Nghiên cứu mối liên quan giữa tình hình ốm đau, bệnh tật tự khai báo với điều kiện nước sạch và vệ sinh môi trường tại xã Hoàng Tây và Nhật Tân, huyện Kim Bảng, tỉnh Hà Nam

7 84 1
Nghiên cứu mối liên quan giữa tình hình ốm đau, bệnh tật tự khai báo với điều kiện nước sạch và vệ sinh môi trường tại xã Hoàng Tây và Nhật Tân, huyện Kim Bảng, tỉnh Hà Nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Bài viết thực hiện nghiên cứu điều tra mô tả cắt ngang tại xã Hoàng Tây và Nhật Tân huyện Kim Bảng tỉnh Hà Nam năm 2011 với mục tiêu chung là phân tích mối liên quan giữa tình hình ốm đau, bệnh tật tự khai báo của người dân với điều kiện nước sạch và vệ sinh môi trường.

| TỔNG QUAN & NGHIÊN CỨU | Nghiên cứu mối liên quan tình hình ốm đau, bệnh tật tự khai báo với điều kiện nước vệ sinh môi trường xã Hoàng Tây Nhật Tân, huyện Kim Bảng, tỉnh Hà Nam Nguyễn Hoàng Thanh (*), Hoàng Văn Minh (**), Nguyễn Việt Hùng (***) Chúng thực nghiên cứu điều tra mô tả cắt ngang xã Hoàng Tây Nhật Tân huyện Kim Bảng tỉnh Hà Nam năm 2011 với mục tiêu chung phân tích mối liên quan tình hình ốm đau, bệnh tật tự khai báo người dân với điều kiện nước vệ sinh môi trường Kết cho thấy tỉ lệ sử dụng nguồn nước ăn, nhà tiêu hợp vệ sinh hai xã 98,2% 46,8% Tỷ lệ mắc bệnh: nhiễm giun sán, tiêu chảy, bệnh phụ khoa, bệnh da, ngộ độc thực phẩm bệnh đau mắt hộ gia đình 19% Nguy mắc bệnh hộ gia đình sử dụng nguồn nước nhà tiêu không hợp vệ sinh tương ứng gấp 5,0 (95% CI: 1,4-17,6) lần 1,7 (95% CI: 1,1-2,7) lần hộ gia đinh sử dụng nguồn nước ăn nhà tiêu hợp vệ sinh Kết nghiên cứu cho thấy, sử dụng nước ăn nhà tiêu không hợp vệ sinh làm tăng nguy mắc bệnh tật hộ gia đình Từ kết nghiên cứu khuyến cáo người dân nên sử dụng nguồn nước nhà tiêu hợp vệ sinh để phòng tránh bệnh liên quan đến nguồn nước nhà tiêu Từ khóa: Nước sạch, nhà tiêu hợp vệ sinh, bệnh nhiễm giun sán, tiêu chảy, phụ khoa, da, ngộ độc thực phẩm đau mắt Relationship between self-reported health status and the condition of water and sanitation in Hoang Tay and Nhat Tan communes, Kim Bang district, Ha Nam province Nguyen Hoang Thanh (*), Hoang Van Minh (**), Nguyen Viet Hung (***) This study analyses the relationship between self-reported of status health and the condition of water and sanitation of households in Hanam, 2011 A cross-sectional was conducted 46 Tạp chí Y tế Công cộng, 11.2011, Số 22 (22) | TỔNG QUAN & NGHIÊN CỨU | The results showed that the ratio of households using clean water and hygienic latrines was 98.2% and 46.8% The ratio of households which have one of diseases: helminthes infections, diarrhea, gynecological, skin-disease, food poisoning and sore eyes was 19% The risk of households which have one of that diseases are more than 5.0 (95%CI: 1.4-17.6) times and 1.7 (95%CI: 1.1-2.7) times between using dirty water and unhygienic latrines with using clear water and hygienic latrines That results showed that using dirty water and unhygienic latrines would increase the risk getting disease of households So we recommend that human should use clean water and hygienic latrines to prevent that disease Key words: Clean water, hygienic latrines, helminth infections, diarrhea, gynecological infection, skin disease, food poisoning and sore eyes Tác giả (*) CN Nguyễn Hoàng Thanh, Viện Đào tạo Y học Dự phòng Y tế Công cộng, Đại học Y Hà Nội, Tel: 844-35746518; Fax: 84.4.38525115; Email: nguyenhoangthanh@hmu.edu.vn (**) TS Hoàng Văn Minh, Phó trưởng Bộ môn Kinh tế Y tế, Viện Đào tạo Y học Dự phòng Y tế Công cộng, Đại học Y Hà Nội, Tel: 844-35746518; Fax: 84.4.38525115; Email: hoangvanminh@hmu.edu.vn (***) TS Nguyễn Việt Hùng, Bộ môn Sức khỏe Môi trường, Trường Đại học Y tế công cộng Viện Nhiệt đới Y tế Công cộng Thụy Só Basel, Thụy Só Khoa nước vệ sinh cho nước phát triển (Sandec), Viện Liên bang Nghiên cứu Nước (Eawag) Dubendorf, Thụy Só Email: nvh@hsph.edu.vn Đặt vấn đề Sử dụng nguồn nước bò ô nhiễm nhà tiêu không hợp vệ sinh nguyên nhân gây nhiều bệnh tật giới [13] Theo đánh giá Tổ chức Y tế Thế giới, 80% bệnh đường tiêu hóa giới có liên quan đến nguồn nước ô nhiễm Các bệnh liên quan đến nguồn nước, nhà tiêu không hợp vệ sinh đứng hàng đầu số 10 bệnh thường gặp Trên toàn cầu, khoảng 1,7 triệu người chết năm bò bệnh tiêu chảy, 90% trẻ em tuổi, chủ yếu nước phát triển 88,8% trường hợp mắc bệnh tiêu chảy toàn giới nguồn nước không hợp vệ sinh bò ô nhiễm [15] Cũng theo Tổ chức Y tế Thế giới tính đến năm 2000, khoảng 40% dân số giới (chủ yếu nước châu Á) sử dụng nhà tiêu không hợp vệ sinh khoảng 80% dân số giới (2,6 tỷ người) sống vùng nông thôn sống điều kiện ô nhiễm vệ sinh môi trường [14, 15] Cũng nước khác phát triển, điều kiện vệ sinh môi trường Việt Nam Bệnh tiêu chảy nguyên nhân gây tình trạng ốm đau phạm vi toàn quốc, làm cho khoảng 250.000 người phải nhập viện năm Theo ước tính 80% dân số Việt Nam bò nhiễm giun, sán, có tới 44% trẻ em Việt Nam bò nhiễm giun tóc, giun móc giun đũa [1, 3] Một nghiên cứu Bộ Y tế năm 2006 37.306 hộ gia đình 224 xã 48 huyện 20 tỉnh cho thấy có 50% hộ gia đình nông thôn có nước 18% có nhà tiêu đạt tiêu chuẩn (bao gồm việc xây dựng, sử dụng bảo trì) [2] Năm 2000, thông qua Mục tiêu Phát triển Thiên niên kỷ (MDGs), cộng đồng quốc tế cam kết giảm nửa tỷ lệ người dân không tiếp cận với nước điều kiện vệ sinh vào năm 2015 [12] Chính phủ Việt Nam ban hành chiến lược quốc gia cung cấp nước vệ sinh môi trường nông thôn giai đoạn 20112015 tập trung vào vệ sinh môi trường nông thôn vệ sinh cá nhân Tuy nhiên để đạt mục tiêu nhiều thách thức khó khăn cần nghiên cứu báo cáo tình hình vệ sinh môi trường nông thôn Việt Nam chứng mối liên quan việc sử dụng nguồn nước nhà tiêu không hợp vệ sinh bệnh tật người Tạp chí Y tế Công cộng, 11.2011, Số 22 (22) 47 | TỔNG QUAN & NGHIÊN CỨU | Chúng tiến hành nghiên cứu nhằm mô tả thực trạng sử dụng nguồn nước nhà tiêu hộ gia đình (HGĐ) tình hình ốm đau bệnh tật tự khai báo HGĐ xã Nhật Tân Hoàng Tây, Huyện Kim Bảng, Tỉnh Hà Nam, năm 2011, qua phân tích mối liên quan tình hình ốm đau bệnh tật tự khai báo với thực trạng sử dụng nguồn nước nhà tiêu HGĐ đòa bàn nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu 2.1 Thiết kế nghiên cứu Điều tra mô tả cắt ngang thực xã Nhật Tân Hoàng Tây, huyện Kim Bảng, tỉnh Hà Nam năm 2011 2.2 Đối tượng nghiên cứu Là chủ hộ gia đình, người đònh gia đình đòa bàn nghiên cứu 2.3 Cỡ mẫu kó thuật chon mẫu Cỡ mẫu tính theo công thức ước tính tỷ lệ quần thể 2.5 Các biến số Thông tin chung cá nhân: tuổi, giới, học vấn, nghề nghiệp, điều kiện kinh tế hộ gia đình, biến số nguồn nước hộ gia đình sử dụng, biến số loại nhà tiêu gia đình sử dụng, biến số tình hình sức khỏe tự khai báo tháng qua thành viên hộ gia đình Tình hình sức khỏe hỏi bao gồm: gia đình có mắc bệnh cấp tính tháng qua có bệnh Nhóm nghiên cứu quan tâm nhiều đến bệnh bệnh: nhiễm giun sán, tiêu chảy, phụ khoa, da, ngộ độc thức ăn, đau mắt hộ gia đình tự khai báo 2.6 Xử lý phân tích số liệu Số liệu sau thu thập làm nhập vào máy tính phần mềm Epidata 3.1 Phần mềm thống kê Stata 10 sử dụng phân tích số liệu Cả thống kê mô tả phân tích thực Đối với thống kê mô tả tỷ lệ phần trăm biến số nghiên cứu tính toán Hồi quy đa biến logistic sử dụng phân tích mối liên quan tình trạng sức khỏe tự khai báo thực trạng sử dụng nhà tiêu Mức ý nghóa thống kê p0,05 test χ2) (So sánh tỷ lệ HGĐ có nhà tiêu hợp vệ sinh hai xã; p>0,05 test χ2) Tân: 47,5% cao Hoàng Tây: 45,2%) Sự khác biệt loại nhà vệ hộ gia đình sử dụng hai xã ý nghóa thông kê với p>0,05 *Nhóm kinh tế 1: Nhóm kinh tế nghèo nhất; Nhóm kinh tế 5: Nhóm kinh tế giầu Bảng 3.2 Nguồn nước ăn hộ gia đình sử dụng đòa bàn nghiên cứu * Sử dụng Test χ2 Để đánh giá tỷ lệ hộ có nguồn nước ăn hợp vệ sinh nhà tiêu hợp vệ sinh đòa bàn nghiên cứu, quy đònh hộ gia đình sử dụng nguồn nước ăn là: nước mưa, nước giếng khoan nước máy xem có nguồn nước ăn hợp vệ sinh (do hạn chế đề tài không thực xét nghiệm kiểm nghiệm nguồn nước ăn hộ gia đình có đủ tiêu chuẩn hợp vệ sinh theo thông tư số 05/2009-BYT) hộ gia đình sử dụng nhà tiêu tự hoại, thấm dội nước, biogas điều tra viên đánh giá dựa bảng kiểm quan sát nhà tiêu theo đònh 08/2005/QĐ-BYT xem có nhà tiêu hợp vệ sinh Biểu đồ 3.2 cho thấy đa số hộ gia đình đòa bàn nghiên cứu có nguồn nước ăn hợp vệ Tạp chí Y tế Công cộng, 11.2011, Số 22 (22) 49 | TỔNG QUAN & NGHIÊN CỨU | sinh (98,2%), nhiên 46,8% hộ gia đình có nhà tiêu hợp vệ sinh 3.2 Tình hình ốm đau, bệnh tật tự khai báo mối liên quan với sử dụng nguồn nước nhà tiêu hộ gia đình Bảng 3.3 Tỷ lệ mắc bệnh liên quan đến nguồn nước nhà tiêu không vệ sinh nguy mắc bệnh sử dụng nguồn nước nhà tiêu không hợp vệ sinh nước ăn nhà tiêu hợp vệ sinh cao so với hộ gia đình có Nguy 5,3 lần 1,7 lần Sự khác biệt có ý nghóa thống kê khoảng tin cậy không chứa giá trò (Bảng 3.3) Tiến hành phân tích mô hình hồi quy logistic đa biến nhằm phân tích mối liên quan tình hình ốm đau bệnh tật tự khai báo hộ gia đình thực trạng sử dụng nguồn nước nhà tiêu hộ gia đình nhằm khống chế yếu tố nhiễu như: giới tính, nhóm tuổi, trình độ học vấn, nghề nghiệp đối tượng trả lời vấn điều kiện kinh tế hộ gia đình cho thấy nguy mắc bệnh liên quan đến nguồn nước nhà tiêu là: Nhiễm giun sán, tiêu chảy, bệnh phụ khoa, bệnh da, ngộ độc thực phẩm bệnh đau mắt hộ gia đình sử dụng nguồn nước ăn nhà tiêu không hợp vệ sinh cao tương ứng 5,0 lần (OR=5,0; 95% CI: 1,4 - 17,6) 1,7 lần (OR=1,7; 95% CI: 1,1 - 2,7) hộ gia đình sử dụng nguồn nước ăn nhà tiêu hợp vệ sinh Sự khác biệt có ý nghóa thống kê khoảng tin cậy không chứa giá trò (Biểu đồ 3.3) *Có ý nghóa thống kê với khoảng tin cậy không chứa giá trò Về tình hình ốm đau tự khai báo hộ gia đình vòng tháng qua, nhóm nghiên cứu quan tâm đến bệnh liên quan nhiều đến nguồn nước nhà tiêu là: Nhiễm giun sán, tiêu chảy, bệnh phụ khoa, bệnh da, ngộ độc thực phẩm bệnh đau mắt Bảng 4.3 cho thấy có 14,6% hộ gia đình có người mắc bệnh tiêu chảy 19,0% hộ gia đình có người mắc bệnh kể Phân tích đơn biến nguy mắc bệnh kể hộ gia đình nguồn nước ăn nhà tiêu hợp vệ sinh so với hộ gia đình có cho thấy nguy mắc bệnh kể hộ gia đình nguồn Biểu đồ 3.3 Nguy mắc bệnh liên quan đến nguồn nước nhà tiêu không hợp vệ sinh tính toán từ mô hình hồi quy logistic đa biến hộ gia đình nghiên cứu 50 Tạp chí Y tế Công cộng, 11.2011, Số 22 (22) Bàn luận Nghiên cứu cho thấy tỉ lệ hộ gia đình có nguồn nước ăn nhà tiêu hợp vệ sinh hai xã Hoàng Tây Nhật Tân năm 2011 98,2% 46,8% Tỉ lệ cao nghiên cứu Bộ Y tế vào năm 2006 cho thấy có khoảng 50% số hộ gia đình sống nông thôn tiếp cận với nguồn nước 18% số hộ gia đình có nhà tiêu hợp vệ sinh [2] Tuy nhiên tỷ lệ đạt hộ gia đình có nhà tiêu hợp vệ sinh thấp mục tiêu chương trình mục tiêu quốc gia nước vệ sinh môi trường nông thôn giai đoạn 2006-2010 đề (tỷ lệ người dân tiếp cận với nước 85% tỷ lệ người dân tiếp cận với nhà tiêu hợp vệ sinh 70%) [4] Hoàng Tây Nhật Tân hai xã có kinh tế trung bình huyện Kim Bảng có trạm xử lý cung cấp nước Tuy nhiên trạm xử lý Hoàng Tây ngừng sử dụng sau thời gian ngắn vào hoạt động người dân không muốn trả tiền nước mà dùng xã Nhật Tân trì 11% số hộ dùng Phần lớn HGĐ hai xã dùng nước mưa cho việc ăn uống (83,7%) họ ý thức nguồn nước ngầm đòa phương bò nhiễm thạch tín nặng [5, 7] Tuy nhiên 9% số hộ sử dụng nước giếng khoan Tỉ lệ nhà tiêu hợp vệ sinh đòa bàn | TỔNG QUAN & NGHIÊN CỨU | nghiên cứu khiêm tốn so với vùng ven đô, nơi cách thủ đo Hà Nội 60 km Với chương trình phát triển nông thôn ý thức người dân ngày tăng lên, tỉ lệ nguồn nước ăn nhà tiêu hợp vệ sinh chắn tăng lên thời gian tới Nghiên cứu có mối liên quan việc sử dụng nguồn nước nhà tiêu không hợp vệ sinh với bệnh liên quan đến nguồn nước nhà tiêu là: Nhiễm giun sán, tiêu chảy, bệnh da, bệnh phụ khoa, ngộ độc thực phẩm bệnh mắt Phân tích hồi quy logistic đa biến cho thấy nguy mắc bệnh kể hộ gia đình sử dụng nguồn nước ăn nhà tiêu không hợp vệ sinh cao gấp 5,0 1,7 lần so với hộ gia đình sử nguồn nước ăn nhà tiêu hợp vệ sinh Kết nghiên cứu phù hợp với số nghiên cứu tiến hành đòa bàn Hà Nam số tỉnh khác Việt Nam Nghiên cứu Phạm Đức Phúc cộng cộng đồng sản xuất nông nghiệp, sử dụng phân người làm phân bón nông nghiệp không hợp vệ sinh yếu tố nguy quan trọng liên quan đến nhiễm giun; sử dụng nguồn nước hàng ngày yếu tố bảo vệ chống lại nhiễm giun [9, 10] Kết tương tự nghiên cứu Hà Nội cho thấy sử dụng phân tươi làm phân bón có nguy cao nhiễm giun [11] hay nghiên cứu Trần Thò Thanh Thủy năm 2010 nghiên cứu Huyện An Dương, Hải Phòng cho thấy mối liên quan sử dụng nguồn nước không hợp vệ sinh bệnh tiêu chảy [6] Thực tế kết ngạc nhiên, thói quen sử dụng phân người làm phân bón nông nghiệp người dân tỉnh phía bắc Việt Nam phổ biến [8], điều kiện lý tưởng để lây truyền bệnh liên quan đến nguồn nước phân người Chúng nhận thấy nghiên cứu có hạn chế Việc đưa biến nguồn nước hợp vệ sinh hộ gia đình nhóm nghiên cứu đònh mà không dựa xét nghiệm nguồn lực đề tài không cho phép Sai số xảy với câu hỏi nhớ lại kiện sức khỏe tháng trước ngày điều tra Nghiên cứu chưa có xét nghiệm chuẩn để đánh giá chất lượng nguồn nước hộ gia đình sử dụng theo thông tư 05/2009/TT-BYT Bộ Y tế Nghiên cứu sử dụng số giả đònh nguồn nước nhà tiêu hợp vệ sinh hộ gia đình Tuy nhiên dùng câu hỏi vấn để nghiên cứu hoàn cảnh phương pháp mang ý nghóa điều kiện nguồn lực hạn hẹp Kết luận khuyến nghò Kết nghiên cứu cho thấy tỉ lệ sử dụng nguồn nước ăn, nhà tiêu hợp vệ sinh xã Hoàng Tây Nhật Tân năm 2011 98,7%; 97,7% 43,7%; 50% Tỷ lệ mắc bệnh: nhiễm giun sán, tiêu chảy, bệnh phụ khoa, bệnh da, ngộ độc thực phẩm bệnh đau mắt hộ gia đình năm 2011 xã Hoàng Tây Nhật Tân 19,0% Nguy mắc bệnh: Nhiễm giun sán, tiêu chảy, bệnh phụ khoa, bệnh da, ngộ độc thực phẩm bệnh đau mắt hộ gia đình sử dụng nguồn nước ăn nhà tiêu không hợp vệ sinh cao tương ứng lần (OR=5,0; 95% CI: 1,4 - 17,6) 1,7 lần (OR=1,7; 95% CI: 1,1 - 2,7) hộ gia đinh sử dụng nguồn nước ăn nhà tiêu hợp vệ sinh Từ kết nghiên cứu khuyến nghò hộ gia đình nên sử dụng nguồn nước nhà tiêu hợp vệ sinh để phòng tránh bệnh liên quan đến nguồn nước nhà tiêu Cần có biện pháp nhằm tăng cường tỷ lệ người dân tiếp cận tiếp cận với nước nhà tiêu hợp vệ sinh để đạt mục tiêu chương trình mục tiêu quốc gia nước vệ sinh môi trường nông thôn giai đoạn 2010-2015 (95% số dân nông thôn sử dụng nước sinh hoạt hợp vệ sinh, 75% số gia đình nông thôn có nhà vệ sinh hợp tiêu chuẩn) Để làm điều cần tập trung thúc đẩy khuyến khích khu vực tư nhân thành phần kinh tế khác đầu tư xây dựng công trình cấp nước xây dựng nhà tiêu hợp vệ sinh cho vùng nông thôn thông qua sách ưu đãi thuế, vốn tín dụng song song với việc tuyên truyền vận động để huy động đóng góp tham gia người dân Nhà nước cần có sách hỗ trợ người dân vùng nông thôn việc xây dựng công trình cấp nước xây dựng nhà tiêu hợp vệ sinh nguồn vốn phủ Vì sử dụng nguồn nước nhà tiêu hợp vệ sinh ngăn ngừa nguy mắc bệnh truyền nhiễm người cộng đồng Lời cảm ơn Nghiên cứu hỗ trợ Trung tâm quốc gia lực nghiên cứu Bắc-Nam (NCCR North-South: http://www.north-south.unibe.ch) Tạp chí Y tế Công cộng, 11.2011, Số 22 (22) 51 | TỔNG QUAN & NGHIÊN CỨU | Tài liệu tham khảo Tiếng Việt Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn ( 2004), "Báo cáo đánh giá năm thực chương trình mục tiêu quốc gia NS VSMT nông thôn Việt Nam" Bộ Y Tế (2006), Nghiên cứu điều kiện vệ sinh môi trường nông thôn Việt Nam Bộ Y Tế Việt Nam, Hà Nội Bộ Y Tế UNICEF (1997), "Báo cáo kết điều tra nhà tiêu hộ gia đình 10 tỉnh Việt Nam, Tài liệu lưu trữ UNICEF, Hà Nội" Chính phủ (2006), "Chương trình mục tiêu quốc gia nước vệ sinh môi trường nông thôn giai đoạn 2006 2010" Sở Tài nguyên Môi trường tỉnh Hà Nam (2010), "Kế hoạch hành động kiểm soát ô nhiễm môi trường tỉnh Hà Nam giai đoạn 2010 - 2015, Hà Nam" Trần Thò Thanh Thủy, Hồ Bích Vân Thức, Đinh Văn (2010), "Thực trạng công trình xử lý phân nước thải huyện An Dương, Hải Phòng" UNICEF Việt Nam (2004), "Ô nhiễm thạch tín nguồn nước sinh hoạt Việt Nam, khái quát tình hình biện pháp giảm thiểu cần thiết" Tiếng Anh Jensen PK; Phuc PD; Knudsen LG; Dalsgaard A; Konradsen F (2008), "Hygiene versus fertiliser: the use of 52 Tạp chí Y tế Công cộng, 11.2011, Số 22 (22) human excreta in agriculture a Vietnamese example", Int J Hyg Environ Health 211: 432-439 Pham Duc Phuc; Nguyen Viet Hung; Hattendorf J; Zinsstag J; Cam PD; Odermatt P (2011), "Risk factors for Entamoeba histolytica infection in an agricultural community in Hanam province, Vietnam", Parasites&Vector 4:102 10 Phuc Pham Duc, Hung Nguyen Viet; Jakob Zinsstag; Phung Dac Cam; Peter Odermatt (2010), "Parasitic Infection from Agricultural Wastewater and Excreta Use in Vietnam", Sandec News( pp 6) 11 Trang DT; Molbak K; Phung DC; Dalsgaard A (2007), "Helminth infections among people using wastewater and human excreta in peri-urban agriculture and aquaculture in Hanoi", Vietnam Trop Med Int Health 12 Suppl 2: 82-90 12 United Nations (2006), The Eight Millennium Development Goals (MDGs) 13 WHO (2000), ""Effects of improved water supply and sanitation on ascari-asis, diarrhea, dracunculiasis, hookworm infection, schistomomiasis and trachoma" The world health report, making a difference, Geneva, 69(5)" 14 World Health Organization (2000), Global Water Supply and Sanitation Assessment 2000 Report, World Health Organization, Geneva 15 World Health Organization (2009), Global health risks: mortality and burden of disease attributable to selected major risks, World Health Organization, Geneva ... đình (HGĐ) tình hình ốm đau bệnh tật tự khai báo HGĐ xã Nhật Tân Hoàng Tây, Huyện Kim Bảng, Tỉnh Hà Nam, năm 2011, qua phân tích mối liên quan tình hình ốm đau bệnh tật tự khai báo với thực trạng... đau, bệnh tật tự khai báo mối liên quan với sử dụng nguồn nước nhà tiêu hộ gia đình Bảng 3.3 Tỷ lệ mắc bệnh liên quan đến nguồn nước nhà tiêu không vệ sinh nguy mắc bệnh sử dụng nguồn nước nhà... nguồn nước nhà tiêu HGĐ đòa bàn nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu 2.1 Thiết kế nghiên cứu Điều tra mô tả cắt ngang thực xã Nhật Tân Hoàng Tây, huyện Kim Bảng, tỉnh Hà Nam năm 2011 2.2 Đối tượng nghiên

Ngày đăng: 22/01/2020, 12:22

Tài liệu liên quan