Nghiên cứu ứng dụng phẫu thuật nội soi trong điều trị viêm phúc mạc ruột thừa ở bệnh nhân cao tuổi

142 1.6K 15
Nghiên cứu ứng dụng phẫu thuật nội soi trong điều trị viêm phúc mạc ruột thừa ở bệnh nhân cao tuổi

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẶT VẤN ĐỀ Ở người cao tuổi (từ 60 tuổi trở lên theo quy ước thống kê dân số học của Liên hiệp quốc 13), viêm phúc mạc ruột thừa là một biến chứng nặng và thường gặp nhất của ruột thừa viêm cấp, là hậu quả của việc chẩn đoán nhầm hoặc do người bệnh vào viện muộn. Ngoài ra, những đặc điểm của ruột thừa người cao tuổi dễ thiếu máu, thiểu dưỡng niêm mạc, cấu trúc thành ruột thừa dày, yếu và ít đàn hồi… làm cho ruột thừa ở người cao tuổi dễ vỡ sớm 3,11. Hơn nữa, do sức đề kháng của người cao tuổi kém, sức đề kháng của phúc mạc yếu nên không đủ sức khu trú các ổ nhiễm trùng lại, diễn tiến bệnh nhanh chóng đi đến viêm phúc mạc. Do vậy đa số ruột thừa viêm người cao tuổi được mổ ở giai đoạn đã có biến chứng. Các nghiên cứu của các tác giả trong và ngoài nước gần đây cho thấy rằng tỷ lệ viêm phúc mạc ruột thừa người cao tuổi còn khá cao, chiếm tỷ lệ 50%70% các trường hợp ruột thừa viêm người cao tuổi và đây chính là một trong những nguyên nhân gây tử vong ở người cao tuổi 77,89,114. Cùng với sự tiến bộ của Y học và điều kiện sống ngày càng được cải thiện, tỉ lệ người cao tuổi ở Việt Nam đang tăng (chiếm 10% dân số) do tuổi thọ con người đang ngày càng được nâng cao 9,13. Đây là một giai đoạn sống đầy ý nghĩa vì đó là giai đoạn mỗi người có thể tận hưởng cuộc sống dành cho chính mình. Chăm sóc đời sống vật chất, tinh thần và tiếp tục phát huy vai trò của người cao tuổi là tình cảm, nghĩa vụ và trách nhiệm của toàn xã hội. Phẫu thuật nội soi điều trị ruột thừa viêm cấp ngày nay được xem là một phương pháp điều trị hiệu quả và an toàn, đem lại nhiều lợi ích cho người bệnh 7,14,65,70,86,94,9096. Tuy nhiên trong viêm phúc mạc ruột thừa vẫn còn nhiều bàn cãi, trước hết trên thực nghiệm người ta nhận 2thấy khoảng trống phúc mạc tạo bởi áp lực trong phẫu thuật nội soi có thể dẫn đến các nguy cơ: tăng CO2 ác tính do tăng tính thấm của phúc mạc viêm và sốc nhiễm trùngnhiễm độc do vi khuẩn, độc tố di chuyển vào máu và bạch huyết 35,6466; tiếp đến điều mà các nhà ngoại khoa lo ngại là ápxe tồn lưu sau mổ do rửa ổ phúc mạc không hiệu quả bằng phẫu thuật nội soi… Đặc biệt ở bệnh nhân là người cao tuổi, tuy tuổi cao không làm tăng nguy hiểm cho gây mê và phẫu thuật nhưng người cao tuổi thường có những bệnh lý phối hợp kèm theo: cao huyết áp, tim mạch, hô hấp, tiểu đường…chính những bệnh lý kèm theo này và những biến đổi sinh lý trong quá trình tăng tuổi làm tăng nguy cơ phẫu thuật, tần suất những biến chứng và tai biến quanh mổ cao hơn nhiều ở người cao tuổi 52. Vì vậy hiện nay vẫn còn rất ít các đề tài nghiên cứu trong và ngoài nước đề cập đến khả năng điều trị viêm phúc mạc ruột thừa ở người cao tuổi bằng phẫu thuật nội soi, các tác giả vẫn còn nhiều tranh luận khác nhau và cho rằng những biến chứng này có thể giảm thiểu bằng cách chuẩn bị tiền phẫu thận trọng, chỉ định phẫu thuật đúng, phẫu thuật viên có kinh nghiệm, kỹ thuật gây mê và chăm sóc hậu phẫu tốt… 1,89. Với những vấn đề trên đã thúc đẩy chúng tôi tiến hành đề tài: “Nghiên cứu ứng dụng phẫu thuật nội soi trong điều trị viêm phúc mạc ruột thừa ở bệnh nhân cao tuổi” tại Bệnh viện Trung ương Huế nhằm các mục tiêu sau đây: 1. Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và các bệnh lý phối hợp ở người cao tuổi bị viêm phúc mạc ruột thừa . 2. Nghiên cứu chỉ định phẫu thuật nội soi trong điều trị viêm phúc mạc ruột thừa ở người cao tuổi. 3. Đánh giá kết quả điều trị phẫu thuật nội soi viêm phúc mạc ruột thừa ở người cao tuổi tại Bệnh viện Trung ương Huế.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC HUẾ PHAN HẢI THANH NGHI£N CøU øNG DôNG PHÉU THUËT NéI SOI TRONG ĐIềU TRị VIÊM PHúC MạC RUộT THừA BệNH NH¢N CAO TI Chun ngành: NGOẠI TIÊU HĨA Mã số: 62 72 07 01 LUẬN ÁN TIẾN SĨ Y HỌC Người hướng dẫn khoa học PGS.TS PHẠM VĂN LÌNH PGS.TS NGUYỄN VĂN LIỄU HUẾ - 2011 MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ Chƣơng TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Sơ lược giải phẫu, sinh lý phúc mạc sinh lý bệnh viêm phúc mạc 1.2 Đặc điểm giải phẫu học ruột thừa 1.3 Diễn tiến ruột thừa viêm 12 1.4 Chẩn đoán viêm phúc mạc ruột thừa người cao tuổi 13 1.5 Những tiến điều trị viêm phúc mạc ruột thừa 17 1.6 Một số tai biến biến chứng 22 1.7 Đặc điểm sinh lý, nguy phẫu thuật người cao tuổi 26 Chƣơng ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 30 2.1 Đối tượng nghiên cứu 30 2.2 Phương pháp nghiên cứu 31 Chƣơng KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 52 3.1 Đặc điểm chung 52 3.2 Tiền sử phẫu thuật 56 3.3 Bệnh kết hợp kèm theo 57 3.4 Đặc điểm lâm sàng 58 3.5 Đặc điểm cận lâm sàng 61 3.6 Chỉ định phẫu thuật 66 3.7 Đặc điểm phẫu thuật 68 3.8 Chỉ số huyết động, PETCO2, SpO2 trình phẫu thuật 71 3.9 Săn sóc sau mổ 72 3.10.Tai biến biến chứng 75 3.11.Đánh giá kết 77 Chƣơng BÀN LUẬN 79 4.1 Đặc điểm bệnh lý viêm phúc mạc ruột thừa người cao tuổi 79 4.2 Chỉ định mổ 90 4.3 Một số đặc điểm kỹ thuật phẫu thuật 94 4.4 Tai biến mổ tỷ lệ chuyển mổ mở 101 4.5 Theo dõi số đặc điểm mổ qua máy gây mê 104 4.6 Diễn biến hậu phẫu 108 4.7 Kết phẫu thuật 110 4.8 Đánh giá kết 116 KẾT LUẬN 118 KIẾN NGHỊ 120 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH SÁCH BỆNH NHÂN DANH MỤC CÁC BẢNG Số bảng Tên bảng Trang Bảng 2.1 Thang điểm đánh giá đau qua quan sát 47 Bảng 3.2 Thời gian từ lúc có triệu chứng đau bụng đến lúc nhập viện 54 Bảng 3.3 Thời gian từ lúc nhập viện đến lúc định mổ 55 Bảng 3.4 Điều trị nội khoa trước vào viện 56 Bảng 3.5 Tiền sử phẫu thuật bụng 56 Bảng 3.6 Số bệnh kết hợp có bệnh nhân 57 Bảng 3.7 Các bệnh kết hợp có người cao tuổi 57 Bảng 3.8 Mạch bệnh nhân ghi nhận lúc nhập viện 58 Bảng 3.9 HA tối đa bệnh nhân ghi nhận lúc nhập viện 59 Bảng 3.10 Các triệu chứng rối loạn tiêu hóa 60 Bảng 3.11 Các triệu chứng thực thể 61 Bảng 3.12 Biểu tình trạng dịch-mủ ổ phúc mạc siêu âm đối chiếu với mổ 62 Bảng 3.13 Kết X-quang phổi điện tâm đồ 63 Bảng 3.14 Kết cấy máu trước sau mổ 63 Bảng 3.15 Kết cấy dịch mủ ổ phúc mạc 64 Bảng 3.16 Các vi khuẩn gặp cấy dịch ổ phúc mạc 65 Bảng 3.17 Phân loại viêm phúc mạc 66 Bảng 3.18 Phân loại bệnh nhân trước mổ theo ASA 66 Bảng 3.19 Thời gian từ lúc có triệu chứng đau bụng đến lúc định mổ 67 Bảng 3.20 Biểu tình trạng tổn thương đại thể ruột thừa 68 Bảng 3.21 Xử lý gốc ruột thừa 69 Bảng 3.22 Cách xử lý dịch-mủ ổ phúc mạc 70 Bảng 3.23 Nguyên nhân chuyển mổ mở 70 Bảng 3.24 Mối liên quan chuyển mổ mở với bệnh kết hợp vết mổ cũ 71 Bảng 3.25 Thay đổi huyết động, PETCO2 SpO2 thời điểm 71 Bảng 3.26 Thay đổi huyết động học PETCO2 có nguy cao sau bơm CO2 vào ổ phúc mạc 72 Bảng 3.27 Dẫn lưu ổ phúc mạc 72 Bảng 3.28 Đánh giá tính chất đau bệnh nhân sau mổ 73 Bảng 3.29 Thời gian sử dụng thuốc giảm đau 74 Bảng 3.30 Thời gian nằm viện sau mổ 74 Bảng 3.31 Mối liên quan thời gian nằm viện bệnh kết hợp 75 Bảng 3.32 Tai biến mổ 75 Bảng 3.33 Các biến chứng liên quan đến gây mê 75 Bảng 3.34 Các biến chứng sớm sau phẫu thuật cắt ruột thừa nội soi 76 Bảng 3.35 Mối liên quan áp-xe tồn lưu sau mổ với nhóm tuổi, bệnh kết hợp tình trạng viêm phúc mạc 76 Bảng 3.36 Kết sớm sau 98 trường hợp mổ nội soi 77 Bảng 3.37 Cách theo dõi bệnh nhân 77 Bảng 3.38 Đánh giá kết bệnh nhân sau viện 78 Bảng 4.1 Tỷ lệ biến chứng tác giả nước 116 DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Số biểu đồ Tên biểu đồ Trang Biểu đồ 3.1 Phân bố bệnh nhân theo tuổi 52 Biểu đồ 3.2 Phân bố bệnh nhân theo giới 53 Biểu đồ 3.3 Phân bố bệnh nhân theo địa dư 53 Biểu đồ 3.4 Vị trí vết mổ cũ 56 Biểu đồ 3.5 Bệnh kết hợp kèm theo 58 Biểu đồ 3.6 Thân nhiệt bệnh nhân ghi nhận lúc vào viện 59 Biểu đồ 3.7 Các triệu chứng đau bụng 60 Biểu đồ 3.8 Kết số lượng bạch cầu trước mổ 61 Biểu đồ 3.9 Tỷ lệ bạch cầu đa nhân trung tính trước mổ 62 Biểu đồ 3.10 Vi thể ruột thừa 65 Biểu đồ 3.11 Thời gian mổ 68 Biểu đồ 3.12 Biểu tình trạng gốc ruột thừa 69 Biểu đồ 3.13 Thời gian phục hồi nhu động ruột sau mổ 73 DANH MỤC SƠ ĐỒ Số sơ đồ Tên sơ đồ Trang Sơ đồ 1.1 Đáp ứng sinh lý bệnh viêm phúc mạc DANH MỤC CÁC HÌNH ẢNH Số hình Tên hình Trang Hình 1.1 Ruột thừa giai đoạn phôi thai tuần thứ Hình 1.2 Các dải dọc manh tràng Hình 1.3 Các vị trí manh tràng ruột thừa ổ phúc mạc Hình 1.4 Các vị trí khác ruột thừa manh tràng Hình 1.5 Ruột thừa phân bố mạch máu ruột thừa Hình 1.6 Manh tràng ruột thừa nhìn từ phía sau, liên quan đến mạch máu hệ thống bạch huyết 10 Hình 1.7 Cấu tạo ruột thừa 11 Hình 2.8 Hệ thống máy nội soi gây mê 40 Hình 2.9 Dụng cụ cắt ruột thừa nội soi 41 Hình 2.10 Các vị trí đặt Trơ-ca 42 Hình 2.11 Cắt đốt mạc treo ruột thừa 43 Hình 2.12 Buộc gốc ruột thừa 44 Hình 2.13 Bỏ ruột thừa cắt vào bao nylon 44 ĐẶT VẤN ĐỀ Ở người cao tuổi (từ 60 tuổi trở lên theo quy ước thống kê dân số học Liên hiệp quốc [13]), viêm phúc mạc ruột thừa biến chứng nặng thường gặp ruột thừa viêm cấp, hậu việc chẩn đoán nhầm người bệnh vào viện muộn Ngoài ra, đặc điểm ruột thừa người cao tuổi dễ thiếu máu, thiểu dưỡng niêm mạc, cấu trúc thành ruột thừa dày, yếu đàn hồi… làm cho ruột thừa người cao tuổi dễ vỡ sớm [3],[11] Hơn nữa, sức đề kháng người cao tuổi kém, sức đề kháng phúc mạc yếu nên không đủ sức khu trú ổ nhiễm trùng lại, diễn tiến bệnh nhanh chóng đến viêm phúc mạc Do đa số ruột thừa viêm người cao tuổi mổ giai đoạn có biến chứng Các nghiên cứu tác giả nước gần cho thấy tỷ lệ viêm phúc mạc ruột thừa người cao tuổi cao, chiếm tỷ lệ 50%-70% trường hợp ruột thừa viêm người cao tuổi nguyên nhân gây tử vong người cao tuổi [77],[89],[114] Cùng với tiến Y học điều kiện sống ngày cải thiện, tỉ lệ người cao tuổi Việt Nam tăng (chiếm 10% dân số) tuổi thọ người ngày nâng cao [9],[13] Đây giai đoạn sống đầy ý nghĩa giai đoạn người tận hưởng sống dành cho Chăm sóc đời sống vật chất, tinh thần tiếp tục phát huy vai trò người cao tuổi tình cảm, nghĩa vụ trách nhiệm toàn xã hội Phẫu thuật nội soi điều trị ruột thừa viêm cấp ngày xem phương pháp điều trị hiệu an toàn, đem lại nhiều lợi ích cho người bệnh [7],[14],[65],[70],[86],[94],[90][96] Tuy nhiên viêm phúc mạc ruột thừa nhiều bàn cãi, trước hết thực nghiệm người ta nhận thấy khoảng trống phúc mạc tạo áp lực phẫu thuật nội soi dẫn đến nguy cơ: tăng CO2 ác tính tăng tính thấm phúc mạc viêm sốc nhiễm trùng-nhiễm độc vi khuẩn, độc tố di chuyển vào máu bạch huyết [35],[64][66]; tiếp đến điều mà nhà ngoại khoa lo ngại áp-xe tồn lưu sau mổ rửa ổ phúc mạc không hiệu phẫu thuật nội soi… Đặc biệt bệnh nhân người cao tuổi, tuổi cao không làm tăng nguy hiểm cho gây mê phẫu thuật người cao tuổi thường có bệnh lý phối hợp kèm theo: cao huyết áp, tim mạch, hơ hấp, tiểu đường…chính bệnh lý kèm theo biến đổi sinh lý trình tăng tuổi làm tăng nguy phẫu thuật, tần suất biến chứng tai biến quanh mổ cao nhiều người cao tuổi [52] Vì cịn đề tài nghiên cứu nước đề cập đến khả điều trị viêm phúc mạc ruột thừa người cao tuổi phẫu thuật nội soi, tác giả nhiều tranh luận khác cho biến chứng giảm thiểu cách chuẩn bị tiền phẫu thận trọng, định phẫu thuật đúng, phẫu thuật viên có kinh nghiệm, kỹ thuật gây mê chăm sóc hậu phẫu tốt… [1],[89] Với vấn đề thúc đẩy tiến hành đề tài: “Nghiên cứu ứng dụng phẫu thuật nội soi điều trị viêm phúc mạc ruột thừa bệnh nhân cao tuổi” Bệnh viện Trung ương Huế nhằm mục tiêu sau đây: Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng bệnh lý phối hợp người cao tuổi bị viêm phúc mạc ruột thừa Nghiên cứu định phẫu thuật nội soi điều trị viêm phúc mạc ruột thừa người cao tuổi Đánh giá kết điều trị phẫu thuật nội soi viêm phúc mạc ruột thừa người cao tuổi Bệnh viện Trung ương Huế Chƣơng TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 SƠ LƢỢC GIẢI PHẪU, SINH LÝ PHÚC MẠC VÀ SINH LÝ BỆNH VIÊM PHÚC MẠC 1.1.1 Giải phẫu phúc mạc 1.1.1.1 Lá phúc mạc Phúc mạc màng trơn láng, bọc lót mặt thành bụng, bao bọc kín hay che phủ phần tạng ổ phúc mạc Tùy theo vị trí chức năng, phúc mạc chia thành: thành (phúc mạc thành), tạng (phúc mạc tạng), nếp phúc mạc (mạc treo, mạc chằng, mạc nối ) [23] 1.1.1.2 Ổ phúc mạc Ổ phúc mạc khoang ảo, chứa chừng 75-100ml chất dịch màu vàng chứa nhiều protein đảm bảo độ trơn láng phúc mạc Đàn ơng ổ phúc mạc kín hồn tồn Ở phụ nữ ổ phúc mạc thơng với bên ngồi lỗ loa vòi trứng Ổ phúc mạc chia làm hai tầng kết tràng ngang với mạc treo kết tràng ngang: tầng tầng kết tràng ngang Túi Douglas nằm phần thấp ổ phúc mạc Khi bệnh nhân nằm ngửa phần nghiêng ổ phúc mạc rãnh cạnh kết tràng phải trái gọi hốc Morrison Sự phân chia ổ phúc mạc thành nhiều khoang có ý nghĩa bệnh lý học Trong trường hợp khoang phúc mạc có dịch, mủ…có thể lan truyền khắp ổ phúc mạc gây nên VPM toàn thể hay khu trú khoang gây VPM khu trú Triệu chứng, diễn biến điều trị tiên lượng hai loại VPM khác [23] 121 TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT 1.Vũ Văn Dũng, Nguyễn Văn Chừng (2005), “Gây mê hồi sức phẫu thuật người cao tuổi”, Y Học TP Hồ Chí Minh, Tập 9, phụ Số 1, tr 1-13 2.Triệu Triều Dương (2002), “Nghiên cứu chẩn đoán viêm ruột thừa cấp kỹ thuật cắt ruột thừa qua nội soi”, Luận án tiến sĩ y học, Học viện qn y 3.Hồng Cơng Đắc (2004), “Viêm Ruột thừa”, Bệnh học ngoại khoa,Tập 1, Đại học Y Hà Nội, tr 119-134 4.Đỗ Minh Đại, Nguyên Hoàng Bắc, Nguyễn Tấn Cường cs (2003), “Phẫu thuật nội soi điều trị viêm phúc mạc ruột thừa”, Tạp chí Y học TP Hồ Chí Minh, Tập 7, phụ Số 1, tr 95-99 5.Trần Bình Giang, Tơn Thất Bách (2003), Phẫu thuật nội soi ổ bụng, Nhà xuất Y học, Hà Nội 6.Nguyễn Văn Hai, Lê Trung Hải (2009), “Nghiên cứu kết ứng dụng phẫu thuật nội soi cắt ruột thừa người cao tuổi”, Y học thực hành (694), Số 12, tr 45-47 7.Phạm Như Hiệp, Lê Lộc, Dương Mạnh Hùng cs (2006), “Phẫu thuật nội soi điều trị viêm phúc mạc ruột thừa”, Y học thực hành, Số 559, tr 258-263 8.Nguyễn Đình Hối, Nguyễn Hồng Bắc (2004), “Độ an tồn, tình nhẹ nhàng lợi ìch phẫu thuật nội soi”, Y Học TP Hồ Chí Minh, Tập 8, tr 199-203 9.Nguyễn Thế Huệ (2008), “Chất lượng dân số cao tuổi Việt Nam nay”, Tạp chí Cộng sản, số 19, tr 35-38 10.Dương Mạnh Hùng, Phạm Như Hiệp, Lê Lộc cs (2010), “Nghiên cứu ứng dụng phẫu thuật nội soi điều trị viêm phúc mạc ruột thừa”, Ngoại khoa, Tập 60, tr 50-56 11.Nguyễn Phi Hùng (2005), “Nghiên cứu đặc điểm giải phẫu học ruột thừa người Việt Nam trưởng thành”, Luận văn thạc sĩ Y học, TP Hồ Chì Minh 12.Nguyễn Phú Kháng (2002), “Suy tim”, Bệnh học nội khoa, Học Viện Quân Y, tr 97-101 13.Phạm Khuê (2000), Bệnh học tuổi già, Nhà xuất Y học 14.Nguyễn Văn Liễu, Nguyễn Hữu Trí, Nguyễn Đồn Văn Phú (2008), “Nghiên cứu ứng dụng điều trị ruột thừa viêm phẫu thuật nội soi Bệnh viện Trường Đại học Y Dược Huế - 2139 trường hợp”, Y Học TP Hồ Chí Minh, phụ Số 4, tr 215-219 15.Võ Duy Long, Lưu Hiếu Thảo, Nguyễn Văn Hải (2003), “Giá trị siêu âm chẩn đoán viêm ruột thừa cấp”, Y Học TP Hồ Chí Minh, Tập 7, phụ Số 1, tr 90-94 16.Lê Lộc (2001), “Nghiên cứu chẩn đoán điều trị áp xe ruột thừa phương pháp chọc hút mủ hướng dẫn siêu âm”, Luận tiến sĩ Y học, Hà Nội 17.Nguyễn Văn Nghĩa (2002), “Viêm ruột thừa cấp người lớn tuổi: đặc điểm lâm sàng điều trị”, Luận văn thạc sĩ Y học, TP Hồ Chì Minh 18.Nguyễn Thị Bích Ngọc (2003), “Nghiên cứu tính hính phẫu thuật đường tiêu hóa người 60 tuổi”, Luận văn thạc sĩ Y học, TP Hồ Chì Minh 19.Phan Vũ Nhân (2004), “Nghiên cứu ứng dụng phẫu thuật nội soi điều trị viêm phúc mạc ruột thừa khu trú Bệnh viện Trung ương Huế”, Luận án chuyên khoa cấp II, Huế 20.Nguyễn Ngọc Nhơn (2004), “Đặc điểm lâm sàng viêm phúc mạc ruột thừa người lớn tuổi”, Luận văn thạc sĩ Y học, TP Hồ Chì Minh 21.Nguyễn Đức Ninh, Hồng Tích Tộ (2001), “Bệnh lý ruột thừa”, Bệnh học ngoại khoa sau đại học, Hà Nội, tr 181-209 22.Đỗ Thị Mỹ Oanh (2004), “Điều trị viêm phúc mạc khu trú viêm ruột thừa phẫu thuật nội soi”, Luận văn thạc sĩ Y học, TP Hồ Chì Minh 23.Phạm Văn Phúc (2004), “Viêm phúc mạc cấp toàn thể”, Bệnh học ngoại khoa tập 1, Đại học Y Hà Nội, tr 95-100 24.Nguyễn Trần Mỹ Phương, Phan Thị Thu Hồng, Lê Quang Nghĩa (2008), “Khảo sát vi khuẩn hiếu khì gây viêm phúc mạc tình kháng thuốc in-vitro”, Y Học TP Hồ Chí Minh, Tập 12, phụ Số 1, tr 203-213 25.Nguyễn Phước Bảo Quân (2008), Siêu âm bụng tổng quát, NXB Thuận Hóa-Huế 26.Nguyễn Quang Quyền (1993),“Ruột già”, Bài giảng giải phẫu học, Tập 2, tr 166-180 27.Nguyễn Quang Quyền (dịch) (2004), Atlas giải phẫu người (Phần nội tạng), NXB Y học Hà Nội 28.Hà Văn Quyết, Đào Tuấn (2008), “Kết phẫu thuật nội soi điều trị viêm phúc mạc ruột thừa người lớn bệnh viện Xanh pôn Hà Nội”, Tạp chí ngoại khoa, Số 4, tr 7-11 29.Lê Quang Sơn, Nguyễn Văn Chừng, Nguyễn Văn Sách (2009), “Nghiên cứu đặc điểm gây mê hồi sức phẫu thuật nội soi ruột thừa có bơm thán khì vào ổ bụng”, Y Học TP Hồ Chí Minh, Tập 13, phụ Số 1,tr 481-487 30.Văn Tần (2008), “Biến chứng phẫu thuật gí? Làm xử lý cho hiệu quả?”, Y Học TP Hồ Chí Minh, Tập 12, phụ Số 4, tr 352-358 31.Nguyễn Cường Thịnh, Triệu Quốc Đạt (2006), “Phẫu thuật nội soi điều trị viêm phúc mạc ruột thừa” Tạp chí y học Việt nam, tháng 2, tr.64-67 32.Nguyễn Khánh Vân (2002), “Phẫu thuật nội soi cắt ruột thừa chưa có biến chứng người lớn tuổi” Luận văn thạc sĩ Y học, TP Hồ Chì Minh 33.Nguyễn Hùng Vĩ, Võ Văn Hùng, Đinh Văn Trung, Nguyễn Văn Phúc (2005), “Phẫu thuật nội soi điều trị viêm phúc mạc ruột thừa Bệnh viện Đa khoa trung tâm Tiền Giang ” Thời Y Dược học, tháng 08, tr.203-205 TIẾNG ANH 34.Abdel-Halim M.R.E., Higgs S.M., Niayesh M.H., (2007), “Early port site hernia causing small bowel obstruction after laparoscopic appendectomy”, Gran Rounds, Vol 7, pp 64-66 35.Agresta F., Ciardo L.F., Mazzarolo G., et al (2006), “Peritonitis: laparoscopic approach”, World Journal of Emergency Surgery, 1:9 10.1186/1749-7922-1-9 36.Ahmed I., Kristjan S., Asgeirsson., et al (2007), “The position of the vermiform appendix at laparoscopy”, Surg Radiol Anat, Vol 29, pp 165-168 37.Allemann P., Probst H., Demartines N., et al (2010), “Prevention of infectious complications after laparoscopic appendectomy for complicated acute appendicitis-the role of routine abdominal drainage.”, Langenbecks Arch Surg, Vol 10 38.Altemeier W.A., (1938), “The bacterial flora of acute perforated appendicitis with peritonitis - A bacteriologic study based upon on hundred cases”, Annals of Surgery, Vol 107, No 4, pp 517-528 39.Augustin T., Bhende S., Chavda K., (2009), “CT Scans and acute appendix: A five-year analysis from a Rural Teaching Hospital”, J Gastrointest Surg, Vol 13, pp 1306-1312 40.Ball C.G., Kortbeek J.B., Kirkpatrick A.W, et al (2004), “Laparoscopic appendectomy for complicated appendicitis-an evaluation of postoperative factors”, Surg Endosc, Vol 18, pp 969–973 41.Ballesta C.L., Cid J.A., Poves I., et al (2003), “Laparoscopic surgery in the elderly patient”, Surg Endosc 17, pp 333-337 42.Bennion R.B., Baron E.J., Thompson J.E., (1990), “The bacteriology of gangrenous and perforated appendicitis-revisited”, Ann.Surg, Vol 211, No 12, pp 165-171 43.Bhaska M.P.K., (2009),“Trocar site hernia”, World Journal of Laparoscopic Surgery, Vol No 1, pp 27-29 44.Blane C.E., White S.J., Wesley J.R., et al (1986), “Sonography of ruptured appendicitis”, Gastrointest Radiol, Vol 11, pp 357-360 45.Chalazonitis A.N., Tzovara L., Sammouti E., et al (2008), “CT in appendicitis”, Diagn Interv Radiol, Vol 13, pp 19-25 46.Champault G., Cazacu F., Taffinder N., (1996), “Serious trocar accidents in laparoscopic surgery: a French survey of 103,852 operations”, Surg Laparoscopic Endosc, Vol No 5, pp 367-370 47.Cueto J., D’Allemange B, Vazquez-Frias J.A., et al (2006), “Morbidity of laparoscopic surgery for complicated appendicitis: an international study”, Surg Endosc, Vol 20, pp.717–720 48.David E.B., David C., (2006), “Population aging and economic growth”, Working paper No 32 49.David O., Dan Yamini ,Vikram M.U., et al (2000), “Can perforated appendicitis be diagnosed preoperatively based on admission factors?”, Journal of Gastrointestinal Surgery, Vol.4, No.5, pp 470-474 50.Fabiani P., Bartels AM., Cursio R., et al (1996), “Laparoscopic treatment of appendiceal peritonitis in adults”, Ann Chir 50, pp 892-895 51.Fukami Y., Hasegawa H., Sakamoto E., et al (2007), “Value of laparoscopic appendectomy in perforated appendicitis”, World J Surg 31, pp 93-97 52.Franz M G., Norman J., Fabre P.J., (1995), “Increased morbidity of appendicitis with advancing age”, Southeastern Surgical Congress, pp 40-44 53.Geraci G., Sciume C., Pisello F., et al (2006), “Trocar-related abdominal wall bleeding in 200 patients after laparoscopic cholecistectomy : personal experience”, Wolrd J Gastroenterol Vol 12, No 44, pp 7165-7167 54.Girish P J., (2002), “Anesthesia for laparoscopic surgery”, Canadian Journal of Anesthesia 49, R11 55.Glover J.W., (1988), “The human vermiform appendix-a general surgeon’s reflections”, EN Tech.J, Vol 3, pp 31-38 56.Gottrup F., Thomas K.H., (1982), “Antimicrobial Prophylaxis in Appendectomy Patients”, World J Surg, Vol 6, pp 306-311 57.Gupta R., Sample C., Bamehriz F., et al (2006), “Infectious complications following laparoscopic appendectomy”, Can J Surg, Vol 49, No.6, December, pp 397-400 58.Gutt C.N., Oniu T., Mehrabi A., et al (2004), “Circulatory and respiratory complications of carbon dioxyde inssufflation”, Digestive Surgery, Vol 21, No 59.Hanney R.M., Carmalt H.L., Merrett N., et al (1999), “Use of the Hasson cannula producing major vascular injury at laparoscopy”, Surg Endosc Vol 13, pp 1238-1240 60.Hardin D.M., (1999), “Acute appendicitis: review and update”, American Family Physision, November 61.Hau T., (2000), “The history of peritonitis”, Acta Chir Austriaca, Vol 32, No 4, pp 157-161 62.Hazzard W.R., (2000), “The clinical physiology of aging”, International Urology and Nephrology, Vol 32, pp 137-146 63.Himeno S., Yasuda S., Oida Y., et al (2003), “Ultrasonography for the diagnosis of acute appendicitis”, Tokai J Exp Clin Med, Vol 28, No 1, pp 39-44 64.Horratas M C., Haller N., Ricchiutti D., (2005), “Increased trans peritoneal bacterial translocation in laparoscopic surgery”, Surg Endosc 17, pp 1464-1467 65.Hussain A., Mahmood H., Nicholls J., El-Hasani S., (2008), “Prevention of intra-abdominal abscess following laparoscopic appendectomy for perforated appendicitis: A prospective study”, International Journal of Surgery”, Vol 6, Iss 5, pp 374-377 66.Ipek T., Paksoy M., Colak T., et al (1998), “Effect of carbon dioxyde pneumoperitoneum on bacteremia and severity of peritonitis is an experimental model”, Surg Endosc, Vol 12, pp 432-435 67.Ishizaki Y., Bandai Y., Shimomura K., et al (1993), “Safe intraabdominal pressure of carbon dioxide pneumoperitoneum during laparoscopic surgery”, Surgery, Vol 114, No 3, pp 549-554 68.Jeyados J., Jacob R., (2008), “Delayed CO2 Narcosis following laparoscopic surgery”, J Anesth Clin Pharmacol, Vol 24 No 2, pp 219-220 69.Jimmy B Y S., Cherk Chiong M B., Edmond Chiong M B B S., et al (2002), “Laparoscopic appendectomy for perforated appendicitis”, World J Surg 26, pp 1485-1488 70.John B.W., (2007), “Laparoscopic appendectomy for perforated appendicitis with peritonitis”, Surg Endosc 21, pp 497 71.Johns T.N.P., Wheeler J.R., Johns F.S., (1959), “Meckel’s diverticulum and Meckel’s diverticulum disease: a study of 154 cases”, Annals of Surgery, Vol 150, No 2, pp 241-256 72.Johnson A.B., Peetz M.E., (1998), “Laparoscopic appendectomy is an acceptable alternative for the treatment of perforated appendicitis”, Surg Endosc, Vol 12, pp 940-943 73.Joseph N., Garrett J., (2006), “Radiography of acute appendicitis”, Online Radiology Continuing Education for Radiology Professionals 74.Kamolpornwijit W., Iamtrirat P., Phupong V., (2008), “Cardiac and hemodynamic changes during Carbon Dioxyde pneumoperitoneum for laparoscopic gynecologic surgery in Rajavithi hospital”, J Med Assoc Thai Vol 91 No 5, pp 603-606 75.Katsuno G., Nagakari K., Yoshikawa S., et al, (2008), “Laparoscopic appendectomy for complicated appendicitis: a comparison with open appendectomy”, World J Surg, DOI 10.1007/s00268-008-9843-y 76.Kirshtein B., Bayme M., Domchik S., et al (2007), “Complicated appendicitis: laparoscopic or conventional surgery?”, World J Surg, DOI 10 1007/s00268-006-047-9 77.Kirshtein B., Perry Z.H., Mizrahi S., et al (2009), “Value of laparoscopic appendectomy in the elderly patients”, World J Surg, Vol 39, pp 918-922 78.Krisher S.L., Browne A , Dibbins A , et al (2001), “Intra-abdominal abscess after laparoscopic appendectomy for perforated appendicitis”, Arch Surg ;136, pp.438-441 79.Langman J., (1969),“Midgut”, Medical embryology, Second Edition, pp 266-272 80.Mancini G.J., Mancini M.L., Nelson H.S., (2005), “Efficacy of laparoscopic appendectomy in appendicitis with peritonitis”, The American Surgeon , Vol 71, pp 1-5 81.Mardan M.A.A., Mufti T.S., Khattak I.U., et al (2007), “Role of ultrasound in acute appendicitis”, J Ayub Med Coll Abbottabad, Vol 19, No pp 72-79 82.Ming PC., Yan TY., Tat LH., (2009), “Risk factor of postoperative infections in adults with complicated appendicitis”, Surg Laparosc Endodc Percutan Tech, Vol 19 No 3, pp 244-248 83.Mosdell D.M., Morris D.M., Voltura A., et al (1991), “Antibiotic treatment for surgical peritonitis”, Ann Surg, Vol 214, No 5, pp 543-549 84.Nakajima K., (2006), “History of Laparoscopic Surgery” Laparoscopic Colorectal Surgery, Chapter 1, pp 1-8 85.Navez B., Xavier D., Emmanuel C et al (2001), “Laparoscopic approach for acute appendicular peritonitis: efficacy and safety: a report of 96 consecutive cases”, Surg Laparosc Endosc Percutan Tech , Vol 11, No 5, pp.313-316 86.Nguyen N.T., Zainabadi K., Mavandadi S et al (2004), “Trends in utilization and outcomes of laparoscopic versus open appendectomy”, The American Journal of Surgery 188, pp.813-820 87.Ong C.P.C., Chan T.K.N., Chui C.H., et al (2008), “Antibiotics and postoperative abscesses in complicated appendicitis: is there any association?”, Singaore Med J, Vol 49 No 8, pp 615-618 88.Papaziogas B., Tsiaousis P., Koutelidakis A., et al (2009), “Effect of time on risk of perforation in acute appendicitis”, Acta Chir Belg, Vol 109, pp 75-80 89.Paranjape C., Dalia S., Pan J., et al (2007), “Appendicitis in the elderly: a change in the laparoscopic area”, Surg Endosc , Vol 21, pp 777-781 90.Paya K., U Rauhofer, W Rebhandl appendicitis”, Surg Endosc 14, pp 182-184 (2000), “Perforating 91.Piskun G., Kozik D., Rajpal S., et al (2001), “Comparison of laparoscopic, open, and converted appendectomy for perforation appendicitis” , Surg Endosc 15, pp.660–662 92.Pring C.M., (2007), “Aortic injury using the Hasson trocar: a case report and review of the literature”, Ann R Coll Surg Engl, pp 89 93.Razavi S.M., Ibrahimpoor M., Sabouri.A, et al (2005), “Abdominal surgical site infections: incidence and risk factors at an Iranian teaching hospital”, BMC Surgery , 5:2 Doi:10.1186/1471-2482-5-2 94.Robert J F., (1996), “Laparoscopic appendectomy”, Mastery of Surgery, Third Edition, Vol 2, pp 1412-1421 95.Salari A.A., Binesh F., (2007), “Diagnostic value of anorexia in acute appendicitis”, Pak J Med Sci January-March, Vol.23 No.1, pp 68-70 96.Schafer M., Krahenbuhl L., Frei E., (2000), “Laparoscopic appendectomy in Switzerland: A prospective audit of 2,179 cases”, Dig Surg Vol 17, pp 497-502 97.Schein M., (2008), “To drain or not to drain? The role of drainage in the contaminated and infected abdomen: an international and personal perspective”, World J Surg 32, pp 312-321 98.Schwerk W.B., Wichtrup B., Ruschoff J., (1990), “Acute and perforated appendicitis: current experience with ultrasound-aided”, World J Surg, Vol 14, pp 271-276 99.Senapathi P.S.P., Bhattacharya D., Ammori B.J., (2002), “Early laparoscopic appendectomy for appendicular mass”, Surg Endosc, Vol 16, pp.1783-1785 100.Shapiro N.I., Wolfe R.E., Wright S.B., et al (2008), “Who need a blood culture? A prospective derived and validated prediction rule”, J Emerg Med Vol 35 No 3, pp 255-264 101.Sheu B.F, Chiu T.F, Chen J.C, et al (2007), “Risk factors associated with perforated appendicitis in elderly patients presenting with signs and symptoms of acute appendicitis”, ANZ J Surg, 77: 662–666 doi: 10.111 102.Soffer D., Klausner J., Kluger Y (2001), “Peritoneal cultures and antibiotic treatment in patients with perforated appendicitis”, Eur J Surg; 167, pp 214–216 103.Sorinel L., Bouras G., Romedea N.S., (2004), “Acute appendicitis in the elderly patient: diagnostic problems, prognostic factors and outcomes”, Romanian Journal of Gastroenterology, Vol 13, No 4, pp.299-303 104.Tamburrini.S., Brunetti.A., Brown.M., et al (2005), “CT appearance of the normal appendix in adults”, Eur Radiol 15, pp 2096-2013 105.Thomas V.B., Ortega A., (1996), “Appendicitis and appendicial abscess”, Mastery of Surgery, Third Edition, Vol 2, pp 1407-1411 106.Tonouchi H., Ohmori Y., Kobayashi M., et al (2004), “Trocar site hernia”, Archives of surgery, Vol 139 No 11, pp 1248-1252 107.Toorenvliet B.W., Wiersma F.,Bakker R.F.R., et al (2010), “Routine ultrasound and limited computed tomography for the diagnosis of acute appendicitis”, World J Surg, Vol 34, pp 2278-2285 108.Towfigh S., Chen F., Katkhouda N, et al (2006), “Laparoscopic appendectomy significantly reduces length of stay for perforated appendicitis”, Surg Endosc 20, pp 495–499 109.Tuggle KR., Ortega G.,Bolorunduro OB., et al (2010), “Laparoscopic versus open appendectomy in complicated appendicitis: A review of the NSQIT database”, J Surg Res, Vol 15 110.Wakeley P.G., (1933), “The position of the vermiform appendix as ascertained by an analysis of 10,000 cases”, J Anat, 67 (Pt2), pp 277-283 111.Wang J., C., Yang H., R., Chung P., K., (2006), “Laparoscopic appendectomy in the elderly’ Surg Endosc , Vol 20, pp 887-889 112.Wijck K.V., Jong J.R., Heurn L.W.E., et al (2010), “Prolonged antibiotic treatment does not prevent intra-abdominal abscesses in perforated appendicitis”, World J Surg, DOI 10.1007/s00268-010-0767-y 113.Wilson E.B., Christopher C., Nipper M.L., et al (2001), “Computed tomography and ultrasonography in the diagnosis of appendicitis”, Arch Surg, Vol 136, pp 670-675 114.Yale D.P., Carlos J.J., (2002), “Intra-abdominal sepsis in elderly persons”, Clinical Infectious Diseases, Vol 35, pp 62-68 115.Yau K.K., Siu W.T., Tang C.N, et al (2007), “Laparoscopic versus open appendectomy for complicated appendicitis”, J Am Coll Surg,Vol 205, No 1, pp 60-65 TIẾNG PHÁP 116.Balique J.,G., (2005), “Ré intervention par laparoscopie pour complications postopératoires en chirurgie digestive après une première intervention pratiquée par laparoscopie”, e-mémoire de l’Académie National de Chirurgie, Vol 4, No 4, pp 06-09 117.Babre F., (2008), “Douleur postopératoire: modalités d’évaluation”, JARCA, pp 2-22 118.Begin G.F., (2006), “Appendicectomie laparoscopique ” EMC, Paris 119.Boulanger F.,F., Bonnivard M., Descottes B., et al (1999), “Complications anesthésiques de la coelioscopie”, Complication de la chirurgie abdominale sous video-laparoscopie, Arnette, pp 7-25 120.Catheline J.M., (2000), “L’ appendicectomie par laparoscopie ”, J Chir, Vol 137, pp 100-102 121.Chalfine A., Carlet J., (1999), “Traitement antibiotique des péritonites” J Chir 136, pp 15-20 122.Leroux.Y., Berefort J.L., Langlois G., et al (1999), “Complications de la chirurgie coelioscopique dans les appendicites et péritonites appendiculaires”, Complication de la chirurgie abdominale sous video-laparoscopie, Arnette, pp 161-174 123.Mantion J., (1991), “Appendicite aiguë : anatomie pathologique, diagnostic, principes du traitement”, La Revue du Praticien (Paris) 41 (17), pp.1611-1614 124.Maritano Y.J., Caillot J.Y., (2001), “Péritonite aiguë”, La revue du praticien (Paris) 51, pp 2141-2149 125.Marrie A., (2008), “Appendicectomies par laparotomie pour appendicite”, EMC, Paris PHỤ LỤC ... viêm phúc mạc ruột thừa Nghiên cứu định phẫu thuật nội soi điều trị viêm phúc mạc ruột thừa người cao tuổi Đánh giá kết điều trị phẫu thuật nội soi viêm phúc mạc ruột thừa người cao tuổi Bệnh viện... 1.5.3 Lịch sử nghiên cứu điều trị viêm phúc mạc ruột thừa ngƣời cao tuổi phẫu thuật nội soi Phẫu thuật nội soi người cao tuổi nghiên cứu từ hàng chục năm qua với nhiều bệnh lý khác có bệnh lý RTV... nội soi điều trị viêm phúc mạc ruột thừa bệnh nhân cao tuổi? ?? Bệnh viện Trung ương Huế nhằm mục tiêu sau đây: Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng bệnh lý phối hợp người cao tuổi bị viêm phúc

Ngày đăng: 21/07/2014, 03:51

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan