1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Nghiên cứu áp dụng phẫu thuật nội soi trong điều trị tắc ruột do dính sau mổ

9 134 1

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Nghiên cứu tiến cứu ở 2 bệnh viện: Nhân dân Gia định và Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh. Chẩn đoán tắc ruột do dính sau mổ trước mổ dựa trên lâm sàng, hình ảnh và rồi được xác chuẩn bằng những dấu hiệu trong mổ. Bệnh nhân được theo dõi đến 30 ngày sau mổ. Nghiên cứu nhằm mô tả những kết quả của gỡ dính ruột qua nội soi trong điều trị tắc ruột do dính sau mổ và xác lập những chỉ định áp dụng nó.

Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 17 * Số 6 * 2013  Nghiên cứu Y học NGHIÊN CỨU ÁP DỤNG PHẪU THUẬT NỘI SOI   TRONG ĐIỀU TRỊ TẮC RUỘT DO DÍNH SAU MỔ  Nguyễn Văn Hải**, Nguyễn Trung Tín**, Nguyễn Hồng Bắc**, Lê Quan Anh Tuấn**, Lê Huy Lưu**,  Nguyễn Hồng Sơn**  TĨM TẮT  Mục  tiêu:  Mơ  tả  những  kết  quả  của  gỡ  dính  ruột  qua  nội  soi  trong  điều  trị  tắc  ruột  do  dính  sau  mổ  (TRDDSM) và xác lập những chỉ định áp dụng nó.  Phương  pháp: Nghiên cứu tiến cứu ở 2 bệnh viện: Nhân dân Gia định và Đại học Y Dược TP.Hồ Chí  Minh. Chẩn đốn TRDDSM trước mổ dựa trên lâm sàng, hình ảnh và rồi được xác chuẩn bằng những dấu hiệu  trong mổ. Bệnh nhân (BN) được theo dõi đến 30 ngày sau mổ. Kết cục chính của nghiên cứu là tỉ lệ thành cơng  của gỡ dính ruột nội soi, tỉ lệ tai biến trong mổ và biến chứng sau mổ.  Kết quả: Có 81 BN trong nghiên cứu. Tuổi trung bình là 42 ± 16 tuổi. 93,8% BN có tiền sử mổ bụng ≤  2  lần. 96,2% BN có bụng trướng ít hay vừa. 69,1% BN có đường kính ruột dãn trên X quang ≤  4cm. Tỉ lệ thành  cơng của gỡ dính ruột qua nội soi là 88,9% (bao gồm gỡ dính nội soi hồn hồn và nội soi hỗ trợ). Chuyển mổ mở  11,1%. Có 8 biến chứng thủng ruột trong mổ (9,9%). Tỉ lệ tử vong là 1,4%. Thời gian mổ trung bình ở nhóm  gỡ dính nội soi hồn tồn là 80 phút, ở nhóm gỡ dính nội soi hỗ trợ là 134 phút. Thời gian có trung tiện lại trung  bình ở nhóm nội soi hồn tồn là 33 giờ, ở nhóm nội soi hỗ trợ là 47 giờ. Nằm viện trung bình khoảng 4 ngày.   Kết  luận: Gỡ dính ruột qua nội soi tỏ ra an tồn và hiệu quả trong điều trị TRDDSM sau mổ ở những  trường hợp được chọn lựa.   Từ khóa: Tắc ruột do dính, Phẫu thuật nội soi, Gỡ dính ruột.  ABSTRACT   USING LAPAROSCOPIC SURGERY IN TREATMENT   OF POSTOPERATIVE ADHESIVE INTESTINAL OBSTRUCTION  Nguyen Van Hai, Nguyen Trung Tin, Nguyen Hoang Bac, Le Quan Anh Tuan, Le Huy Luu,   Nguyen Hong Son * Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Vol. 17 ‐ No 6 ‐ 2013: 157 ‐ 165  Aims:  To  describe  the  early  results  of  laparoscopic  adhesiolysis  in  treatment  of  postoperative  adhesive  intestinal obstruction and to withdraw the indications for using it.  Methods:  This  is  prospective  study  performing  at  Gia  đinh’s  People  hospital  and  University  Medical  hospital beween 3/ 2009 and 6/2012. Diagnosis of adhesive small bowel obstruction (SBO) was preoperatively  based on clinical and imaging features and then was confirmed by operative findings. Patients were followed up  for 30 days after operation.The main outcomes of study were successful rate of laparoscopic adhesiolysis, rate of   intra‐ and post‐operative complications.   Results:  There  were  81  patients  (pts)  in  the  study.  The  mean  age  was  42  ±  16  years.  93.8%  of  pts  had  number of previous laparotomies ≤  2. 96.2% of pts had mild or moderate abdominal distention. Abdominal film  showing dilatation of small bowel  ≤  4cm in 69.1% of pts. The successful rate of laparoscopic adhesiolysis was  88.9% (including total laparoscopic and laparoscopic‐assisted). Conversion rate to open procedure was 11.1%.   * Khoa Ngoại Tiêu hóa ‐ Bệnh viện Nhân Dân Gia Định   Tác giả liên lạc: PGS.TS.Nguyễn Văn Hải   ĐT : 0903.602.989    Email : bsvanhai@yahoo.com  Hội Nghị Khoa Học Cơng Nghệ BV. Nhân Dân Gia Định năm 2013   157 Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 17 * Số 6 * 2013 Nghiên cứu Y học  There was 8 (9.9%) intraoperative bowel perforations. Mortality was 1.4%. The mean time of operation were 80  minutes for total laparoscopic group and 134 minutes for laparoscopic‐assisted group. The mean time to have first  bowel movement were 33 hours for total laparoscopic group and 47 hours for laparoscopic‐assisted group. The  mean hospital stay was 4 days.     Conclusion: Laparoscopic adhesiolysis is safe and effective in treatment of postoperative adhesive intestinal  obstruction provided that the patients are selected carefully.  Keywords:  Adhesive intestinal obstruction, Laparoscopic surgery, Adhesiolysis.  ĐẶT VẤN ĐỀ  Dính ruột sau mổ là nguyên nhân của 60%‐ 80%  trường  hợp  tắc  ruột  cơ  học(3,7,10).  Điều  trị  kinh điển tắc ruột do dính sau mổ (TRDDSM) là  mổ mở sau khi điều trị bảo tồn khơng cải thiện  hay  có  diễn  tiến  viêm  phúc  mạc  hay  hoại  tử  ruột. Điều đáng nói là càng mổ lại, nguy cơ tắc  ruột  do  dính  về  sau  càng  tăng,  ước  đốn  có  khoảng  30%  trường  hợp  TRDDSM  phải  mổ  lại  trong tương lai vì tắc ruột tái phát.  Năm  1991,  Bastug  lần  đầu  tiên  phẫu  thuật  nội  soi  (PTNS)  điều  trị  thành  cơng  một  trường  hợp tắc ruột do dây dính. Về sau, với những tiến  bộ của trang thiết bị và sự thuần thục trong kỹ  thuật  mổ  qua  nội  soi,  đã  có  nhiều  cơng  trình  nghiên cứu trên thế giới chứng minh những lợi  ích  của  điều  trị  TRDDSM  bằng  PTNS  như:  hồi  phục  nhanh,  nằm  viện  ngắn,  ít  biến  chứng  sau  mổ Tuy  vậy,  PTNS  điều  trị  TRDDSM  ln  có  những thử thách và khó khăn nhất định nên tỉ lệ  thành  công  rất  thay  đổi,  tùy  thuộc  cách  chọn  bệnh, mức độ tổn thương và tay nghề của phẫu  thuật viên.  Ở nước ta, gỡ dính ruột qua nội soi để điều  trị  TRDDSM  cũng  đã  được  áp  dụng  ở  một  số  bệnh viện có trang bị và phẫu thuật viên nội soi.   Nghiên cứu này nhằm xác định tỉ lệ thành cơng,  tai  biến,  biến  chứng  của  PTNS  trong  điều  trị  TRDDSM  và  xác  lập  các  tiêu  chuẩn  chọn  bệnh  TRDDSM để áp dụng gỡ dính ruột qua nội soi.   PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU  Đối tượng nghiên cứu  Bệnh nhân (BN) bị TRDDSM có chỉ định mổ.  Phương pháp nghiên cứu  Nghiên cứu tiến cứu mơ tả, đa trung tâm.  158 Thời gian và địa điểm nghiên cứu  Từ  tháng  3/2009  đến  tháng  6/2012,  tại  Bệnh  viện Nhân dân Gia định và Bệnh viện Đại học Y‐ Dược TP.Hồ Chí Minh.   Tiêu chuẩn chọn bệnh bước đầu  ‐ Tất cả các trường hợp (t.h) TRDDSM được  chẩn  đoán  căn  cứ  vào  triệu  chứng  lâm  sàng,  X  quang và/hoặc CT bụng.  ‐ Tiền sử mổ bụng: ưu tiên chọn những bệnh  nhân có tiền sử mổ bụng từ 2 lần trở lại, khơng  kể loại phẫu thuật trước đó.  ‐ Tình trạng bụng: ưu tiên chọn những bệnh  nhân  TRDDSM  có  bụng  trướng  ít  hay  vừa,  khơng có dấu hiệu viêm phúc mạc.  ‐  Khơng  có  các  chống  chỉ  định  của  phẫu  thuật nội soi ổ bụng: suy hơ hấp, bệnh tim phổi  nặng, tụt huyết áp, rối loạn đơng máu   ‐ Đồng ý ký cam kết mổ sau khi nghe bác sĩ  giải thích.  Tiêu chuẩn loại trừ  ‐  Các  trường  hợp  TRDDSM  của  bệnh  viện  mà  lần  mổ  trước  đó  ghi  nhận  dính  chặt,  phức  tạp.  ‐ Tiền sử mổ bụng > 4 lần.  Phương  pháp  thực  hiện  gỡ  dính  ruột  qua  nội  soi  ‐ Chuẩn bị trước mổ giống như cho mổ mở  gỡ  dính  ruột.  Tất  cả  bệnh  nhân  được  mổ  với  phương pháp vơ cảm là gây mê tồn thân.   ‐ Vào trocar đầu tiên 10mm theo kiểu hở, vị  trí ở xa vết mổ cũ. Vị trí trocar này cũng thường  là vị trí của ống soi. Sau khi đặt được trocar cho  ống soi, bơm CO2 để tạo phẫu trường, quan sát  đánh giá sơ bộ tổn thương dính và chọn vị trí để  Hội Nghị Khoa Học Cơng Nghệ BV. Nhân Dân Gia Định năm 2013   Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 17 * Số 6 * 2013  Nghiên cứu Y học đặt tiếp 2 trocar 5mm dưới sự quan sát trực tiếp.  chỉ 1 quai, màng dính lỏng lẻo, dễ gỡ.  ‐ Tìm góc hồi manh tràng trước, từ đó thám  sát ngược từ ruột xẹp đến ruột dãn, xác định vị  trí  tắc,  kiểu  tắc  (bít  hay  thắt)  và  đánh  giá  tưới  máu của ruột tắc.  Nếu  thấy  ruột  tắc  đã  hoại  tử  hay  thủng  thì  chuyển  mổ  mở  ngay.  Nếu  ruột  chưa hoại tử, thực hiện gỡ dính ruột qua nội soi.  Gọi là gỡ được chỗ dính gây tắc khi thấy dịch và  hơi  phía  trên  chỗ  tắc  bắt  đầu  lưu  thơng  lại  dễ  dàng qua ruột xẹp dưới chỗ tắc.   ‐  Dính nhiều nhưng lỏng lẻo khi dính ruột  lên  thành  bụng  hơn  1  chỗ  hay  dính  ruột  với  nhau  hơn  1  quai,  màng  dính  mỏng  hay  dày  nhưng còn khoảng lỏng lẻo để cắt gỡ dính.  ‐  Kiểm  tra  lại  các  chỗ  gỡ  dính  ruột.  Nếu  có  tổn  thương  ruột  nhỏ,  gọn,  có  thể  khâu  qua  nội  soi. Nếu thủng ruột có nguy cơ dây nhiễm nhiều  thì chuyển mổ mở.  Trong đánh giá kết quả sớm sau mổ, chúng  tơi chia làm 3 nhóm để dễ thống kê và so sánh  kết quả:  ‐ Sau mổ, tiếp tục bồi hồn nước – điện giải,  khám hàng ngày đánh giá tình trạng tồn thân  và tại chỗ, có thể cho thuốc tăng nhu động ruột  (Primperan,  Neostigmin)  ngay  từ  sau  mổ,  cho  bệnh  nhân  xoay  trở  vận  động  sớm  ngay  trong  ngày hậu phẫu 1. Ống Levin được rút khi bụng  bớt trướng, nghe có nhu động ruột lại nhiều cho  dù chưa có trung tiện. Tùy theo tình trạng bụng,  cho uống lại trước hay sau khi có trung tiện. Cho  BN ra viện khi khơng có biến chứng sớm và đã  hồn  tồn  hồi  phục  lưu  thông  ruột.  Hẹn  tái  khám 1 tuần, 2 tuần và 4 tuần sau ra viện.  Sau  thời  gian  đó,  hẹn  tái  khám  bất  cứ  lúc  nào  đau  bụng lại.  Thu thập và xử lý số liệu  Số liệu được thu thập theo biểu mẫu chung,  tập trung vào các yếu tố sau: số lần và loại mổ  bụng trước (cả mổ mở và nội soi), đặc điểm lâm  sàng  (đau  bụng,  bí  trung  đại  tiện,  nơn  ói,  thời  gian từ lúc có triệu chứng ban đầu đến lúc mổ),  dấu  hiệu  X  quang  hay  CT,  số  trocar  sử  dụng,  đặc  điểm  thương  tổn  trong  mổ,  tai  biến  trong  mổ, biến chứng sau mổ, diễn tiến hồi phục sau  mổ (gồm thời gian có trung tiện lại, mang Levin  sau mổ,  ăn uống lại, nằm viện sau mổ).    Về  mức  độ  dính,  chúng  tơi  chia  làm  3  mức  độ để dễ thống kê:  ‐  Dính  ít  khi  dây  dính  đơn  độc,  dính  ruột  lên thành bụng chỉ 1 chỗ hay dính ruột với nhau  ‐  Dính  nhiều  và  chặt  khi  dính  ruột  lên  thành  bụng  hơn  1  chỗ  hay  dính  ruột  với  nhau  hơn  1  quai,  màng  dính  dày,  chặt,  khơng  còn  khoảng  lỏng  lẻo  giữa  ruột  và  thành  bụng  hay  giữa các thành ruột với nhau để cắt gỡ dính.  ‐  Gỡ  dính  ruột  qua  nội  soi  hồn  tồn  khi  thực hiện được gỡ dính cũng như xử trí các tai  biến,  biến  chứng  trong  mổ  hoàn  toàn  qua  nội  soi.  ‐  Gỡ dính ruột qua nội soi hỗ trợ khi phải   phối hợp mổ mở nhỏ (đường mổ  4cm.  Thương tổn trong mổ  Thương tổn gây tắc dạng dây dính gặp ở 33  t.h  (40,7%),  dạng  dính  lên  vết  mổ  hay  thành  bụng  ngoài  vết  mổ  gặp  ở  29  t.h  (35,8%),  dạng  dính các quai ruột với nhau gặp ở 19 t.h (23,5%).  Về  mức  độ  dính,  37  t.h  (45,7%)  dính  ít,  37  t.h  (45%) dính nhiều nhưng lỏng lẻo, 10 t.h (12,3%)  dính nhiều và chặt.   Thời gian mổ   Thời  gian  mổ  trung  bình  ở  nhóm  gỡ  dính  qua nội soi hồn tồn là 79,9   43,3 phút, ở nhóm  gỡ dính qua nội soi hỗ trợ là 134,2 ± 40,5 phút, ở  nhóm chuyển mổ mở là 136,7 ± 58,1 phút.    Thành cơng và biến chứng, tử vong  Bảng 6. Khảo sát liên quan một số yếu tố đến thành  cơng của gỡ dính ruột nội soi  Thất bại Thành cơng p Tiền sử ≤ lần 68 0,4539 mổ bụng > lần Trướng khơng hay 52 0,4339 bụng vừa hay nhiều 20 Đường ≤ 4cm 51 0,4471 kính ruột > 4cm 21 Kiểu dính 0,0753 dây dính 32 dính thành bụng hay quai ruột với Mức độ dính : dính hay dính nhiều lỏng lẻo dính nhiều chặt 40 66 0,0115 Trong  81  t.h,  gỡ  dính  ruột  được  thực  hiện  hồn tồn qua nội soi ở 66 t.h (81,5%). Có 6 t.h  (7,4%)  phải  kết  hợp  mổ  mở  nhỏ    4cm  mà  chỉ  có  một  vài  quai  trướng (cho nên bụng trướng ít) thì cũng có thể  áp dụng PTNS, nhưng nếu nhiều quai ruột đồng  loạt trướng > 4cm thì khơng nên áp dụng PTNS.  Riêng  về  mức  độ  dính  thì,  trừ  trường  hợp  đã  từng  mổ  cho  BN,  phải  vào  bụng  rồi  mới  đánh  giá được; do vậy, mức độ dính ở đây có ý nghĩa  tiên đốn thất bại và chuyển mổ mở nhiều hơn  là một tiêu chuẩn chọn bệnh. Theo chúng tơi, khi  thấy  dính  nhiều  và  chặt,  thử  gỡ  gặp  khó  khăn,  có nguy cơ thủng ruột  thì nên chủ động chuyển  mổ mở sớm, đừng để đến khi xảy ra tai biến mới  chuyển mổ mở trong tình thế bắt buộc.    KẾT LUẬN  TÀI LIỆU THAM KHẢO  10 11 12 13 PTNS  có  thể  áp  dụng  an  tồn  và  hiệu  quả  cho  những  bệnh  nhân  TRDDSM  có  tiền  sử  mổ  bụng ≤ 2 lần, bụng trướng ít, đường kính ruột  dãn trên XQBKSS ≤ 4cm.   164 Trong  tay  phẫu  thuật  viên  nội  soi  có  kinh  nghiệm,  tỉ  lệ  thành  cơng  của  gỡ  dính  ruột  qua  nội soi khá cao; tuy vậy, phải hết sức lưu ý đến  tai biến thủng ruột trong mổ. Khi thủng ruột xảy  ra,  nên  chuyển  mổ  mở  để  nhanh  chóng  khâu  ruột thủng và làm sạch bụng. Mức độ chặt của  thương  tổn  dính  gây  tắc  ruột  là  yếu  tố  tiên  đoán khả năng chuyển mổ mở.  14 15 Catena  F,  Saverio  SD,  Kelly  MD,  et  al  (2011).  Bologna  guidelines for diagnosis and  management  of  adhesive  small  bowel obstruction (ASBO): 2010 evidence‐based guidelines of  the  World  Society  of  Emergency  Surgery.  World  J  Emerg  Surg, 6:5.  Dindo D, Schafer M, Muller MK, et al (2010). Laparoscopy for  small  bowel  obstruction:  the  reason  for  conversion  matters.  Surg Endosc, 24: 792‐797.  Dương Trọng Hiền, Trần Bình Giang, Hà văn Quyết (2012).  Kết  quả  điều  trị  tắc  ruột  sau  mổ  bằng  phẫu  thuật  nội  soi.  Phẫu thuật nội soi và nội soi Việt nam, 2(1): 70‐75.  Farinella  E,  Cirocchi  R,  Mura  FL,  et  al  (2009).  Feasibility  of  laparoscopy  for  small  bowel  obstruction.  World  J  Emerg  Surg, 4: 3.  Ghosheh  B,  Salameh  JR  (2007).  Laparoscopic  approach  to  acute  small  bowel  obstruction:  review  of  1061  cases.  Surg  Endosc, 21: 1945‐1949.  Grafen FC, Neuhaus V, Schob O, et al (2010). Management of  acute  small  bowel  obstruction  from  intestinal  adhesions:  indications for laparoscopic surgery in a community teaching  hospital. Langenbecks Arch Surg, 395: 57‐63.  Khaikin M, Schneidereit N, Cera S, et al (2007). Laparoscopic  vs open surgery for acute adhesive small bowel obstruction:  patient’ outcome and cost‐effectiveness. Surg Endosc, 21: 742‐ 746.  Levard  H,  Boudet  MJ,  Msika  S,  et  al  (2001).  Laparoscopic  treatment  of  acute  small  bowel  obstruction:  A  multicentre  retrospective study. Aust NZ J Surg, 71: 641‐646.  Nguyễn  An,  Nguyễn  Mạnh  Dũng,  Lê  Phong  Huy  (2010).  Phẫu thuật nội soi tắc ruột do dính sau mổ. Y học TPHCM ,  14(phụ bản của số 1): 202‐208.  Nguyễn Hồng Bắc, Đỗ Minh Đại, Nguyễn Đình Tường Lân  (2003).  Phẫu  thuật  nội  soi  điều  trị  tắc  ruột  sau  mổ.  Y  học  TP.HCM, 7 (Phụ bản của số 1): 81‐84.  Nguyễn Văn Hải, Nguyễn Việt Thành, Phan Minh Trí, Phạm  Hữu  Thơng,  Lê  Huy  Lưu  (2007).  Điều  trị  tắc  ruột  sau  mổ  bằng phẫu thuật nội soi. Y học TP.HCM, 11(Phụ bản của số  1): 65‐70.  Nguyễn  Tăng  Miên,  Phan  Phú  Kiểm,  Lê  Văn  Tầm  (2006).  Phẫu thuật nội soi dính tắc ruột cấp. Y học Việt nam, 319: 12‐ 19.  Nagle  A,  Ujiki  M,  Denham  W,  et  al  (2004).  Laparoscopic  adhesiolysis for small bowel obstruction. Am J Surg, 187: 464‐ 470.  Nguyễn  Khắc  Nam,  Nguyễn  Văn  Lâm,  Huỳnh  Văn  Thái  (2012).  Điều  trị  tắc  ruột  sau  mổ  bằng  phẫu  thuật  nội  soi.  Ngoại khoa, 2(1): 93‐96.  Sato  Y,  Ido  K,  Kumagai  M,  et  al  (2001).  Laparoscopic  Hội Nghị Khoa Học Cơng Nghệ BV. Nhân Dân Gia Định năm 2013   Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 17 * Số 6 * 2013  16 17 18 19 adhesiolysis for recurrent small bowel obstruction: long term  follow‐up. Gastrointest Endosc, 54: 476‐479.  Suter  M,  Zermatten  P,  Halkic  N,  et  al  (2000).  Laparoscopic  management  of  mechanical  small  bowel  obstruction.  Surg  Endosc, 14: 478‐483.  Szomstein  S,  Menzo  EL,  Simpfendorfer  C,  et  al  (2006).  Laparoscopic lysis of adhesions. World J Surg, 30: 535‐540.  Uranues S, Tomasch G, et al (2012). Laparoscopic treatment of  acute small bowel obstruction. Eur Surg, 44: 19‐22.  Wang  Q,  Hu  ZQ,  Wang  WJ,  et  al  (2009).  Laparoscopic  management  of  recurrent  adhesive  small  bowel  obstruction:    Nghiên cứu Y học 20 long term follow‐up. Surg Today, 39: 493‐499.  Wullstein  C,  Gross  E  (2003).  Laparoscopic  compared  with  conventional  treatment  of  acute  adhesive  small  bowel  obstruction. Br J Surg, 90: 1147‐1151.    Ngày nhận bài báo: 15/8/2013  Ngày phản biện nhận xét bài báo: 24/01/2013  Ngày bài báo được đăng: 10/12/2013  Hội Nghị Khoa Học Công Nghệ BV. Nhân Dân Gia Định năm 2013   165 ... Keywords:  Adhesive intestinal obstruction, Laparoscopic surgery, Adhesiolysis.  ĐẶT VẤN ĐỀ  Dính ruột sau mổ là nguyên nhân của 60%‐ 80%  trường  hợp  tắc ruột cơ  học(3,7,10).  Điều trị kinh điển tắc ruột do dính sau mổ (TRDDSM) là  mổ mở sau khi điều trị bảo tồn khơng cải thiện ... (2010).  Phẫu thuật nội soi tắc ruột do dính sau mổ.  Y học TPHCM ,  14(phụ bản của số 1): 202‐208.  Nguyễn Hồng Bắc, Đỗ Minh Đại, Nguyễn Đình Tường Lân  (2003).  Phẫu thuật nội soi điều trị tắc ... bệnh, mức độ tổn thương và tay nghề của phẫu thuật viên.  Ở nước ta, gỡ dính ruột qua nội soi để điều trị TRDDSM  cũng  đã  được  áp dụng ở  một  số  bệnh viện có trang bị và phẫu thuật viên nội soi.    Nghiên cứu này nhằm xác định tỉ lệ thành cơng, 

Ngày đăng: 22/01/2020, 10:15

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w