Nghiên cứu sự liên quan giữa nồng độ amino acid tự do trong máu với tình trạng lâm sàng của bệnh nhi có hộichứng ruột ngắn

70 100 0
Nghiên cứu sự liên quan giữa nồng độ amino acid tự do trong máu với tình trạng lâm sàng của bệnh nhi có hộichứng ruột ngắn

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 ĐẶT VẤN ĐỀ Hội chứng ruột ngắn (HCRN) (bẩm sinh mắc phải) đoạn ruột non dẫn đến việc hấp thụ chất dinh dưỡng ruột khơng đủ (70% thiếu loại vitamin, 77% thiếu loại vi chất, 68% thiếu vitamin D, 67% thiếu kẽm 37% thiếu sắt 37%) [1] Ngày nay, nhờ có dịch nuôi ăn tĩnh mạch (PN) sản phẩm nuôi dưỡng đường ruột (EN) nên tỷ lệ sống bệnh nhi HCRN ngày cải thiện đáng kể thập kỷ từ 53% tăng lên 94% trẻ sơ sinh 89,7% trẻ HCRN sống > 15 năm [2], [3] Trẻ mắc HCRN thường cần hỗ trợ PN thời gian dài, nên làm tăng tỷ lệ nhiễm trùng (nhiễm khuẩn huyết), ứ mật đặc biệt suy dinh dưỡng nặng thiếu chất dinh dưỡng (hậu suy giảm chức ruột sau cắt bỏ đoạn ruột) Tỷ lệ tử vong cao trẻ bị HCRN có kết hợp SDD nặng Có nhiều yếu tố nguy góp phần làm tăng tỷ lệ biến chứng, bệnh tật tử vong bệnh nhi HCRN độ dài ruột lại, có mặt van hồi manh tràng, tình trạng nhiễm khuẩn, kết PN, biến chứng trình PN Bệnh nhi HCRN sống phải lại 15cm ruột non van hồi manh tràng 40 cm ruột khơng van hồi manh tràng [4] Ngồi yếu tố phải kể đến vai trò Protid amino acid (AA) tự máu góp phần vào yếu tố tiên lượng bệnh nhân Mohammed (2005) thấy bệnh nhân suy thận mạn nồng độ AA máu thấp tình trạng nhiễm trùng tăng lên [5] Farida (2014), thấy bệnh nhân tự kỷ có giảm rõ rệt leucine, isoleucine, phenylalanine, methionine, cysteine, serine, tyrosin hydroxyproline, phosphoserine tăng cao [6] Anders thấy bệnh nhân ruột ngắn ni dưỡng TPN có giảm acid amin cần thiết (EAA), AA chuỗi nhánh, cystein, tyrosin AA chu trình ure, bệnh nhân PN hỗ trợ phần 2 có giảm AA chuỗi nhánh, leucin, valine, cystine, tyrosine Như vậy, bệnh nhân nuôi dưỡng TPN dài ngày dù cung cấp đủ lượng EAA tình trạng thiếu hụt AA lại nhiều kèm bệnh nhân có TTDD giảm, bệnh nặng [7] Amino acid thành phần cấu tạo nên phân tử protein, tiền chất nhiều chất quan trọng thể, nên có vai trò chủ yếu tham gia xây dựng cấu trúc thể, tổng hợp enzyme, tổng hợp kháng thể, chất dẫn truyền thần kinh… Ngồi AA có chức điều tiết tế bào, điều hòa biểu gene nên AA tham gia tất khâu q trình truyền đạt thơng tin di truyền mã hóa gien thành sản phẩm protein, RNA Tuy nhiên, trẻ bị HCRN có nghiên cứu tình trạng dinh dưỡng (TTDD) thiếu hụt số yếu tố vi lượng mà chưa có nghiên cứu đánh giá nồng độ thay đổi thành phần AA tự máu bệnh nhân, để từ cung cấp kịp thời đầy đủ dưỡng chất nhằm hạn chế tối đa tình trạng thiếu hụt chất dinh dưỡng hậu cắt ruột Nên tiến hành nghiên cứu đề tài: “Nghiên cứu liên quan nồng độ amino acid tự máu với tình trạng lâm sàng bệnh nhi có hộichứng ruột ngắn” Với mục tiêu: Nghiên cứu đặc điểm dịch tễ hoc, lâm sàng, cận lâm sàng bệnh nhân có hội chứng ruột ngắn bệnh viện nhi trung ương Khảo sát mối liên quan nồng độ amino acid tự máu với triệu chứng lâm sàng bệnh nhân có hội chứng ruột ngắn Với hy vọng kết thu từ đề tài nhằm cung cấp số liệu cho việc cung cấp chất dinh dưỡng phù hợp, góp phần nâng cao hiệu điều trị bệnh nhân hội chứng ruột ngắn 3 CHƯƠNG TỔNG QUAN 1.1 ĐẠI CƯƠNG VỀ HỘI CHỨNG RUỘT NGẮN 1.1.1 Khái niệm hội chứng ruột ngắn Suy giảm chức ruột định nghĩa "giảm khối lượng chức hoạt động ruột mức tối thiểu cần thiết cho việc tiêu hóa hấp thu thức ăn” dẫn đến bệnh nhân cần phải hỗ trợ dinh dưỡng đường ruột Suy giảm chức ruột hậu sau phẫu thuật cắt bỏ ruột, dị tật bẩm sinh đường ruột rối loạn chức năng/nhu động ruột Trong nhi khoa, hầu hết suy giảm chức ruột gây phẫu thuật cắt bỏ đoạn ruột [8] Hội chứng ruột ngắn (HCRN) suy giảm chức ruột gây chiều dài ruột không đủ sau phẫu thuật cắt bỏ đường ruột Suy chức ruột dẫn đến việc tiêu hóa hấp thu chất dinh dưỡng không đầy đủ hai, gây nên SDD khơng đủ chất dinh dưỡng tối thiểu để trì cân tăng trưởng nên trẻ cần hỗ trợ y tế dinh dưỡng đường ruột [9] Hội chứng ruột ngắn (theo hiệp hội dinh dưỡng lâm sàng chuyển hóa châu Âu) tình trạng đường ruột hấp thu chiều dài đoạn ruột non 200 centimet trẻ trưởng thành trẻ nhỏ chiều dài ruột non 25% chiều dài theo tuổi thai [9], (theo Hiệp Hội dinh dưỡng tiêu hóa gan mật Ý hiệp hội sơ sinh Ý) cho HCRN tình trạng chiều dài đoạn ruột 25% ước tính theo tuổi thai nhu cầu phải nuôi dưỡng tĩnh mạch hỗ trợ 42 ngày sau cắt ruột [10] Khái niệm ruột ngắn chưa thống nhất, theo số tác giả cắt 50% ruột non thể thích nghi hội chứng ruột ngắn xảy cắt tới 2/3 chiều dài ruột non Việc nuôi dưỡng tĩnh mạch hỗ trợ cần thiết với bệnh nhân có chiều dài ruột non 120cm mà khơng có đại tràng bệnh nhân có chiều dài ruột 4 non 60 cm đại tràng HCRN sau phẫu thuật cắt bỏ ruột nhi khoa xác định trẻ phải cần nuôi dưỡng tĩnh mạch dài ngày, thường > tháng [11] Như HCRN nhi khoa xác định trẻ sau phẫu thuật cắt bỏ ruột cần có hai tiêu chuẩn đoạn ruột bị cắt bỏ > 2/3 chiều dài ruột non trẻ cần phải hỗ trợ dinh dưỡng ruột với thời gian kéo dài > 42 ngày [4] 1.1.2 Thực trạng mắc hội chứng ruột ngắn Tỷ lệ mắc HCRN ngày gia tăng theo năm Cole (2008) từ số liệu 16 trung tâm sơ sinh Mỹ cho thấy tỷ lệ mắc HCRN 0,7% trẻ sơ sinh có mối liên quan nghịch với cân nặng lúc sinh 1,1% trẻ có cân nặng lúc sinh < 1000g tỷ lệ 0,4% trẻ có cân nặng lúc sinh từ 1001-1500g có cân nặng thấp 96% nguyên nhân chủ yếu viêm ruột hoại tử [12] Canada ước tính tỷ lệ mắc HCRN khoảng 4.8/1 triệu dân/năm tỷ lệ mắc HCRN sơ sinh 24.5/100000 trẻ sống sau sinh 22,1/1000 lần nhập viện đơn vị NICU Tỷ lệ HCRN cao trẻ sinh non < 37 tuần (353,7 / 100.000 trẻ sinh sống) trẻ đủ tháng (3,5 / 100.000 trẻ sinh sống) Tỷ lệ tử vong HCRN 37,5% [13] Tương tự, nghiên cứu từ đơn vị sơ sinh Italy thấy tỷ lệ HCRN 0,1% tất trẻ sơ sinh sống 0,5% số trẻ điều trị NICU [14] Trên giới có khoảng 3-4 người/ triệu mắc, người lớn tỷ lệ mắc 15% bệnh nhân có qua phẫu thuật cắt bỏ ruột, với 3/4 trường hợp phẫu thuật cắt bỏ đoạn ruột lớn 1/4 hậu nhiều lần cắt bỏ ruột Khoảng 70% bệnh nhân HCRN có tình trạng bệnh ổn định điều trị ngoại trú tỷ lệ sống sót cao nhờ khả cung cấp hỗ trợ dinh dưỡng lâu dài đặc biệt đời sản phẩm chuyên biệt 5 Việt Nam, số liệu HCRN chưa nhiều nguyên nhân gây HCRN biến chứng viêm ruột hoại tử trẻ sơ sinh đặc biệt trẻ sinh non Nguyễn Kim Anh (2012) có > 90% VRHT xảy trẻ non tháng [15] Nguyễn Thị Ngọc Tú (2011-2013) Bệnh Viện Nhi Trung Ương, có 24 trẻ chẩn đốn VRHT có 12 bệnh nhi tử vong [16] Dương Quốc Trưởng (2010-2015) có 89 trẻ mắc VRHT chẩn đốn phẫu thuật, tử vong 12 ca [17] Trong thời gian năm (2015-2016) bệnh viện nhi TW tổng só 1150 trẻ sinh non điều tra có 50 trẻ viêm ruột hoại tử có định TPN số có 10 trẻ phải phẫu thuật cắt bỏ đoạn ruột bị hoại tử [18] Ngồi có số nguyên nhân xoắn ruột hay dị tật bẩm sinh đường tiêu hóa dẫn đến phải cắt bỏ đoạn ruột tổn thương Số liệu thống kê tháng bệnh viện nhi trung ương có 47 trẻ phẫu thuật đường tiêu hóa phải ni dưỡng TPN, 48,9% nguyên nhân cắt ruột, 21,3 % viêm phúc mạc tiên phát 29,8% teo thực quản [19] Những bệnh nhân bị phẫu thuật ống tiêu hóa dễ có nguy tắc, dinh ruột phải phẫu thuật nhiều lần nên yếu tố nguy gây HCRN trẻ em Tại bệnh viện nhi đồng I năm (2005-2007) có 51 trẻ chẩn đoán HCRN [20] 1.1.3 Ảnh hưởng hội chứng ruột ngắn đến hấp thu chất dinh dưỡng 1.1.3.1 Sự thích ứng ruột lại: Thuật ngữ “thích ứng ruột" sử dụng lâm sàng nhằm để phục hồi chức ruột sau cắt bỏ ruột Sự thích ứng ruột bắt đầu sớm 24 - 48 sau phẫu thuật kéo dài đến 18 - 24 tháng Sự thích ứng ruột miêu tả năm 1950 dần mô tả kỹ thập kỷ sau Sự thích ứng đoạn ruột lại yếu tố quan trọng việc xác định xem bệnh nhân HCRN tiến triển nặng với suy 6 giảm chức ruột vĩnh viễn, dẫn đến phụ thuộc hoàn vào TPN, thất bại điều trị HCRN Nghiên cứu thực nghiệm cho thấy, 24 h - 48h sau phẫu thuật, đoạn ruột lại phải trải qua q trình để thích ứng, đặc trưng tăng sinh tế bào biểu mô niêm mạc ruột Độ dài nhung mao, bề mặt hấp ruột tăng lên dẫn đến q trình tiêu hóa- hấp thu dần cải thiện Sự thích ứng ruột sau phẫu thuật cắt bỏ ruột bệnh nhân HCRN thực q trình gồm thay đổi bù đắp cấu trúc, kiến trúc niêm mạc chức ruột lại để làm tăng diện tích bề mặt hấp thu khơi phục khả ruột lại để hấp thụ chất lỏng, chất điện giải chất dinh dưỡng với số lượng đầy đủ nhằm đáp ứng nhu cầu tăng trưởng trì thể Những thay đổi phục hồi điển hình niêm mạc bao gồm kéo dài theo chiều dọc villi, làm sâu thêm crypts, gia tăng tăng sinh enterocyte, làm tăng số lượng enterocyte villus tăng chức ruột kết với tăng lượng chất dinh dưỡng Hồi tràng thông thường có diện tích bề mặt hấp thu nhung mao ngắn nên có khả thích nghi lớn so với hỗng tràng Tăng sản niêm mạc, màng nhày ruột khơng xảy khơng có dinh dưỡng đường ruột (sơ đồ 1.1) Tuy hầu hết nghiên cứu đánh giá khả thích nghi ruột tiến hành nghiên cứu thực nghiệm động vật lâm sàng quan sát thấy tình trạng teo niêm mạc ruột bệnh nhân sử dụng dinh dưỡng đường ruột, dinh dưỡng đường ruột làm tăng đáng kể độ dài nhung mao vi nhung mao làm tăng diện tích hấp thu bề mặt Ruột dường có khả tiết số chất trung gian làm tăng sinh tế bào hẽm tuyến ruột Nồng độ gastrin thường tăng cao sau phẫu thuật gastrin biết có vai trò dinh dưỡng cho dày đoạn ruột non nơi gần với dày Ngồi có số yếu tố khác có vai trò kích thích thích nghi ruột glucagon tế bào ruột tiết (glucagon like peptid 2) có khả 7 kích thích tăng sinh vi nhung mao ngày sau phẫu thuật, ngồi có vai trò insulin like growth factor I (IGF1), hormon tăng trưởng Dinh dưỡng đường ruột kích thích tăng trưởng thích nghi đoạn ruột lại dinh dưỡng đường ruột cung cấp NL, dinh dưỡng cho tế bào ruột, đồng thời kích thích đường tiêu hóa tiết chất có vai trò kích thích tăng sinh màng nhày niêm mạc ruột [21] Gan Kích thích tái hấp thu Thích nghi Tụy Dạ dày Ruột non Tăng tiết dịch Pr các chất dinh dưỡng đường ruột Dinh dưỡng đường ruột Dinh dưỡng đường ruột Kích thích hấp thu trực tiếp Các hocmon nuôi dưỡng sx vào máu, kích thích thích nghi vị trí khác Khả thích nghi chõ Sơ đồ 1.1: Dinh dưỡng đường ruột kích thích khả thích nghi ruột Trong tháng đầu sau phẫu thuật, giai đoạn có đặc trưng tăng tiết acid, tăng tiết gastric Những thay đổi thích nghi khác HCRN bao gồm tăng sản niêm mạc, tăng lưu lượng máu qua niêm mạc, tăng cường hấp thu đoạn ruột lại, với tăng tiết dịch tụy mật Sự tăng tiết để thích nghi kéo dài đến năm Do vậy, số bệnh nhân HCRN có chức đoạn ruột lại khơng đảm bảo đủ cho việc hấp thu nước, điện giải chất dinh dưỡng nên phải phụ thuộc vào PN, với thời gian, ruột thích nghi lúc bệnh nhân hấp thu chất dinh dưỡng đoạn ruột lại mà khơng bị phụ thuộc vào PN 8 1.1.3.2 Sinh lý bệnh Có mối liên quan tuyến tính chiều dài thể, tốc độ tăng trưởng trẻ chiều dài ruột Thời kỳ sơ sinh chiều dài trung bình ruột 200-275cm Tăng trưởng chiều dài ruột tiếp tục suốt trình sau sinh đến trưởng thành Trong năm đầu với tăng trưởng nhanh chiều dài thể tăng trưởng chiều dài ruột tăng nhanh sau chậm dần Nhìn chung chiều dài ruột gấp lần chiều dài thể người lớn chiều dài ruột trung bình 6-7m [22] Hỗng tràng đoạn ruột tiêu hóa hấp thu hầu hết chất dinh dưỡng Cắt bỏ hỗng tràng gây nên vĩnh viễn khả hấp thu hầu hết chất dinh dưỡng Sự kết nối chặt chẽ tế bào biểu mô niêm mạc ruột cho phép chất dinh dưỡng vận chuyển vào máu theo chế vận chuyển tích cực chênh lệch áp lực thẩm thấu, áp lực keo Khi chất dinh dưỡng tập trung với nồng độ cao hỗng tràng gây tăng ALTT dẫn đến khối lượng lớn nước chất điện giải hấp thu hỗng tràng xuống hồi tràng lượng dịch chất điện giải, dinh dưỡng tái hấp thu hồi tràng đại tràng (sơ đồ 1.2) Nếu hồi tràng bị cắt bỏ, đoạn ruột có nhiệm vụ tái hấp thu chất dinh dưỡng bị vĩnh viễn khả đại tràng khơng thể có đủ chức cho trình tái hấp thu dịch, điện giải chất dinh dưỡng Kết bệnh nhân cắt bỏ hồi tràng lượng lớn dịch điện giải chất dinh dưỡng mà cho ăn với lượng thức ăn nhiều nhanh thức ăn có nồng độ cao CH tiêu hóa nhanh đường đơn Hồi tràng vị trí hấp thu B12 tái hấp thu acid mật Do vậy, hồi tràng bị cắt bỏ receptor đặc biệt cho hấp thu B12, acid mật hấp thu thay đại tràng hay hỗng tràng dẫn đến ngày suy giảm khả hấp thu B12 acid mật Từ từ, q trình thích ứng ruột hấp thu chất dinh dưỡng có Tuy nhiên, hồi tràng bị cắt bỏ với đoạn 9 lớn, thường 100cm người lớn tỷ lệ tương đương trẻ em dẫn đến giảm acid mật dẫn đến giảm hấp thu chất béo vitamin tan dầu trình thường khơng thích ứng theo thời gian Cắt bỏ hỗng tràng thường có khả dung nạp tốt Hồi tràng có đặc điểm vi nhung mao ngắn hơn, nhiều tổ chức lympho, biểu mô ruột xốp rỗng nên nhiều chất dinh dưỡng bị thức ăn có ALTT cao Sự kết hợp thích ứng ruột, dự trữ B12, Protein vận chuyển acid mật, biểu mơ ruột rỗng xốp nên có khả tái hấp thu dịch dung nạp tốt so với việc cắt bỏ hỗng tràng Đoạn xa ruột đại tràng Đầu gần ruột Bài tiết dịch Tái hấp thu dịch Sơ đồ 1.2: Tăng ALTT ruột gây tăng tiết dịch từ đoạn gần dựa vào khả tái hấp thu đoạn xa ruột non đại tràng Đường tiêu hóa nơi tổng hợp số hormone quan trọng đường tiêu hóa Nhiều hormone số sản xuất từ hồi tràng (peptid YY) có vai trò quan trọng điều hòa thời gian trống dày thời gian vận chuyển qua ruột Cắt bỏ lượng lớn ruột dẫn đến làm chậm thời gian trống dày tá tràng yếu tố thích nghi làm tăng thời gian vận chuyển ruột Cắt bỏ ruột việc loại bỏ chế feedback âm chế ức chế tiết gastrin vầ giảm sản suất acid dày, sản xuất gastrin thường dẫn đến hậu bệnh lý trào ngược dày thực quản, 10 10 loét, nhiên tăng tiết acid mức thường diễn biến thầm lặng sau thời gian tình trạng dần cải thiện Một số chất dinh dưỡng hấp thu chủ yếu tá tràng VD cắt bỏ tá tràng làm giảm hấp thu sắt folat Nếu đầu gần ruột bị cắt bỏ giảm hấp thu Ca gây thiếu Ca Mất van hồi manh tràng làm cho tình trạng bệnh lý nặng đăc biệt có cắt bỏ hồi tràng kèm theo Van hồi manh tràng hàng rào chắn ngăn không cho vi khuẩn từ đại tràng vào ruột non, đồng thời điều hòa lượng dịch chất dinh dưỡng từ ruột non xuống đại tràng Cắt bỏ đoạn cuối hồi tràng van hồi manh tràng dẫn đến tăng sinh mức vi khuẩn ruôt non ruột 1.1.3.3 Triệu chứng lâm sàng hội chứng ruột ngắn * Triệu chứng HCRN biểu kết hợp đoạn ruột bị cắt bỏ chức đoạn ruột lại (độ dài nhung mao vi nhung mao, diện tích hấp thu bề mặt, nồng độ enzyme tiêu hóa, protein vận chuyển) Các biểu HCRN hậu của: - Mất diện tích bề mặt hấp thụ: dẫn đến giảm hấp thu chất dinh dưỡng bao gồm yếu tố đa lượng vi chất dinh dưỡng, hấp thu nước chất điện giải bị ảnh hưởng nghiêm trọng dẫn đến thẩm thấu chất điện phân Mất nước- điện giải biểu tiêu chảy nhiều, giảm thể tích, hạ natri máu hạ kali huyết Bằng chứng chức bao gồm thiếu vitamin B12, giảm acid mật vitamin tan chất béo (vitamin A, D, E, K) khơng có khả trì cân độ hydrat hóa điện giải Sự hỗ trợ TPN cần thiết bệnh nhân có ruột non 120 cm khơng có đại tràng chiều dài ruột non 60 cm với liên tục đại tràng 12 Cole CR, Hansen NI, Higgins RD, Ziegler TR, Stoll BJ (2008) Very low birth weight preterm infants with surgical short bowel syndrome: incidence, morbidity and mortality, and growth outcomes at 18 to 22 months Pediatrics, 122:e573–582 13 Wales PW, de Silva N, Kim J, et al (2004) Neonatal short bowel syndrome: population-based estimates of incidence and mortality rates, J Pediatr Surg; 39: 690 14 Salvia G, Guarino A, Terrin G, Cascioli C, et al (2008) Neonatal onset intestinal failure: an Italian Multicenter Study, The Journal of pediatrics 153: 674–676 676 e671–672 15 Nguyễn Thị Kim Anh (2012) Đặc điểm viêm ruột hoại tử trẻ sơ sinh bệnh viện Nhi đồng II Y học Thành phố Hồ Chí Minh, 16 (4) 16 Nguyễn Thị Ngọc Tú (2013) Đối chiếu kết nội soi ổ bụng với kết phân loại viêm ruột hoại tử sơ sinh theo Bell cải tiến, tr 54 17 Dương Quốc Trưởng (2015) Nhận xét số đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng kết điều trị viêm ruột hoại tử trẻ sơ sinh bệnh viện Nhi Trung ương, tr 65 18 Trần thị thùy Linh (2016) “Đánh giá kết nuôi dưỡng tĩnh mạch trẻ sơ sinh non tháng viêm ruột hoại tử” Luận văn thạc sỹ y học 19 Nguyễn Thị Diệu (2013) “Đánh giá hiệu nuôi dưỡng tĩnh mạch toàn phần bệnh nhân sau phẫu thuật đường tiêu hóa bệnh viện nhi trung ương” Luận văn bác sỹ chuyên khoa II 20 Nguyễn thị Thu Hậu, Trần Thị Thanh Tâm (2009) “Đặc điểm hội chứng ruột ngắn sau phẫu thuật cắt ruột non trẻ em bệnh viên nhi đồng 1&2 từ 1/1/2005-31/12/20017” Y Hoc TP Ho Chi Minh, Vol 13 – Supplement of No - 2009: 134 – 141] 21 Jon A Vanderhoof and Alan N (1997) Langnas Short-bowel syndrome in children and adults, Gastroenterology; 113:1767 –1778 22 LT Weaver, S Austin, T J Cole (1991) Small intestinal length: a factor essential for gut adaptation Gut.bmj, 32, 1321-1323 Downloaded from http://gut.bmj.com/ on July 9, 2017 - Published by group.bmj.com 23 Sachin C Amin, MDa, Cleo Pappas, MLISb, et al (2013) Short Bowel Syndrome in the Nicu, Clin Perinatol, March ; 40(1) 24 Grosfeld JL, Rescorla FJ & West KW (1986) Short bowel syndrome in infancy and childhood Analysis of survival in 60 patients, American Journal of Surgery; 151: 41–46 25 Stephen J.D, Alan L Buchman; Thomas M (2006) Fishbein “Short Bowel Syndrome and Intestinal Failure: Consensus Definitions and Overview”, Clinical gastroenterology and Hepatology; 4:6-10 26 Cole CR, Frem JC, Schmotzer B, et al (2010) The rate of bloodstream infection is high in infants with short bowel syndrome: relationship with small bowel bacterial overgrowth, enteral feeding, and inflammatory and immune responses, J Pediatr, 156: 941 27 Kotilea K, Quennery S, Decroës V, Hermans DA (2014) Successful sublingual cobalamin treatment in a child with short-bowel syndrome, J Pediatr Pharmacol Ther, 19: 60 28 Jeppesen PB, Høy CE, Mortensen PB (1998) Essential fatty acid deficiency in patients receiving home parenteral nutrition, Am J Clin Nutr, 68: 126 29 Cober MP, Killu G, Brattain A, et al (2012) Intravenous fat emulsions reduction for patients with parenteral nutrition-associated liver disease, J Pediatr, 160: 421 30 Wozniak LJ, Bechtold HM, Reyen LE, et al (2015) Vitamin D deficiency in children with intestinal failure receiving home parenteral nutrition, JPEN J Parenter Enteral Nutr; 39: 471 31 Duro D, Mitchell PD, Kalish LA, et al (2011) Risk factors for parenteral nutrition–associated liver disease following surgical therapy for necrotizing enterocolitis: A Glaser Pediatric Research Network Study [corrected], J Pediatr Gastroenterol Nutr, 52: 595 32 Quigley EM, Marsh MN, Shaffer JL, Markin RS (1993) Hepatobiliary complications of total parenteral nutrition, Gastroenterology, 104: 286 33 Nightingale JM, Lennard-Jones JE, Gertner DJ, et al (1992) Colonic preservation reduces need for parenteral therapy, increases incidence of renal stones, but does not change high prevalence of gall stones in patients with a short bowel, Gut, 33: 1493 34 Teitelbaum DH, Han-Markey T, Drongowski RA, et al (1997) Use of cholecystokinin to prevent the development of parenteral nutritionassociated cholestasis, JPEN J Parenter Enteral Nutr, 21: 100 35 Cole CR, Frem JC, Schmotzer B, et al (2010), The rate of bloodstream infection is high in infants with short bowel syndrome: relationship with small bowel bacterial overgrowth, enteral feeding, and inflammatory and immune responses, J Pediatr, 156: 941 36 Gutierrez IM, Kang KH, Calvert CE, et al (2012) Risk factors for small bowel bacterial overgrowth and diagnostic yield of duodenal aspirates in children with intestinal failure: a retrospective review, J Pediatr Surg, 47: 1150 37 Stephen J.D, Alan L Buchman; Thomas M Fishbein (2006) “Short Bowel Syndrome and Intestinal Failure: Consensus Definitions and Overview”, Clinical gastroenterology and Hepatology; 4: 6-10 38 Đỗ Thị Thu (2005) Acid amin, Hóa sinh học, Nhà xuất y học; Hà Nội, 39 chương 4, tr 37 Wu G (2009) Amino acids: metabolism, functions, and nutrition and taken from lehninger’s principles of biochemistry, 5th edition), Amino 40 Acids, 37: 1–17 Guoyao Wu (2010) “Functional Amino Acids in Growth, Reproduction, and Health”, Advances Nutrition 1: 31-37 41 Amit kesel et al (2010) Amino acid structure, introduction to proteins, 42 Taylor and francis group, Albert house, 2, 73-74 Trường đại học Y Hà Nội, mơn sinh lý (2006) Tiêu hóa ruột non, Sinh 43 lý học, xuất lần 5, nhà xuất y học, Hà Bội, tập 2, tr 349-350 Wu G, Knabe DA, Kim SW (2004) Arginine nutrition in neonatal pigs 44 J Nutr, 134: S2783–90 Wu G, Bazer FW, Burghardt RC, Johnson GA, et al (2010) Functional amino acids in swine nutrition and production In: Doppenberg J, editor Dynamics in animal nutrition Wageningen (The Netherlands): 45 Wageningen Academic Publishers; pp 69–98 Stoll B, Burrin DG (2006) Measuring splanchnic amino acid 46 metabolism in vivo using stable isotopic tracers, J Anim Sci, 84: E60–72 Wang J, Chen L, Li P, Li X, et al (2008), Gene expression is altered in piglet small intestine by weaning and dietary glutamine supplementation 47 J Nutr, 138: 1025–32 Jobgen W, Fu WJ, Gao H, Li P, et al (2009) High fat feeding and dietary L-arginine supplementation differentially regulate gene expression in rat 48 white adipose tissue, Amino Acids, 37: 187–98 Wu G, Bazer FW, Davis TA, et al (2009), Arginine metabolism and 49 nutrition in growth, health and disease, Amino Acids, 37: 153–68 Wu X, Ruan Z, Gao YL, Yin YL, et al (2010), Dietary supplementation with L-arginine or N-carbamylglutamate enhances intestinal growth and heat shock protein-70 expression in weanling pigs fed a corn- and 50 soybean meal-based diet, Amino Acids, 39: 831–9 Bazer FW, Spencer TE, Johnson GA, et al (2009) Comparative aspects 51 of implantation, Reproduction, 138: 195–209 Amin HJ, Zamora SA, McMillan DD, et al (2002) Arginine supplementation prevents necrotizing enterocolitis in the premature 52 infant, J Pediatr, 140: 425–31 Marc Rhoads J, Wu G (2009) Glutamine, arginine, and leucine signaling in the intestine, Amino Acids, 37: 111–22 53 Harris R Lieberman (1999) “Amino Acid and Protein Requirements: Cognitive Performance, Stress, and Brain Function” Protein and Amino 54 Acids, pp 289-307 Robert F Grimble “The Effects of Sulfur Amino Acid Intake on 55 Immune Function in Humans” J Nutr 136: 1660S-1665S Lê Duy Cường, Trần Thị Chi Mai (2016) Định lượng acid amin tự dịch sinh học phương pháp sắc kỷ lỏng siêu hiệu năng, Tạp 56 chí nghiên cứu y học, Tập 102 (4), 62-70 Raynaud-Simon A & Lesourd B (2000) De´nutrition du sujet age: Conse ´quences cliniques (Malnutrition in the elderly Clinical consequences) 57 Presse Medicale 29, 2183–2190 Giovanni Ravaglia1, Paola Forti1, Fabiola Maioli (2002) Plasma amino acid concentrations in healthy and cognitively impaired oldest-old individuals: associations with anthropometric parameters of body composition and functional disability British Journal of Nutrition, 88, 563–572 58 Powanda MC, Beisel WR (2003) Metabolic effects of infection on protein and energy status, Journal of Nutrition, 133: 322S–327S 59 National Institute of Diabetes and Digestive and Kidney Disease (2002) Intestinal failure, short gut syndrome and small bowel transplantation Last update: September PHỤ LỤC MẪU BỆNH ÁN BỆNH NHÂN RUỘT NGẮN PHẦN 1: HÀNH CHÍNH Mã bệnh án: .Mã nghiên cứu: Họ tên bệnh nhân: Họ tên mẹ/bố………………………………… Sinh ngày: Tuổi: .tháng Giới: Nam  .Nữ  .Điện thoại liên lạc ……… Địa chỉ: Vào viện: ngày tháng năm 20 Ra viện: ngày .tháng .năm 20 Số ngày nằm viện:…… PHẦN 2: TIỀN SỬ * TIỀN SỬ PHẪU THUẬT Phẫu thuật: ngày tháng năm 20 Phương pháp phẫu thuật Chẩn đoán sau mổ: Cắt đoạn ruột : Có  .Khơng  Cắt đoạn nào: Kích thước đoạn lại: Van hồi manh tràng: có khơng Hậu mơn nhân tạo: có khơng Đã điều trị : đợt Chẩn đoán viện đợt này: * TIỀN SỬ SẢN KHOA Con thứ gia đình có Cân nặng lúc sinh: .gr tuổi thai: Cách thức đẻ: Mổ đẻ Đẻ thường Ngạt: có focxep khơng * TIỂN SỦ DINH DƯỠNG Nuôi dưỡng tại: Sữa mẹ sữa mẹ + sữa công thức Sữa mẹ+ sữa CT+ thức ăn khác sữa công thức Nếu dùng sữa công thức ghi rõ loại sữa * TIỀN SỬ BỆNH TẬT KHÁC Bệnh rối loạn chuyển hóa: có khơng Bệnh lý mạn tính khác: có khơng Bệnh khác…………………………………………………………………… PHẦN 3: TRIỆU CHỨNG LÂM SÀNG Cân nặng: Chiều cao: Phân độ suy dinh dưỡng: Phù: Có  Khơng  Tình trạng nhiễm trùng: Có  .Khơng  Tình trạng tiêu chảy: Có  .Khơng  Tình trạng nước: Có  .Khơng  Tình trạng RLĐG: Có  .Khơng  Tình trạng SHH: Có  .Khơng  Tình trạng thiếu máu: có  khơng  Triệu chứng còi xương: có  khơng  Test đánh giá phát triển tinh thần vận động: PHẦN 4: TRIỆU CHỨNG CẬN LÂM SÀNG Kết Nhóm t/c Huyết học Vi chất Vitamin Protid ALP GOT GPT ure creatinin Prothrombin(%) BC TC ĐGĐ Glucose Xét nghiệm phân Cặn dư phân PH phân Nuôi dưỡng Hb MCV MCH MCHC B12 Kẽm Sắt vitaminD Vitamin A Calci Ca2++ Mg2++ phospho Protid Alb Định lượng acid amin Số lượng % Neutro Số lượng Na K Cl Hồng cầu Bạch cầu Giảm Tăng Bình thường BẢNG GIÁ TRỊ CÁC AMINO ACID 1, AA THIẾT YẾU TÊN KẾT QUẢ GIẢM TĂNG GIẢM TĂNG GIẢM TĂNG BÌNH THƯỜNG isoleucine leucin lysine methionine phenylalanine threonine tryptophan Valine histidine 2, AA KHÔNG THIẾT YẾU TÊN KẾT QUẢ BÌNH THƯỜNG Alanine Asparagine Aspartate Glutamate Serine 3, AA BÁN THIẾT YẾU TÊN Arginine Cysteine Glutamine Glycine KẾT QUẢ BÌNH THƯỜNG Proline Tyrosine PHỤ LỤC KHOẢNG THAM CHIẾU GIÁ TRỊ AA TRONG MÁU Ở BỆNH NHÂN BÌNH THƯỜNG STT 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 Acid amin Histidin Asparagine Serine Glutamin Arginine Glycine Aspartic acid Threonine Alanine Cysteine Lysine Tyrosine Methionine Valine Isoleucine All-isoleucine Leucine glutamat phenylalanine tryptophan Umol/l Giá trị bình thường 0-1 tháng 1-24 tháng 2-18 năm 30-138 41-101 41-125 29-132 21-95 23-112 99-395 71-186 69-187 376-709 246-1182 254-823 6-140 12-133 10-140 232-740 81-436 127-341 0-129 0-23 0-24 90-329 24-174 35-226 131-710 143-439 152-457 17-98 16-84 5-45 95-325 52-196 48-284 55-147 22-108 24-115 10-60 9-42 7-47 86-190 64-294 74-321 26-91 31-86 22-107 0-5 0-5 0-5 18-160 17-155 49-216 62-620 10-133 5-150 38-137 31-75 26-91 0-60 23-71 0-79 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI BỘ Y TẾ NGUYỄN THỊ HẰNG NGHIÊN CỨU SỰ LIÊN QUAN GIỮA NỒNG ĐỘ AMINO ACID TỰ DO TRONG MÁU VỚI TÌNH TRẠNG LÂM SÀNG Ở BỆNH NHÂN CÓ HỘI CHỨNG RUỘT NGẮN Chuyên ngành Mã số : NHI KHOA : 60720135 ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC Người hướng dẫn khoa học: TS LƯU THỊ MỸ THỤC HÀ NỘI - 2017 CHỮ VIẾT TẮT AA : Amino acid BCAA : Nhóm amino acid chuỗi nhánh CC/T : Chiều cao/tuổi CN/T : Cân nặng/tuổi EAA : Essential amino acid (acid amin cần thiết) HCRN : Hội chứng ruột ngắn NEAA : Nonessential amino acid PN : parenteral nutrition (Nuôi ăn tĩnh mạch ) Pr : Protein TPN : Total Parenteral Nutrition (Ni dưỡng tĩnh mạch hồn tồn) TTDD : Tình trạng dinh dưỡng MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG DANH MỤC SƠ ĐỒ DANH MỤC BIỂU ĐỒ ... đa tình trạng thiếu hụt chất dinh dưỡng hậu cắt ruột Nên tiến hành nghiên cứu đề tài: Nghiên cứu liên quan nồng độ amino acid tự máu với tình trạng lâm sàng bệnh nhi có hộichứng ruột ngắn Với. .. tiêu: Nghiên cứu đặc điểm dịch tễ hoc, lâm sàng, cận lâm sàng bệnh nhân có hội chứng ruột ngắn bệnh viện nhi trung ương Khảo sát mối liên quan nồng độ amino acid tự máu với triệu chứng lâm sàng bệnh. .. khơng có dinh dưỡng đường ruột (sơ đồ 1.1) Tuy hầu hết nghiên cứu đánh giá khả thích nghi ruột tiến hành nghiên cứu thực nghiệm động vật lâm sàng quan sát thấy tình trạng teo niêm mạc ruột bệnh

Ngày đăng: 22/08/2019, 15:49

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Chọn mẫu có chủ đích, là tất cả bệnh nhi bị HCRN đang điều trị nội trú và ngoại trú tại khoa Dinh Dưỡng, Bệnh Viện Nhi Trung Ương. Các bệnh nhân được theo dõi trong suốt thời gian nằm viện hoặc trong vòng 3 tháng kể từ khi nhập viện.

    • b) Tình trạng thiếu hụt dinh dưỡng trên lâm sàng

    • Nuôi dưỡng tĩnh mạch hoàn toàn/ bán phần/ không nuôi đường tĩnh mạch

    • Sữa mẹ hoàn toàn/ sừa ngoài/ phối hợp cả hai

    • Tổng thời gian nuôi dưỡng tĩnh mạch

      • 2.3.5.3. Phương pháp thu thập thông tin về tình trạng bệnh lý trên lâm sàng

      • a) Triệu chứng về tình trạng đoạn ruột còn lại [50]

      • b) Tình trạng rối loạn hấp thu nước điện giải:

      • c) Nhiễm khuẩn, biến chứng ứ mật, phát triển tâm thần vận động:

      • HÀ NỘI - 2017

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan