Nghiên cứu sự liên quan giữa nồng độ enzyme myeloperoxidase huyết tương với bề dày lớp nội trung mạc động mạch cảnh và một số yếu tố nguy cơ tim mạch ở bệnh nhân đái tháo đường týp 2

170 532 0
Nghiên cứu sự liên quan giữa nồng độ enzyme myeloperoxidase huyết tương với bề dày lớp nội trung mạc động mạch cảnh và một số yếu tố nguy cơ tim mạch ở bệnh nhân đái tháo đường týp 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỞ ĐẦU 1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU Đái tháo đường là một bệnh lý nội tiết chuyển hóa phổ biến, ngày càng có khuynh hướng gia tăng trên khắp thế giới cũng như ở nước ta và đang trở thành một thách thức chính trong Thế kỷ XXI [4], [42], [171]. Đây là một nhóm bệnh chuyển hóa với đặc trưng là tăng glucose máu do thiếu hụt tương đối hay tuyệt đối về tiết và hay là tác dụng của insulin trên tế bào đích. Khi nói đến bệnh đái tháo đường nhất là đái tháo đường týp 2 người ta thường liên tưởng đến biến chứng tim mạch trong đó là tổn thương mạch máu lớn thường gặp như bệnh lý mạch máu não, động mạch vành và động mạch hai chi dưới. Biến chứng mạch máu lớn trong đái tháo đường thực chất là một thể xơ vữa động mạch vì đái tháo đường liên quan tới rối loạn chuyển hóa bao gồm tăng glucose máu, tăng huyết áp, rối loạn lipid và đề kháng insulin [86]. Xơ vữa động mạch ở bệnh nhân đái tháo đường týp 2 xảy ra sớm hơn, nặng hơn, lan rộng hơn so với người không bị bệnh đái tháo đường và ảnh hưởng không những đến các động mạch gần mà còn ở vị trí xa gốc. Các biến chứng mạch máu lớn làm tăng nguy cơ tai biến mạch máu não cao gấp 2 – 4 lần ở người đái tháo đường so với người không bị đái tháo đường [45]. Biến cố mạch vành là nguyên nhân hàng đầu gây tử vong trên bệnh nhân đái tháo đường (hơn 65%) và tổn thương động mạch hai chi dưới đã và đang trở thành nguyên nhân chính gây cắt cụt chi ở bệnh nhân đái tháo đường [36]. Bên cạnh các yếu tố nguy cơ truyền thống gây xơ vữa động mạch như béo phì, tăng huyết áp, tăng glucose máu mạn tính, rối loạn lipid máu… đã gây những bất thường ở thành mạch, rối loạn chức năng nội mạc mạch máu, tăng ngưng tập tiểu cầu và tăng đông máu dẫn đến nguy cơ tổn thương mạch máu lớn. Gần đây vai trò của các yếu tố nguy cơ không truyền thống đã được đề cập như chất ức chế hoạt hóa plasminogen-1, protein phản ứng C, microalbumin niệu...[86] và nhất là myeloperoxidase được nghiên cứu ghi nhận có liên quan đến xơ vữa động mạch ở những đối tượng có nguy cơ cao trong đó có bệnh đái tháo đường [106]. Viêm và stress oxy hóa đóng vai trò quan trọng trong tiến trình xơ vữa động mạch [88]. Myeloperoxidase là enzyme được tiết ra từ bạch cầu, hoạt động như yếu tố viêm và stress oxy hóa. Myeloperoxidase có vai trò quan trọng trong tiến triển xơ vữa động mạch. Cơ chế gây xơ vữa động mạch của myeloperoxidase thể hiện bằng nhiều con đường bao gồm myeloperoxidase hoạt động như chất xúc tác làm tăng LDL oxy hóa, kết quả làm tăng thu nhận LDL vào lớp nội mạc, góp phần hình thành và phát triển tế bào bọt, hình thành mảng bám; làm rối loạn chức năng bảo vệ nội mạc của HDL đưa đến rối loạn chức năng nội mạc; Myeloperoxidase trực tiếp quét dọn nitric oxide, hạn chế sinh khả dụng của NO dẫn đến co mạch và thúc đẩy tổn thương nội mạc mạch. Rối loạn chức năng nội mạc phát triển sớm trong giai đoạn sớm của đái tháo đường trước khi biểu hiện lâm sàng bằng xơ vữa động mạch. Giảm nitric oxide và tăng stress oxy hóa là những yếu tố quan trọng trong sinh bệnh học của biến chứng đái tháo đường. Các mẫu oxy hóa phản ứng đóng vai trò quan trọng trong rối loạn chức năng nội mạc qua trung gian tăng đường huyết và biến chứng mạch máu. Myeloproxidase là dấu chỉ điểm cho rối loạn chức năng nội mạc và là chất tạo ra các mẫu oxy hóa phản ứng tăng trong đái tháo đường. Nồng độ myeloperoxidase tăng ở bệnh nhân đái tháo đường týp 2 đã được ghi nhận. Biến chứng tim mạch là nguyên nhân gây tử vong hàng đầu ở người bị đái tháo đường. Vì vậy việc nghiên cứu các yếu tố nguy cơ tim mạch ở bệnh nhân đái tháo đường luôn thu hút được sự quan tâm của các nhà chuyên môn. Do đó làm thế nào để phát hiện sớm và điều chỉnh kịp thời các yếu tố nguy cơ tim mạch là điều rất quan trọng vì nó giúp người bệnh nâng cao chất lượng cuộc sống và kéo dài tuổi thọ. Song song với việc phát hiện yếu tố nguy cơ, nhiều phương pháp để đánh giá xơ vữa động mạch giai đoạn sớm như đo độ dày lớp trung nội mạc ở động mạch cảnh qua siêu âm là phương pháp không xâm nhập, có độ nhạy cao cũng được ứng dụng trên lâm sàng. Chương trình giáo dục cholesterol quốc gia và Hiệp hội Tim mạch Hoa Kỳ đã chấp thuận đo bề dày lớp nội trung mạc động mạch cảnh để đánh giá nguy cơ tim mạch [45]. Liên quan giữa nồng độ myeloperoxidase huyết tương và bất thường cấu trúc nội mạc mạch máu ngoại biên ở bệnh nhân đái tháo đường týp 2 tại Việt Nam chưa thấy đề cập. Xuất phát lý do trên chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài này. 2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 2.1. Xác định một số yếu tố nguy cơ tim mạch, bề dày lớp nội trung mạc động mạch cảnh và nồng độ myeloperoxidase huyết tương trên bệnh nhân đái tháo đường týp 2. 2.2. Đánh giá mối liên quan và tương quan giữa nồng độ myeloperoxidase huyết tương với bề dày lớp nội trung mạc động mạch cảnh và một số yếu tố nguy cơ tim mạch truyền thống (tuổi, tăng huyết áp, rối loạn lipid máu) và không truyền thống (HbA1C, CRP, fibrinogen huyết tương, bạch cầu..) trên những bệnh nhân đái tháo đường týp 2 này. 3. Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN 3.1. Ý nghĩa khoa học Nồng độ myeloperoxidase là dấu chỉ điểm sớm của xơ vữa động mạch ở bệnh nhân đái tháo đường týp 2 liên quan đến viêm và stress oxy hóa đưa đến rối loạn chức năng mạch máu. Đánh giá tổn thương động mạch cảnh bằng phương pháp đo bề dày lớp nội trung mạc động mạch cảnh là kỹ thuật không xâm nhập, dễ thực hiện, có độ tin cậy cao, hữu ích để đánh giá xơ vữa động mạch và nguy cơ tim mạch. Phương pháp nghiên cứu có thể giúp đánh giá cũng như tiên lượng sớm ở những bệnh nhân đái tháo đường týp 2 có sự thay đổi nồng độ myeloperoxidase huyết tương và tổn thương động mạch. Đề tài nhằm góp phần phát hiện yếu tố nguy cơ mới trong mục tiêu điều trị tích cực, nâng cao chất lượng sống bệnh nhân một cách khoa học dựa trên y học chứng cứ. 3.2. Ý nghĩa thực tiễn Đo nồng độ myeloperoxidase và đo bề dày lớp nội trung mạc động mạch cảnh là hai phương pháp đơn giản, có thể được ứng dụng trong lâm sàng nhằm: - Phát hiện các đối tượng đái tháo đường týp 2 có nguy cơ cao về biến chứng mạch máu ở giai đoạn sớm của xơ vữa động mạch để đưa ra các biện pháp giải quyết tích cực. - Kết quả nghiên cứu có thêm chứng cứ ứng dụng nhằm làm cải thiện rối loạn chức năng nội mạc và cấu trúc bất thường trong thành động mạch góp phần làm chậm biến chứng tim mạch, cải thiện chất lượng sống cho bệnh nhân đái tháo đường týp 2. 4. ĐÓNG GÓP MỚI CỦA LUẬN ÁN Là luận án đầu tiên trong nước nghiên cứu nồng độ enzyme myeloperoxidase trên bệnh nhân đái tháo đường týp 2 và mối liên quan giữa nồng độ chất chỉ điểm sinh học này của xơ vữa động mạch với bề dày lớp nội trung mạc động mạch cảnh. Là luận án giúp có một cái nhìn toàn diện hơn về vai trò của myeloperoxidase trong xơ vữa động mạch. Kết quả nghiên cứu gợi mở hướng sử dụng thuốc điều trị để dự phòng xơ vữa động mạch ở bệnh nhân đái tháo đường týp 2.

I HC HU TRNG I HC Y DC CHU M CHI NGHIÊN CứU Sự LIÊN QUAN GIữA NồNG Độ ENZYME MYELOPEROXIDASE HUYếT TƯƠNG VớI Bề DàY LớP NộI TRUNG MạC ĐộNG MạCH CảNH Và MộT Số YếU Tố NGUY CƠ TIM MạCH BệNH NHÂN ĐáI THáO ĐƯờNG TýP LUN N TIN S Y HC HU - 2015 MC LC Trang Trang ph bỡa Li cam oan Mc lc Ch vit tt Danh mc cỏc bng Danh mc cỏc biu , s , th Danh mc cỏc hỡnh M U 1 Tớnh cp thit ca ti nghiờn cu Mc tiờu nghiờn cu 3 í ngha khoa hc v thc tin úng gúp mi ca lun ỏn Chng TNG QUAN TI LIU 1.1 Bnh mch mỏu ln ỏi thỏo ng týp 1.2 Yu t nguy c tim mch bnh nhõn ỏi thỏo ng týp 10 1.3 Enzyme myeloperoxidase 21 1.4 Cỏc phng tin thm dũ tn thng x va ng mch cnh 34 1.5 Cỏc nghiờn cu v myeloperoxidase liờn quan n ti 40 Chng I TNG V PHNG PHP NGHIấN CU 44 2.1 i tng nghiờn cu 44 2.2 Phng phỏp nghiờn cu 45 Chng KT QU NGHIấN CU 61 3.1 Mt s yờ u tụ nguy c truyờ n thụ ng ca i tng nghiờn cu 61 3.3 in tim v siờu õm tim 70 3.4 Nng myeloperoxidase (MPO) huyt tng ca i tng nghiờn cu 72 3.5 S liờn quan gia mpo vi cỏc yu t nguy c tim mch bnh nhõn ỏi thỏo ng 75 3.6 Mi tng quan gia mpo vi mt s yu t nguy c bnh nhõn T 80 Chng BN LUN 90 4.1 Cỏc yu t nguy c tim mch truyờ n thụ ng cua i tng nghiờn cu 90 4.2 Cỏc yu t nguy c tim mch khụng truyờ n thụ ng cua i tng nghiờn cu 99 4.3 in tim v siờu õm tim 106 4.4 Nng enzyme mpo i tng nghiờn cu 109 4.5 S liờn quan gia nụ ng ụ mpo huyờ t tng vi cỏc yu t nguy c tim mch 113 4.6 S tng quan gia mpo v cỏc yu t nguy c 122 KT LUN 126 KIN NGH 128 DANH MC CC CễNG TRèNH KHOA HC LIấN QUAN CễNG B TI LIU THAM KHO PH LC CH VIT TT - AGEs : Advanced glycation end products (Cỏc sn phm cui ca ng húa bc cao) - BMI : Body Mass Index (Ch s c th) - CTA : Computed Tomographic Angiography (Chp mch ct lp vi tớnh) - DSA : Digital subtraction angiography (Chp mch mỏu s húa xúa nn) - MV : ng mch vnh - TB : i thc bo - T : ỏi thỏo ng - EF : Ejection fraction (Phõn sut tng mỏu) - eNOS : Endothelial nitric oxide synthase (Enzyme tng hp nitric oxide ni mc) - HDL-C : High density lipoprotein cholesterol (Cholesterol lipoprotein t trng cao) - hs-CRP : High-sensitivity C-reactive protein (Protein phn ng C nhy cao) - LDL-C : Low density lipoprotein cholesterol (Cholesterol lipoprotein t trng thp) - LDLoxh : LDL oxy húa - IMT : Intima-media thickness (B dy lp ni trung mc) -LVMI : Left Ventricular Mass Index (Ch s c tht trỏi) - MACE : Major adverse cardiovascular event (Bin c tim mch bt li chớnh) - MPO : Myeloperoxidase - MRA : Magnetic Resonance Angiography (Chp mch cng hng t) - NMCT : Nhi mỏu c tim - NO : Nitric oxide - NOS : Nitric oxide synthase (Enzyme tng hp nitric oxide) - PAI-1 : Plasminogen activitor inhitor-1 (Cht c ch hot húa plasminogen 1) - RLCNNM : Ri lon chc nng ni mc - RLDN : Ri lon dung np - RLLP : Ri lon lipid - ROS : Reactive oxygen species (Cỏc mu oxy phn ng) - TC : Total cholesterol (Cholesterol ton phn) - TG : Triglycerid - THA : Tng huyt ỏp - TMCT : Thiu mỏu c tim - VB : Vũng bng - WHO : World Health Organization (T chc Y t Th gii) - XVM : X va ng mch - YTNC : Yu t nguy c DANH MC CC BNG Trang Bng 2.1 Phõn bộo phỡ ỏp dng cho ngi Chõu - Thỏi Bỡnh Dng 50 Bng 3.1 Phõn b t l tui v gii ca i tng nghiờn cu 61 Bng 3.2 Phõn b tỡnh trng THA nhúm bnh 62 Bng 3.3 c im chung v lipid mỏu nhúm bnh 63 Bng 3.4 T l ri lon lipid mỏu nhúm bnh 63 Bng 3.5 T l kim soỏt lipid mỏu theo mc tiờu nhúm bnh 64 Bng 3.6 Cỏc ch s sinh x va nhúm bnh 64 Bng 3.7 Cỏc ch s sinh x va nguy c nhúm bnh 65 Bng 3.8 c im BMI nhúm bnh 65 Bng 3.9 T l bộo phỡ dng nam nhúm bnh 66 Bng 3.10 c im glucose v HbA1C nhúm bnh 66 Bng 3.11 c im v CRP nhúm bnh 67 Bng 3.12 c im v Fibrinogen huyt tng nhúm bnh 67 Bng 3.13 c im v bch cu nhúm bnh 68 Bng 3.14 c im v b dy ng mch cnh (IMT) nhúm bnh 68 Bng 3.15 T l x va ng mch cnh nhúm bnh 69 Bng 3.16 c im v QTc in tim nhúm bnh 70 Bng 3.17 c im v ch s Sokolow-Lyon in tim nhúm bnh 70 Bng 3.18 c im v thiu mỏu c tim trờn in tim nhúm bnh 71 Bng 3.19 c im v ch s c tht trỏi (LVMI) nhúm bnh 71 Bng 3.20 c im v EF nhúm bnh 72 Bng 3.21 Nng MPO ca nhúm chng 72 Bng 3.22 Nng MPO ca nhúm bnh 73 Bng 3.23 T l tng MPO X 2SD ca nhúm bnh v nhúm chng 74 Bng 3.24 Liờn quan gia MPO vi tui, thi gian phỏt hin bnh v THA nhúm bnh 75 Bng 3.25 Liờn quan MPO vi lipid mỏu v cỏc ch s lipid nhúm bnh 76 Bng 3.26 Liờn quan gia MPO vi vũng bng v ch s c th 77 Bng 3.27 Liờn quan MPO vi ng huyt 77 Bng 3.28 Liờn quan MPO vi cỏc yu t viờm 78 Bng 3.29 Liờn quan gia MPO vi IMT < 0,9 v IMT 0,9mm 78 Bng 3.30 Liờn quan gia MPO vi mng x va 79 Bng 3.31 Liờn quan MPO vi bt thng trờn in tim 79 Bng 3.32 Liờn quan gia MPO vi EF v LVMI trờn siờu õm tim 80 Bng 3.33 Tng quan gia MPO vi mt s yu t nguy c truyn thng 80 Bng 3.34 Tng quan gia MPO vi mt s yu t nguy c khụng truyn thng 81 Bng 3.35 Tng quan gia MPO vi bin chng tim 83 Bng 3.36 Tng quan hi quy tuyn tớnh a bin gia MPO vi cỏc YTNC 84 Bng 3.37 Diờ n tich di ng cong ROC gia MPO vi vũng bng tng ng vi MPO330pmol/l 85 Bng 3.38 Diờ n tich di ng cong ROC gia MPO vi BMI tng ng vi MPO330pmol/l 86 Bng 3.39 Diờ n tich di ng cong ROC gia MPO vi IMT tng ng vi MPO330pmol/l 87 Bng 3.40 Diờ n tich di ng cong ROC gia MPO vi QTc tng ng vi MPO330pmol/l 88 DANH MC CC BIU , S Trang Biu Biu 3.1 Thi gian phỏt hin bnh ỏi thỏo ng theo cỏc nhúm 62 Biu 3.2 T l dy lp ni trung mc ng mch cnh nhúm bnh 69 Biu 3.3 So sỏnh nng MPO ca nhúm bnh v nhúm chng 73 Biu 3.4 Tng quan gia MPO v vũng bng 81 Biu 3.5 Tng quan gia MPO v BMI 82 Biu 3.6 Tng quan gia MPO v IMT 82 Biu 3.7 Tng quan gia MPO v mng x va 83 Biu 3.8 Tng quan gia MPO v QTc 84 Biu 3.9 ng cong ROC gia MPO vi vũng bng 85 Biu 3.10 ng cong ROC gia MPO vi BMI 86 Biu 3.11 ng cong ROC gia MPO vi IMT 87 Biu 3.12 ng cong ROC gia MPO vi QTc 88 Biu 3.13 ng cong ROC gia MPO vi IMT, VB, BMI v QTc 89 S S 1.1 C ch gõy x va ng mch ca LDL nh, m c 12 S 1.2 Tỏc ng ca tng ng huyt v khỏng insulin lờn to NO 16 S 1.3 Tỏc ng gia viờm, khỏng insulin v x va ng mch 18 S 2.1 Cỏc bc tin hnh nghiờn cu 60 DANH MC CC HèNH Trang Hỡnh 1.1 Cu trỳc enzyme myeloperoxidase 22 Hỡnh 1.2 Phn ng to hypochlorite 22 Hỡnh 1.3 Tin trỡnh x va ng mch liờn quan MPO 25 Hỡnh 1.4 Tỏc ng ca HOCl lờn thỏo cp NOS to gc t superoxide 29 Hỡnh 1.5 Tỏc dng bt li ca myeloperoxidase 30 Hỡnh 1.6 C ch ca MPO x va ng mch [ 31 Hỡnh 1.7 C ch MPO tng tỏc vi gc t chn lc nh hng bt li lp ni mc 33 Hỡnh 1.8 B dy lp ni trung mc ng mch cnh chung bờn trỏi dy 2,8mm 34 Hỡnh 1.9 Hỡnh nh mng x va ng nht 35 Hỡnh 1.10 Cỏc lp ca thnh ng mch qua IVUS 36 Hỡnh 1.11 Chp MRA ca ng mch cnh 37 Hỡnh 1.12 Hỡnh chp CTA ng mch cnh 38 Hỡnh 1.13 Chp DSA ng mch cnh 39 Hỡnh 2.1 V trớ t u dũ o IMT ng mch cnh 52 Hỡnh 2.2 Cỏch o b dy lp ni trung mc (IMT) 53 M U TNH CP THIT CA TI NGHIấN CU ỏi thỏo ng l mt bnh lý ni tit chuyn húa ph bin, ngy cng cú khuynh hng gia tng trờn khp th gii cng nh nc ta v ang tr thnh mt thỏch thc chớnh Th k XXI [4], [42], [171] õy l mt nhúm bnh chuyn húa vi c trng l tng glucose mỏu thiu ht tng i hay tuyt i v tit v hay l tỏc dng ca insulin trờn t bo ớch Khi núi n bnh ỏi thỏo ng nht l ỏi thỏo ng týp ngi ta thng liờn tng n bin chng tim mch ú l tn thng mch mỏu ln thng gp nh bnh lý mch mỏu nóo, ng mch vnh v ng mch hai chi di Bin chng mch mỏu ln ỏi thỏo ng thc cht l mt th x va ng mch vỡ ỏi thỏo ng liờn quan ti ri lon chuyn húa bao gm tng glucose mỏu, tng huyt ỏp, ri lon lipid v khỏng insulin [86] X va ng mch bnh nhõn ỏi thỏo ng týp xy sm hn, nng hn, lan rng hn so vi ngi khụng b bnh ỏi thỏo ng v nh hng khụng nhng n cỏc ng mch gn m cũn v trớ xa gc Cỏc bin chng mch mỏu ln lm tng nguy c tai bin mch mỏu nóo cao gp ln ngi ỏi thỏo ng so vi ngi khụng b ỏi thỏo ng [45] Bin c mch vnh l nguyờn nhõn hng u gõy t vong trờn bnh nhõn ỏi thỏo ng (hn 65%) v tn thng ng mch hai chi di ó v ang tr thnh nguyờn nhõn chớnh gõy ct ct chi bnh nhõn ỏi thỏo ng [36] Bờn cnh cỏc yờ u tụ nguy c truyờ n thụ ng gõy x va ng mch nh bộo phỡ, tng huyt ỏp, tng glucose mỏu mn tớnh, ri lon lipid mỏu ó gõy nhng bt thng thnh mch, ri lon chc nng ni mc mch mỏu, tng ngng tiu cu v tng ụng mỏu dn n nguy c tn thng mch mỏu ln Gn õy vai trũ ca cỏc yờ u tụ nguy c khụng truyờ n thụ ng ó c 140 Putzer G, Roetzheim R, Ramirez AM, Sneed K, Brownlee, Campbell RJ (2004), Compliance with recommendations for lipid management among patients with type diabetes in an academic family practice, Frequency of Achieving Lipid Goals, JABFP, 17(2) 141 Rensen SS, Slaats Y, Nijhuis J, Jans A, Bieghs V, et al (2009), Increased hepatic myeloperoxidase activity in obese subjects with nonalcoholic steatohepatitis, Am J Pathol., 175, pp.1473-1482 142 Rizk N.M, Yousef M (2012), Association of lipid profile and waist circumference as cardiovascular risk factors for overweight and obesity among school children in Qatar, Diabetes, Metabolic Syndrome and Obesity: Targets and Therapy, 5, pp 425432 143 Roelke L.H, Rodrigues S.L, Lotufo P.A, Mill J.G (2013), Correlation between the intimamedia thickness of the proximal and distal common carotids, Arq Bras Cardiol,101(3), pp 211-216 144 Roman R M, Wendland A.E, Polanczyk C.A (2007), Myeloperoxidase and coronary arterial disease: From research to clinical practice, Arq Bras Cardiol, 91(1), pp.11-18 145 Rudolph V, Andriộ R.P, Rudolph T.K, Friedrichs K, Klinke A, et al (2010), Myeloperoxidase acts as a profibrotic mediator of atrial fibrillation, Nat Med, 16(4), pp 470474 146 Rudolph T.K, Schaper N, Klinke A, Demir C, Goldmann B, et al (2013), Liberation of vessel-adherent myeloperoxidase reects plaque burden in patients with stable coronary artery disease, Atherosclerosis, 231, pp 354-358 147 Santra S, Basu A.K, Roychowdhury P, Banerjee R, Singhania P, et al (2011), Comparison of left ventricular mass in normotensive type diabetes mellitus patients with that in the nondiabetic population, J Cardiovasc Dis Res, 2(1), pp.50-56 148 Schindhelm R.K, van der Zwan L.P, Teerlink T, Scheffer P.G (2009), Myoloperoxidase: A useful biomarker for cardiovascular disease risk stratification, Clilical Chemisty, 55, pp.1462-1470 149 Searle j, Shih J, Muller R, O Vollert J, Mỹller C, et al (2013), The role of myeloperoxidase (MPO) for prognostic evaluation in sensitive cardiac troponin I negative chest pain patients in the emergency department, European Heart Journal: Acute Cardiovascular Care, 2(3), pp 203 210 150 Shechter M, Marai I, Marai S, Sherer Y, Sela BA, et al (2007), The association of endothelial dysfunction and cardiovascular events in healthy subjects and patients with cardiovascular disease, Isr Med Assoc J, 9, pp 271-276 151 Shetty S, Kumari N.S, Madhu LN (2012), Variations in serum myeloperoxidase levels with respect to hyperglycemia, duration of diabetes, BMI, sex and aging in type diabetes mellitus, International Journal of Research in Pharmaceutical and Biomedical Sciences, 3(2), pp.352-354 152 Shimodaira M, Niwa T, Nakajima K, Kobayashi M, Hanyu N, Nakayama T (2014), Correlation between serum lipids and 1-hour postload plasma glucose levels in normoglycemic individuals, Journal of Clinical Lipidology, (2), pp.217-222 153 Shiu S.W.M, Xiao S.M, Wong Y, Chow W.S, et al (2014), Carbamylation of LDL and its relationship with myeloperoxidase in type diabetes mellitus, Clinical Science, 126, pp.175181 154 Sniderman A, McQueen M, Contois J, Williams K, Furberg C.D (2010), Why is non-high-density lipoprotein cholesterol a better marker of the risk of vascular disease than low-density lipoprotein cholesterol?, Journal of Clinical Lipidology, 4, pp 152155 155 Stein J.H, Korcarz C E, Hurst R.T, Lonn E, Kendall C.B, et al (2008), Use of carotid ultrasound to identify subclinical vascular disease and evaluate cardiovascular disease risk: A consensus statement from the American Society of Echocardiography Carotid Intima-Media Thickness Task Force endorsed by the Society for Vascular Medicine, Journal of the American Society of Echocardiography, 21(2), pp.93-109 156 Stenvinkel P, Rodrig uez-Ayala E, Massy Z.A, et al (2006), Statin treatment and diabetes affect Myeloperoxidase activity in maintenance hemodialysis patients, Clin J Am Soc Nephrol, 1, pp 281287 157 Suman S, Suchetha N, Kathyayani P, Geethashri A, Ramitha K, Chethana KR (2010), Body mass, level of glucose and serum myeloperoxidase in offsprings of diabetic, Research Journal of Pharmaceutical, Biological and Chemical Sciences, 1(3), pp 456-459 158 Tang W.H.W, Wu Y, Nicholls S.J, Hazen S.L (2011), Plasma Myeloperoxidase Predicts Incident Cardiovascular Risks in Stable Patients Undergoing Medical Management for Coronary Artery Disease, Clin Chem, 57(1), pp 3339 159 Tangvarasittichai S, Poonsub P, Tangvarasittichai O (2010), Association of serum lipoprotein ratios with insulin resistance in type diabetes mellitus, Indian J Med Res, 131, pp 641-648 160 Tavora F.R, Ripple M, Li L, Burke A.P (2009), Monocytes and neutrophils expressing myeloperoxidase occur in fibrous caps and thrombi in unstable coronary plaques, BMC Cardiovascular Disorders, pp 9-27 161 Temelkova-Kurktschiev TS, Koehler C, Leonhardt W, et al (1999), Increased intimal-medial thickness in newly detected type diabetes: risk factors, Diabetes Care, 22, pp.333-338 162 Theuma P, Fonsaca V.A (2004), Inflammation, insulin resistance, and atherosclerosis, Metabolic syndrome and related disorders, 2, pp.105-110 163 Tiwari B.K, Pandey K.B, Abidi A.B, Rizvi S.I (2013), Markers of oxidative stress during diabetes mellitus, Journal of Biomarkers, pp.2-4 164 Tumova E, Sun W, Jones P.H, Vrablik M, Ballantyne C.M, Hoogeveen R.C (2013), The impact of rapid weight loss on oxidative stress markers and the expression of the metabolic syndrome in obese individuals, Journal of Obesity, pp 2-10 165 Unverdorben M, von Holt K, Winkelmann BR (2009), Smoking and atherosclerotic cardiovascular disease: part II: role of cigarette smoking in cardiovascular disease development, Biomark Med,3(5), pp.617-653 166 Van der Zwan LP, Teerlink T (2010), Plarma MPO is inversely assiociated with endothelium dependent vasodilation in elderly subjects with abnormal glucose metabolism, Elsevier, 59, pp 269 167 Van der Zwan L.P, Scheffer P.G, Dekker J.M, et al (2010), Hyperglycemia and oxidative stress strengthen the association between Myeloperoxidase and blood pressure, Hypertension, 55, pp.1366-1372 168 Vasques A.C.J, Rosado L.E.F, Rosado G.P, Ribeiro R.C.L, Fraceschini S D.C.C, et al (2009), Plasmatic lipid profile indicators related to insulin resistance, Rev Assoc Med Bras, 55(3), pp 342-346 169 Vita JA, Brennan ML, Gokce N, Mann SA, Goormastic M (2004), Serum myeloperoxidase levels independently predict endothelial dysfunction in humans, Circulation,110, pp.1134-1139 170 Wang A.Y-M, Lam C W-K, Chan I H-S, Wang M, Lui S-F, Sanderson J.E (2010), Prognostic Value of Plasma Myeloperoxidase in ESRD Patients, American Journal of Kidney Diseases, 56 (5), pp 937-946 171 Whiting DR, Guariguata L, Weil C, Shaw JE (2011), IDF Diabetes Atlas: Global estimates of the prevalence of diabetes for 2011 and 2030, Diabetes Research and Clinical Practice, (94), pp 311-321 172 Wiersma JJ, Meuwese MC, Miert JN, Kastelein A (2008), Diabetes mellitus type is associated with higher levels of Myeloperoxidase, Med Sci Monit, 14(8), pp.406-410 173 Wilhelm S (2011), Ultrasonography in vascular diagnosis, A TherapyOriented Textbook and Atlas, Second edition, Springer-Verlag Berlin Heidelberg, pp 1-22 174 Wong N.D, Gransar H, Narula J, Shaw L, Moon J.H, et al (2009), Myeloperoxidase, subclinical atherosclerosis, and cardiovascular disease events, J Am Coll, Cardiol Img., 2, pp.1093-1099 175 Xie L, Wang Z (2010), Correlation between echocardiographic left ventricular mass index and electrocardiographic variables used in left ventricular hypertrophy criteria in Chinese hypertensive patients, Hellenic J Cardiol, 51, pp 391-401 176 Zhang C, Yang J, Jennings L.K (2004), Leukocyte-derived myeloperoxidase amplifies high-glucose-induced endothelial dysfunction through interaction with high-glucose-stimulated, Vascular nonleukocyte-derived reactive oxygen species, Diabetes, 53, pp 2951 177 Zhang R, Brennan M-L, Fu X, Aviles R.J, Pearce G.L, Penn M.S, Topol E.J, Sprecher D.L, Hazen S.L (2001), Association between Myeloperoxidase levels and risk of coronary artery disease, JAMA, 286 (17), pp.2136-2142 178 Ziegler D, Zentai C, Perz S (2008), Prediction of mortality using measures of cardiac autonomic dysfunction in the diabetic and nondiabetic population, Diabetes Care, 31, pp.556561 PH LC MU BNH N NGHIấN CU (CHO NHểM I THO NG TíP 2) S: H v tờn: Tui: Gii tớnh: Nam N a ch: Ngy vo vin: S vo vin: Khoa iu tr: Chn oỏn ỏi thỏo ng: C Mi Thi gian phỏt hin bnh: .nmthỏng 9.Tin s cú tng huyt ỏp hoc ang iu tr huyt ỏp Cú Khụng 10 Huyt ỏp: Tõm thu: mmHg Tõm trng:mmHg 11 Vũng bng:cm 12 Ch s c th (BMI): Cõn nng kg ; Chiu cao cm 13 Glucose mỏu tnh mch lỳc úi:mmol/L 14 HbA1C:.% 15 CRP: mg/L 16 Fibrinogen: mg/dl 17 Bch cu trung tớnh: G/L 18 MPO: pmol/L 19 Bilan Lipid: - Cholesterol huyt tng: mmol/L - Triglycerit huyt tng: mmol/L - HDL-C:.mmol/L - LDL-C mmol/L 20 in tim: - Thiu mỏu c tim: 1: Cú 2: Khụng - Ch s Sokolow-Lyon: - SV1+RV5: ; - RV5 hoc RV6: - QTc: .ms (QT: ; RR: .) 21 Siờu õm tim: - ng kớnh tht trỏi cui tõm trng (LVDs): - Chiu dy vỏch liờn tht cui tõm thu (IVSd): - Chiu dy thnh sau tht trỏi cui tõm trng (PWd): - EF: - Ri lon chc nng tõm trng: Cú Khụng 22 Siờu õm ng mch cnh: -IMT ng mch cnh:mm - Cú mng x va: Cú Khụng - B dy nht ca ng mch cnh: Ngy.thỏng.nm Ngi thc hin MU PHIU NGHIấN CU (CHO NHểM CHNG) S: H v tờn: tui: Gii tớnh: Nam N a ch: Ngy khỏm: /./20 Huyt ỏp: Tõm thu: mmHg; Tõm trng:.mmHg Vũng bng:cm Ch s c th (BMI): Cõn nng kg Chiu caocm Glucose mỏu: nh lng MPO: pmol/L Ngy.thỏng.nm Ngi thc hin MT S HèNH NH MINH HA Hỡnh Mỏy siờu õm tim ti Bnh vin a khoa Tin Giang Hỡnh Siờu õm ng mch cnh ti Bnh vin a khoa Tin Giang Hỡnh IMT ng mch cnh chung phi dy 2mm (Bnh nhõn Trn Th M) Hỡnh Mng x va ng mch cnh chung 7,7x4,3mm (Bnh nhõn Nguyn Th M) Hỡnh Mng x va ng mch cnh 9,1x2,7mm (Bnh nhõn Th S) DANH SCH I TNG NGHIấN CU NHểM BNH NHN I THO NG TíP STT H v tờn Tui Gii S bnh ỏn Ngy khỏm ng Th B 70 N 117680 17/03/2011 on Th H 71 N 118176 20/03/2011 Nguyn Th A 63 N 116497 20/03/2011 Bựi Th L 73 N 118498 21/03/2011 Vừ Th 49 N 118855 22/03/2011 on Th H 64 N 117945 24/03/2011 Dng Th M 64 N 117041 04/04/2011 Hunh Th Thu V 68 N 118610 04/04/2011 Bựi Vn Tr 75 Nam 119283 28/03/2011 10 Nguyn Th L 61 N 113108 20/03/2011 11 Nguyn Th 52 N 119271 05/04/2011 12 Nguyn Vn N 43 Nam 119862 05/04/2011 13 Th L 74 N 119809 06/04/2011 14 Vừ Th Ch 72 N 1110484 06/04/2011 15 Nguyn Vn Ch 52 Nam 1110804 07/04/2011 16 Phm Th Nh 74 N 119830 07/04/2011 17 Trn Th Th 85 N 1110061 07/04/2011 18 Nguyn Vn T 45 Nam 119656 10/04/2011 19 T Vn Th 59 Nam 1111838 18/04/2011 20 Trn Vn Th 71 Nam 1112219 24/04/2011 21 Nguyn Th L 76 N 1111152 25/04/2011 22 Lờ Th T 57 N 1111375 02/05/2011 23 Nguyn Vn X 68 Nam 111273 06/05/2011 24 Nguyn Th Th 74 N 1113369 12/05/2011 25 Nguyn Th M 80 N 1114365 12/05/2011 26 Lờ Th H 64 N 1113935 14/05/2011 27 Nguyn Th M 57 N 1114653 14/05/2011 28 Cao Th B 65 N 1113883 16/05/2011 29 Nguyn Vn N 60 Nam 1114288 16/05/2011 30 Lờ Vn L 54 Nam 1112054 20/05/2011 31 Lờ Xuõn H 60 Nam 1115656 20/05/2011 32 Nguyn Ngc 52 Nam 1115209 22/05/2011 33 Nguyn Th T 67 N 1115077 22/05/2011 34 Nguyn Th X 81 N 1115853 25/05/2011 35 Hunh S 81 Nam 1114776 25/05/2011 36 ng Th M 75 N 111477 28/05/2011 37 Nguyn Thnh L 58 Nam 1115111 28/05/2011 38 Nguyn Quc Tr 54 Nam 1115165 02/06/2011 39 Trn Vn Tr 49 Nam 1115137 02/06/2011 40 Vừ Th O 56 N 1117010 10/06/2011 41 Trn Th M 61 N 1117808 10/06/2011 42 Nguyn Th B 61 N 1115552 12/06/2011 43 ng Th H 74 N 1118754 14/06/2011 44 Nguyn Th A 59 N 1118637 20/06/2011 45 Lờ Th K 52 N 1118795 20/06/2011 46 Nguyn Thin T 49 Nam 1118655 22/06/2011 47 H Th L 79 N 1118682 22/06/2011 48 Nguyn Th X 52 N 11034391 24/06/2011 49 Nguyn Th T 79 N 11019996 26/06/2011 50 Vừ Vn D 74 Nam 11020395 26/06/2011 51 Hunh Vn Ph 79 Nam 11019970 27/06/2011 52 NguynVn B 58 Nam 11202286 27/06/2011 53 on Th C 76 N 11019096 28/06/2011 54 Th S 55 N 11020566 28/06/2011 55 Nguyn Th Th 55 N 11020864 02/07/2011 56 Vừ Th Thu L 60 N 11020863 02/07/2011 57 Nguyn Th B 61 N 11021031 03/07/2011 58 Lờ Thanh L 53 Nam 11023439 20/07/2011 59 Nguyn Th H 76 N 11023157 20/07/2011 60 Lờ Th Ng 75 N 11023198 28/07/2011 61 Trn Th B 59 N 11024008 28/07/2011 62 Nguyn Th B 74 N 11022943 29/07/2011 63 Ngụ Th R 66 N 11024615 06/08/2011 64 Trn Th S 80 N 11025144 06/08/2011 65 Vừ Thnh Q 55 Nam 11023941 10/08/2011 66 Vừ Th A 71 N 13016950 15/05/2013 67 Bin Th B 55 N 13016778 18/05/2013 68 Cao Th M 56 N 13017122 18/05/2013 69 Th N 55 N 13016946 18/05/2013 70 H Th B 63 N 13016306 18/05/2013 71 Phm Th Kh 71 N 13017063 19/05/2013 72 Lờ Th T 49 N 13026224 22/07/2013 73 Lờ Th H 53 N 13025970 22/07/2013 74 Hunh Ngc L 78 N 13026040 23/07/2013 75 Phan Vn N 53 N 13025982 25/07/2013 76 Lờ Th 80 N 13026165 25/07/2013 77 Nguyn Th Th 51 N 13026210 25/07/2013 78 Lờ Vn Ch 62 Nam 13026847 26/07/2013 79 Trn Th H 64 N 13026466 26/07/2013 80 Nguyn Th D 83 N 13026707 26/07/2013 81 Mai Vn N 63 Nam 13026851 27/07/2013 Tin Giang, ngy 15 thỏng nm 2015 Xỏc nhn ca BVKTT Tin Giang Bnh vin a khoa Trung tõm Tin Giang xỏc nhn cỏc i tng trờn ó c khỏm, lm siờu õm v lm cỏc xột nghim ti BVKTT Tin Giang GIM C Ngi lp bng [...]... nghiên cứu nồng độ enzyme myeloperoxidase trên bệnh nhân đái tháo đường týp 2 và mối liên quan giữa nồng độ chất chỉ điểm sinh học này của xơ vữa động mạch với bề dày lớp nội trung mạc động mạch cảnh Là luận án giúp có một cái nhìn toàn diện hơn về vai trò của myeloperoxidase trong xơ vữa động mạch Kết quả nghiên cứu gợi mở hướng sử dụng thuốc điều trị để dự phòng xơ vữa động mạch ở bệnh nhân đái tháo. .. dài hơn và lòng mạch cũng hẹp hơn so với không có ĐTĐ [ 122 ] 10 1 .2 YẾU TỐ NGUY CƠ TIM MẠCH Ở BỆNH NHÂN ĐÁI THÁO ĐƯỜNG TÝP 2 Bệnh lý tim mạch là nguy n nhân chính gây tử vong ở bệnh nhân ĐTĐ týp 2 Ngoài các yếu tố nguy cơ (YTNC) truyền thống thì bệnh nhân ĐTĐ týp 2 còn có các YTNC không truyền thống [131] 1 .2. 1 Các yếu tố nguy cơ truyền thống 1 .2. 1.1 Tăng huyết áp ĐTĐ và tăng huyết áp (THA) là 2 bệnh. .. ở bê ̣nh nhân đái tháo đường týp 2 ta ̣i Viê ̣t Nam chưa thấ y đề cập Xuất phát lý do trên chúng tôi tiế n hành nghiên cứu đề tài này 2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 2. 1 Xác đinh ̣ một số yếu tố nguy cơ tim mạch, bề dày lớp nội trung mạc động mạch cảnh và nồ ng đô ̣ myeloperoxidase huyết tương trên bệnh nhân đái tháo đường týp 2 2 .2 Đánh giá mối liên quan và tương quan giữa nồ ng đô ̣ myeloperoxidase. .. tHcy liên quan với bệnh XVĐM, là YTNC tim mạch độc lập ở cả bệnh nhân ĐTĐ và không ĐTĐ Trong một nghiên cứu trên 300 bệnh nhân ĐTĐ týp 2, ghi nhận nồng độ tHcy liên quan mạnh mẽ và độc lập với hiện diện bệnh tim mạch Mỗi µmol/l tăng lên của nồng độ tHcy liên quan bệnh tim mạch với tỉ lệ chênh là 1,45 Trong nghiên cứu khác tỉ lệ chênh mỗi 5 µmol/l tăng tHcy trong huyết tương cho bất kỳ bệnh tim mạch. .. của 9 nghiên cứu, bệnh nhân rối loạn dung nạp glucose có IMT động mạch cảnh cao hơn nhóm chứng là 0,04mm [60] Cứng thành mạch là dấu hiệu khác của XVĐM ở ĐTĐ týp 2 Cứng thành mạch được đánh giá bằng đo áp lực mạch hoặc đo vận tốc sóng mạch động mạch chủ Đo độ cứng động mạch trong một số nghiên cứu về dự báo biến cố tim mạch trong ĐTĐ týp 2 cho thấy cứng thành động mạch liên quan với kháng insulin, tương. .. huyết tương với bề dày lớp nội trung mạc động mạch cảnh và một số yếu tố nguy cơ tim mạch truyền thống (tuổi, tăng huyết áp, rối loạn lipid máu) và không truyền thống (HbA1C, CRP, fibrinogen huyết tương, bạch cầu ) trên những bênh ̣ nhân đái tháo đường týp 2 này 3 Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN 3.1 Ý nghĩa khoa học Nồng đô ̣ myeloperoxidase là dấu chỉ điểm sớm của xơ vữa động mạch ở bệnh nhân đái tháo. .. tương quan với IMT động mạch cảnh và RLCNNM [86] Cơ chế là có sự liên kết giữa tăng IMT động mạch cảnh, kháng insulin và tăng đường huyết (Nghiên cứu IRAS -The Insulin Resistance Atherosclerosis Study) Tăng cứng thành mạch ở người ĐTĐ có lẽ liên quan glycat hóa collagen động mạch và elastin và tích lũy AGEs [86] 1 .2. 2.8 Tăng đường huyết sau ăn Tăng đường huyết sau ăn là YTNC tim mạch Ở bệnh nhân ĐTĐ,... giá xơ vữa động mạch giai đoạn sớm như đo độ dày lớp trung nội mạc ở động mạch cảnh qua siêu âm là phương pháp không xâm nhập, có độ nhạy cao cũng được ứng dụng trên lâm sàng Chương trình giáo dục cholesterol quốc gia và Hiệp hội Tim mạch Hoa Kỳ đã chấp thuận đo bề dày lớp nội trung mạc động mạch cảnh để đánh giá nguy cơ tim mạch [45] Liên quan giữ a nồng đô ̣ myeloperoxidase huyết tương và bấ t thường... so với không ĐTĐ Một nghiên cứu đoàn hệ theo dõi 18 năm ghi nhận bệnh nhân ĐTĐ không có thiếu máu cơ tim trước đó có nguy cơ tử vong do bệnh lý tim mạch cao hoặc nguy cơ cao hơn ở bệnh nhân không có ĐTĐ mà có nguy cơ thiếu máu cơ tim trước đó [ 42] 1.1 .2 Cơ chế bệnh mạch máu lớn ở bệnh nhân đái tháo đường Biến chứng mạch máu lớn trong ĐTĐ thực chất là một thể xơ vữa động mạch (XVĐM) vì ĐTĐ có liên quan. .. tháo đường týp 2 liên quan đến viêm và stress oxy hóa đưa đến rối loạn chức năng mạch máu 4 Đánh giá tổn thương động mạch cảnh bằ ng phương pháp đo bề dày lớp nội trung mạc động mạch cảnh là kỹ thuật không xâm nhập, dễ thực hiện, có độ tin cậy cao, hữu ích để đánh giá xơ vữa động mạch và nguy cơ tim mạch Phương pháp nghiên cứu có thể giúp đánh giá cũng như tiên lượng sớm ở những bệnh nhân đái tháo đường ... lòng mạch hẹp so với ĐTĐ [ 122 ] 10 1 .2 YẾU TỐ NGUY CƠ TIM MẠCH Ở BỆNH NHÂN ĐÁI THÁO ĐƯỜNG TÝP Bệnh lý tim mạch nguy n nhân gây tử vong bệnh nhân ĐTĐ týp Ngoài yếu tố nguy (YTNC) truyền thống bệnh. .. tốc sóng mạch động mạch chủ Đo độ cứng động mạch số nghiên cứu dự báo biến cố tim mạch ĐTĐ týp cho thấy cứng thành động mạch liên quan với kháng insulin, tương quan với IMT động mạch cảnh RLCNNM... trung mạc động mạch cảnh nồ ng đô ̣ myeloperoxidase huyết tương bệnh nhân đái tháo đường týp 2. 2 Đánh giá mối liên quan tương quan giữa nồ ng đô ̣ myeloperoxidase huyết tương với bề dày lớp nội

Ngày đăng: 02/03/2016, 10:34

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan