Nghiên cứu được thiết kế nhằm phân tích những đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng ở dập phổi có ALI, ARDS, nhằm giảm tỉ lệ bỏ sót chẩn đoán dập phổi và giảm tỉ lệ phát hiện không kịp thời suy hô hấp do ALI, ARDS ở bệnh nhân chấn thương ngực.
Nghiên cứu Y học Y Học TP Hồ Chí Minh * Tập 16 * Phụ Số * 2012 NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG Ở BỆNH NHÂN DẬP PHỔI CĨ ALI/ARDS Phạm Văn Đơng* TÓM TẮT Mở đầu: dập phổi thường gặp bệnh nhân chấn thương ngực nặng có đa chấn thương, tiến triển đến tổn thương phổi cấp (ALI) hội chứng suy hô hấp cấp tiến triển (ARDS) 24-48 đầu sau chấn thương, gây suy hô hấp tử vong khơng phát xử trí kịp thời Mục tiêu: phân tích đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng dập phổi có ALI, ARDS, nhằm giảm tỉ lệ bỏ sót chẩn đốn dập phổi giảm tỉ lệ phát không kịp thời suy hô hấp ALI, ARDS bệnh nhân chấn thương ngực Đối tượng: bệnh nhân dập phổi tiến triển đến ALI ARDS bị suy hơ hấp phải thơng khí học Phương pháp nghiên cứu: tiến cứu, mô tả cắt ngang, thực khoa Phẫu thuật Gây mê Hồi Sức Hồi Sức Cấp Cứu, bệnh viện Chợ Rẫy Kết quả: từ tháng 1/2008 đến tháng 7/2011, có 120 bệnh nhân, tuổi trung bình 39,78 15,14 Nguyên nhân chấn thương: tai nạn giao thông 82,5%; tai nạn lao động 17,5% Điểm độ nặng chấn thương (ISS) trung bình: 36,12 12,04 Biểu ho máu gợi ý dập phổi có 45% số bệnh nhân, X quang ngực đầu cấp cứu thấy hình ảnh dập phổi 65,8% số bệnh nhân, trường hợp lại chẩn đốn dập phổi dựa vào CT-scan ngực, X quang ngực 24 sau chấn thương có hình ảnh dập phổi 100% bệnh nhân, thời gian trung bình từ lúc bị chấn thương đến có định thơng khí học suy hơ hấp ALI/ARDS 18,54 6,17 giờ, nhóm ALI 21,16 5,57giờ ARDS 14,02 4,26 (p