepts (104.65%; p < 0.001), causes of food poisoning (435.32%; p < 0.001), sources of food poisoning (763.28%; p < 0.001), signs of food poisoning (755.91%; p < 0.001), hand washing before and during food preparation with clean water and soap (53.21%; p < 0.001); hand wishing after using the toilet, contact contaminants with clean water and soap (28.96%; p < 0.001) The general incidence and acute diarrhea and foodborne acute diarrhea per two weeks decreased by 1.73% (intervention efficacy = 50.93%; p < 0.01) and 1.44% (intervention efficacy = 48.33%; p < 0.05), respectively Conclusion: Interventions on KAP food safety in the community have initial results The main food safety KAP indicators have improved better and the risk of foodborne acute diarrhea has decreased * Key words: Food saftey; Knowledge; Attitudes; Practices ĐẶT VẤN ĐỀ Theo Tổ chức Y tế Thế giới (WHO), bệnh truy n qua thực phẩm nguyên nhân gây bệnh t t tử đáng báo động toàn cầu Tỷ lệ trực tiếp đến vệ sinh tay lây nhiễm chéo [4] Rửa tay làm giảm nguy mắc bệnh tiêu chảy từ 42 - 47%, biện pháp can thiệp để thúc đẩy thói quen rửa tay cứu hàng triệu người [5] Bên cạnh đó, số nghiên cứu cho mắc tăng nhanh thay đổi sản thấy tỷ lệ đạt kiến thức v ô nhiễm thực xuất nông nghiệp, phương pháp xử lý phẩm trình chế biến chưa cao, thực phẩm, tồn cầu hóa phân phối đặc biệt tỷ lệ đạt kiến thức v thời điểm thực phẩm yếu tố liên quan đến rửa tay Đây nguyên thay đổi hành vi xã hội dân số nhân quan trọng dẫn đến ATTP Trong bệnh truy n qua thực phẩm, cộng đồng trẻ em TCC chiếm đa số gây h u nghiêm nhóm đối tượng bị ảnh hưởng nhi u [3] trọng [1, 6, 7] Số liệu thống kê báo cáo Nghiên cứu tiến hành với m c WHO (2008) cho thấy tính riêng tiêu: Cải thiện kiến thức, thái độ, thực hành tiêu chảy nguyên nhân 2,2 triệu người dân cộng đồng ATTP, người chết hàng năm, chiếm 3,7% nguyên bước thay đổi thực trạng TCC nhân tử vong năm 2004, xếp thứ truyền qua thực phẩm cộng đồng 10 ngun nhân tử vong tồn cầu [9] Rửa tay ngăn chặn bệnh t t, đặc biệt bệnh truy n qua thực phẩm nhiễm khuẩn bệnh viện, khoảng 70% v dịch có liên quan đến thực phẩm, 40% số v dịch có mối liên quan 54 ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Đối tƣ ng địa điểm thời gian nghiên cứu - Đối tượng: hộ gia đình người dân hệ thống y tế địa phương TẠP CHÍ Y - DƢỢC HỌC QUÂN SỰ SỐ 4-2016 - Địa điểm: * Kỹ thuật lấy mẫu: cộng đồng m i + Xã can thiệp: xã Đông Giang, huyện Đông Hưng, tỉnh Thái Bình xã, chọn hộ gia đình theo phương + Xã đối chứng: xã Hồng Việt, huyện Đông Hưng, tỉnh Thái Bình thơn/xóm Tại m i thơn/xóm, số hộ gia đình - Thời gian: từ 01 - - 2014 đến 14 12 - 2014 cư thơn/xóm Các hộ gia đình Phƣơng pháp nghiên cứu * Thiết kế nghiên cứu: nghiên cứu can thiệp cộng đồng có đối chứng Cỡ mẫu cho nghiên cứu can thiệp tỷ lệ mắc hội chứng tiêu chảy n = (Z1-/2 + Z1-) p1q1 + p2q2 (p1 - p2)2 Trong đó: pháp chọn mẫu phân tầng, đơn vị tầng chọn tỷ lệ thu n với số lượng dân chọn ngẫu nhiên * Nội dung biện pháp can thiệp: can thiệp truy n thông giáo d c hướng dẫn rửa tay xà phòng Tài liệu truy n thơng v ATTP phòng chống TCC truy n qua thực phẩm truy n tải qua kênh đài, loa phát thanh, phát tờ rơi, pano, nói chuyện + n: cỡ mẫu nghiên cứu can thiệp m i nhóm chuyên đ Tổ chức t p huấn cho nhân + Z1-α/2: hệ số tin c y, với ngưỡng xác suất α = 0,05 (độ tin c y 95%); Z1-α/2 = 1,96 địa bàn can thiệp + Z1-β: giá trị tới hạn ứng với lực mẫu - β; chọn lực mẫu 80%, có Z1-β = 0,84 + p1: tỷ lệ người dân bị TCC thực phẩm trước can thiệp (theo nghiên cứu C c ATTP Nam Định (2011) 4,0% [2] Thái Bình (2013) 1,9%, nghiên cứu dự kiến p = 2,0% hay 0,02; q1 = - p1 + p2: tỷ lệ người dân bị TCC thực phẩm sau can thiệp, dự kiến p2 = 0,5% hay 0,005; q2 = - p2 Thay vào cơng thức tính n = 856 Trên thực tế u tra 2.089 người 487 hộ gia đình xã viên y tế, giám sát viên hộ gia đình - Đánh giá HQCT sau: HQCT = CSHQ Nhóm can thiệp - CSHQ Nhóm đối chứng Trong đó, số hiệu (CSHQ) tính theo cơng thức: CSHQ (%) = p2 - p1 x 100 p1 p1: tỷ lệ (của số) trước can thiệp, p2: tỷ lệ (của số đó) sau can thiệp * X lý số liệu: số liệu phân tích phần m m Epi.info version 6.04 với test thống kê thường dùng nghiên cứu y học 55 TẠP CHÍ Y - DƢỢC HỌC QUÂN SỰ SỐ 4-2016 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU HQCT iến thức ATTP Bảng 1: HQCT kiến thức cộng đồng v ATTP Kiến thức ATTP Đ ng Giang (n = 240) (1) Tỷ lệ (%) Khái niệm ATTP Trước can thiệp (a) 32,50 Sau can thiệp (b) 72,50 Trước can thiệp (a) Nguyên nhân ngộ độc thực phẩm Sau can thiệp 123,08 710,32 Rửa tay xà phòng chế biến thực phẩm Hiểu bảo quản lạnh thực phẩm thức ăn 275,00 Trước can thiệp (a) 6,25 3,24 Sau can thiệp (b) 69,58 1.013,28 Trước can thiệp (a) 73,75 Sau can thiệp (b) 89,58 Trước can thiệp (a) 95,00 Sau can thiệp (b) 99,58 Trước can thiệp (a) 78,33 Sau can thiệp (b) 87,50 p12b < 0,001** pab1 < 0,001* p12b < 0,001** 250,00 793,25 76,67 435,32 763,28 3,24 59,58 Sau can thiệp (b) p12b < 0,001** pab1 < 0,001* pab1 < 0,001* 11,34 6,67 42,08 104,65 3,24 37,35 755,91 p12b < 0,001** pab1 < 0,001* 4,45 (b) Xử trí bị TCC ngộ độc thực phẩm 18,43 p 36,44 8,33 Trước can thiệp (a) Hiệu can thiệp (%) CSHQ 30,77 12,15 Trước can thiệp (a) Dấu hiệu ngộ độc thực phẩm Sau can thiệp Khái niệm bệnh truy n qua thực phẩm Tỷ lệ (%) 67,50 (b) Nguồn ngộ độc thực phẩm CSHQ Hồng Việt (n = 247) (2) 31,58 82,20 30,78 51,42 p12b < 0,001** pab1 < 0,001* 41,30 79,35 21,46 4,60 16,86 p12b < 0,001** pab1 < 0,001* 83,00 91,90 4,82 3,53 1,30 p12b < 0,01** pab1 < 0,01* 95,14 81,78 11,71 1,49 10,22 p12b > 0,05** pab1 < 0,01* 83,00 (* McNemar Chi-Square test, Exact Sig (2-sided); **Fisher's Exact Test, Exact Sig (2-sided)) 56 TẠP CHÍ Y - DƢỢC HỌC QUÂN SỰ SỐ 4-2016 HQCT số: hiểu khái niệm ATTP, nguyên nhân ngộ độc thực phẩm, nguồn ngộ độc thực phẩm, dấu hiệu ngộ độc thực phẩm, hiểu bệnh truy n qua thực phẩm, biết xử trí bị TCC ngộ độc thực phẩm, rửa tay xà phòng chế biến thực phẩm, hiểu bảo quản lạnh thực phẩm-thức ăn là: 104,65%; 435,32%; 763,28%; 755,91%; 51,42%; 51,42%; 16,86%; 1,30%; 10,22% với khác biệt có ý nghĩa thống kê (p < 0,01) HQCT thái đ ATTP Bảng 2: HQCT thái độ cộng đồng v ATTP Thái đ liên quan ATTP Đ ng Giang (n = 240) (1) Hồng Việt (n = 247) (2) HQCT (%) p Tỷ lệ % CSHQ Tỷ lệ % CSHQ Cần phải nhắc người rửa tay trước chế biến thức ăn, trước ăn Cần phải để bàn cao cách biệt mặt đất chế biến thực phẩm Trước can thiệp (a) 93,12 6,73 Sau can thiệp (b) 99,17 95,14 Trước can thiệp (a) 88,75 90,28 11,27 Sau can thiệp (b) 98,75 Trước can thiệp (a) 95,00 Cần phải để riêng thực phẩm sống thực phẩm chín Sau can thiệp (b) Trước can Cần phải nh n biết thực phẩm thiệp (a) an tồn dựa vào tính chất Sau can thiệp cảm quan (b) Cần phải vứt bỏ thực phẩm hạn sử d ng 92,92 p12b < 0,05** pab1 < 0,001* 2,13 2,26 p12b > 0,05** pab1 < 0,05* 4,33 0,52 p12b > 0,05** pab1 < 0,01* 6,69 6,64 p12b > 0,05** pab1 < 0,001* 93,52 4,85 99,17 99,17 8,12 96,76 94,58 Sau can thiệp (b) 3,15 pab1 < 0,01* 94,74 99,17 87,50 4,56 93,12 4,39 Trước can thiệp (a) p12b < 0,05** 2,17 97,57 90,69 13,34 96,76 (* McNemar Chi-Square test, Exact Sig (2-sided); **Fisher's Exact Test, Exact Sig (2-sided)) HQCT số: cần phải nhắc người rửa tay trước chế biến thực phẩm trước ăn, cần phải để bàn cao cách biệt mặt đất chế biến thực phẩm, cần phải để riêng thực phẩm sống thực phẩm chín, cần phải nh n biết thực phẩm an toàn dựa vào tính chất cảm quan, cần phải vứt bỏ thực phẩm hạn sử d ng 4,56%; 8,12%; 2,26%; 0,52%; 6,64%, khác biệt có ý nghĩa thống kê (p < 0,01) 57 TẠP CHÍ Y - DƢỢC HỌC QUÂN SỰ SỐ 4-2016 HQCT thực hành ATTP Bảng 3: HQCT thực hành cộng đồng v ATTP Thƣờng xuyên thực Rửa tay trước Trước can thiệp (a) chế biến thực phẩm nước Sau can thiệp xà phòng (b) Rửa tay trước ăn nước xà phòng Rửa tay sau vệ sinh, tiếp xúc v t bẩn nước sạch, xà phòng Trước can thiệp (a) Tỷ lệ % CSHQ Tỷ lệ % CSHQ 37,92 70,00 45,75 36,67 28,74 81,81 Trước can thiệp (a) 47,92 Sau can thiệp (b) Trước can thiệp (a) 53,21 23,97 57,84 22,33 28,96 13,91 39,18 25,23 7,32 76,24 28,51 38,06 51,29 72,50 46,56 60,42 63,97 53,10 92,50 72,87 53,75 44,94 32,56 71,25 56,28 Trước can thiệp (a) 17,50 8,50 104,74 35,83 31,39 35,63 Sau can thiệp (b) Sau can thiệp (b) HQCT (%) 34,82 84,60 66,67 (b) Tự nghiên cứu v ATTP Hồng Việt (n = 247) (2) Sau can thiệp (b) Trước can thiệp (a) Thớt dùng riêng cho thực phẩm chín Sau can thiệp Thùng đựng rác đ y kín, khơng rò rỉ bếp Đ ng Giang (n = 240) (1) 14,98 p p12b < 0,001** pab1 < 0,001* p12b < 0,001** pab1 < 0,001* p12b < 0,001** pab1 < 0,001* p12b < 0,001** pab1 < 0,001* p12b < 0,01** pab1 < 0,001* p12b < 0,001** pab1 < 0,001* (* McNemar Chi-Square test, Exact Sig (2-sided); **Fisher's Exact Test, Exact Sig (2-sided)) HQCT số: rửa tay trước chế biến thực phẩm nước xà phòng, rửa tay trước ăn nước xà phòng, rửa tay sau vệ sinh, tiếp xúc v t bẩn nước sạch, xà phòng, thớt dùng riêng cho thực phẩm chín, thùng đựng rác đ y kín, khơng rò rỉ bếp, tự nghiên cứu v ATTP 53,21%; 57,84%; 28,96%; 39,18%; 7,32%; 28,51%, khác biệt có ý nghĩa thống kê (p < 0,01) 58 TẠP CHÍ Y - DƢỢC HỌC QUÂN SỰ SỐ 4-2016 HQCT giảm tỷ lệ mắc TCC c ng đồng Bảng 4: So sánh tỷ lệ mắc TCC TCC thực phẩm cộng đồng TCC thực phẩm TCC Địa điểm Đông Giang (n = 1.042) (1) Hồng Việt (n = 1.047) (2) Trước can thiệp (a) Sau can thiệp (b) Trước can thiệp (a) Sau can thiệp (b) n Trả lời (%) 21 2,02 p, CSHQ, HQCT n Trả lời (%) 18 1,73 p12b < 0,01** 0,29 pab1 < 0,001* p12b < 0,05** 0,29 CSHQ1 = 85,71% 23 2,20 CSHQ2 = 34,78% 1,43 pab1 < 0,01*; CSHQ1 = 83,33% 20 1,91 HQCT = 50,93% 15 p, CSHQ, HQCT CSHQ2 = 35,00% HQCT = 48,33% 13 1,24 (* McNemar Chi-Square test, Exact Sig (2-sided); **Fisher's Exact Test, Exact Sig (2-sided)) Tỷ lệ người dân mắc TCC sau can thiệp (0,29%) giảm so với thời điểm trước can thiệp (2,02%) Đơng Giang 1,73% có ý nghĩa thống kê (p < 0,001; HQCT = 50,93%) Tương tự, tỷ lệ người dân mắc TCC thực phẩm sau can thiệp (0,29%) giảm so với thời điểm trước can thiệp (1,73%) Đơng Giang 1,44% có ý nghĩa thống kê (p < 0,01; HQCT = 48,33%) BÀN LUẬN Hiệu trình thực hành vi ATTP liên quan trực tiếp đến kiến thức v ATTP, vi v y nâng cao hiểu biết v ATTP yếu tố quan trọng để dự phòng bệnh truy n qua thực phẩm Hiểu nguyên nhân nguồn gây ngộ độc thực phẩm sau can thiệp tăng so với thời điểm trước can thiệp cao xã đối chứng có ý nghĩa thống kê (p < 0,001*) Tương tự, kiến thức người dân xã can thiệp v ATTP, dấu hiệu ngộ độc thực phẩm, khái niệm bệnh truy n qua thực phẩm, cách xử trí bị TCC ngộ độc thực phẩm, thời điểm rửa tay xà phòng chế biến thực phẩm, hiểu bảo quản lạnh thực phẩm thức ăn đ u cao thời điểm trước can thiệp cao xã đối chứng có ý nghĩa thống kê (p < 0,001*) Đi u chứng tỏ biện pháp can thiệp có tác d ng thay đổi kiến thức v ATTP đối tượng nghiên cứu Qua đánh giá thái độ cho thấy đa số người đ u mong muốn đảm bảo vệ sinh ATTP muốn người xung quanh tham gia Ý thức bảo quản thực phẩm sống chín tách biệt đa số người dân hiểu rõ nên khơng có thay đổi đáng kể hai thời điểm trước sau can thiệp Vấn đ nh n biết thực phẩm an tồn dựa vào tính chất cảm quan thói quen hàng ngày người nội trợ Vi v y, phần lớn người dân hiểu Có thay đổi đáng kể v thái độ 59 TẠP CHÍ Y - DƢỢC HỌC QUÂN SỰ SỐ 4-2016 hai thời điểm trước sau can thiệp địa bàn can thiệp (p < 0,01) Tại địa bàn đối chứng, tỷ lệ tăng, xuất cán u tra Bên cạnh thực hành chọn bảo quản thực phẩm hợp vệ sinh, tăng cường vệ sinh cá nhân, rửa tay yếu tố quan trọng để đảm bảo an tồn vệ sinh thực phẩm phòng chống TCC truy n qua thực phẩm Tại địa bàn can thiệp, có thay đổi v tỷ lệ giảm dần từ kiến thức đạt (99,58%), đến thái độ (99,17%), đến thực hành rửa tay (70,00%) Đi u chứng tỏ giám sát đội ngũ y tế thôn tạo hiệu ứng cao thúc đẩy thực hành rửa tay Ngay địa bàn đối chứng, tỷ lệ thực hành tăng lên ảnh hưởng hoạt động u tra cán u tra Thực hành tìm hiểu kiến thức ATTP khâu quan trọng để người dân tự nâng cao hiểu biết v lĩnh vực quan tâm Tuy nhiên, kết khảo sát cho thấy có khoảng cách lớn từ ý định tìm hiểu thực hành tìm hiểu Tại xã Đơng Giang, sau can thiệp 99,17% số hộ gia đình trả lời “có” hỏi v thái độ “cần thiết tìm hiểu kiến thức ATTP” cuối có 35,83% số hộ gia đình thực tìm hiểu ATTP Như v y, chuyển đổi từ kiến thức, đến thái độ, đến hành vi trình thay đổi qua nhi u giai đoạn, cần có củng cố tăng cường can thiệp, giám sát, kiểm tra hiệu thực cao Kết nghiên cứu cho thấy tỷ lệ TCC TCC truy n qua thực phẩm sau can thiệp địa bàn can thiệp giảm so với trước can thiệp (p < 0,01) đối chứng 60 (p < 0,05) Lý giải u số nguyên nhân như: mùa lạnh tỷ lệ TCC giảm, đồng thời thay đổi kiến thức, thái độ, thực hành v ATTP người dân địa bàn can thiệp, cung cấp miễn phí xà phòng rửa tay hộ gia đình thúc đẩy thực hành rửa tay thời điểm quy trình, dẫn đến giảm tỷ lệ TCC truy n qua thực phẩm Tại địa bàn đối chứng, tỷ lệ TCC TCC truy n qua thực phẩm giảm so với thời điểm trước can thiệp (p > 0,05) Đi u thời điểm mùa lạnh tỷ lệ TCC giảm, ảnh hưởng định hoạt động u tra ảnh hưởng đến kiến thức, thái độ, thực hành ATTP người dân Kết nghiên cứu cho thấy can thiệp kiến thức, thái độ, thực hành ATTP, đồng thời cung cấp xà phòng rửa tay làm giảm nguy mắc TCC TCC thực phẩm 50,93% 48,33% Kết phù hợp với nghiên cứu Val Curtis CS (2003) khẳng định rửa tay làm giảm nguy mắc bệnh tiêu chảy từ 42 - 47% [5] KẾT LUẬN Sau can thiệp, kiến thức, thái độ, thực hành cộng đồng nâng cao, số tiêu điển hình như: tỷ lệ người dân hiểu khái niệm ATTP tăng 40,0% (HQCT: 104,65%; p < 0,001); trả lời dấu hiệu ngộ độc thực phẩm tăng 52,91% (HQCT: 755,91%; p < 0,001); thái độ cần phải nhắc người rửa tay trước chế biến thực phẩm, trước ăn tăng 6,25% (HQCT: 4,56%); thực hành thường xuyên “Rửa tay trước chế biến thực phẩm nước xà phòng” tăng TẠP CHÍ Y - DƢỢC HỌC QUÂN SỰ SỐ 4-2016 32,08% (HQCT: 53,21%; p < 0,001); rửa tay trước ăn nước xà phòng” tăng 30,0% (HQCT: 57,84%; p < 0,001); rửa tay sau vệ sinh/hoặc tiếp xúc v t bẩn nước xà phòng tăng 24,58% (HQCT: 28,96%; p < 0,001) Tỷ lệ mắc TCC giảm 1,73% (HQCT: 50,93%; p < 0,01); tỷ lệ mắc TCC truy n qua thực phẩm giảm 1,44% (HQCT: 48,33%; p < 0,05) TÀI LIỆU THAM KHẢO Cục An toàn Vệ sinh Thực phẩm Các bệnh truy n qua thực phẩm Nhà xuất Thanh niên Hà Nội 2001, tr.61-80 Nguyễn Hùng Long, Phạm Đức Minh, Lâm Quốc Hùng, Can V n Trung, Lê Lợi Thực trạng TCC thực phẩm khơng an tồn huyện Hải H u, Nam Định 2011 Tạp chí Y học Việt Nam 2013, 406 (1), tr.21-25 Nguyễn Thanh Nga, Lâm Quốc Hùng, Nguyễn Thanh Hà Một số yếu tố liên quan đến kiến thức, thực hành v ATTP người chăm sóc trẻ từ đến tuổi u kiện vệ sinh bếp ăn hộ gia đình xã Hữu Hòa, Thanh Trì, Hà Nội năm 2011 Tạp chí Y học Việt Nam 2013, 401 (1), tr.61-65 Carter JM Importance of hand washing Journal of the National Medical Association 2002, 94 (4), pp.A11-A12 Curtis V, Cairncross S Effect of washing hands with soap on diarrhoea risk in the community: a systematic review The Lancet Infectious Diseases 2003, (5), pp.275-281 Scallan E, Griffin PM, Angulo FJ, Tauxe RV, Hoekstra RM Foodborne illness acquired in the United States-Unspecified agents Emerging Infectious Diseases 2011, 17 (1), pp.16-22 Scallan E, Hoekstra RM, Angulo FJ, Tauxe RV, Widdowson MA, Roy L, Jones JL, Griffin PM Foodborne illness acquired in the United States-Major Pathogens Emerging Infectious Diseases 2011, 17 (1), pp.7-15 WHO Food safety and foodborne illness 2007, Fact sheet No 237 WHO The global burden of disease 2004 update WHO, Geneve 2008 61 ... Trước can thiệp (a) Hiệu can thiệp (%) CSHQ 30,77 12,15 Trước can thiệp (a) Dấu hiệu ngộ độc thực phẩm Sau can thiệp Khái niệm bệnh truy n qua thực phẩm Tỷ lệ (%) 67,50 (b) Nguồn ngộ độc thực phẩm. .. can thiệp (a) Nguyên nhân ngộ độc thực phẩm Sau can thiệp 123,08 710,32 Rửa tay xà phòng chế biến thực phẩm Hiểu bảo quản lạnh thực phẩm thức ăn 275,00 Trước can thiệp (a) 6,25 3,24 Sau can thiệp. .. mẫu: cộng đồng m i + Xã can thiệp: xã Đông Giang, huyện Đông Hưng, tỉnh Thái Bình xã, chọn hộ gia đình theo phương + Xã đối chứng: xã Hồng Việt, huyện Đơng Hưng, tỉnh Thái Bình thơn/xóm Tại m

Ngày đăng: 22/01/2020, 14:25

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan