1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

giáo an hóa 12NC cực hay

32 253 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 32
Dung lượng 543 KB

Nội dung

1 - Ngơ Quang Trung- THPT Lao Bảo Chương VII : CROM – SẮT - ĐỒNG Tiết 60 CROM Ngày soạn:1 /2./2009 Ngày dạy 2 /2/2009 A: MỤC TIÊU CỦA BÀI HỌC : 1- Kiến thức : Biết vò trí,cấu tạo của Crom- kim loại chuyển tiếp trong bảng HTTH Hiểu sự xuất hiện nhiều trạng thái số oxihoá của Crom Tính chất lí,hoá của đơn chất Crom 2- Kó năng : Vận dụng cấu tạo để giải thích tính chất của crom Rèn luyện kó năng học tập theo phương pháp nghiên cứu,tư duy logic Giải các bài tập liên quan 3.Thái độ Biết u q thiên nhiên và bảo vệ tài ngun Có ý thức vận dụng những kiến thức hóa học để khai thác, giữ gìn và bảo vệ mơi trường B: PHƯƠNG PHÁP: Nêu và giãi quyết vấn đề, đàm thoại C: CHUẨN BỊ GIÁO CỤ: GV Dụng cụ : Bảng HTTH các nguyên tố hoá học Một số dụng cụ có mạ Crom Mô hình,hình vẽ,tranh ảnh liên quan đến nội dung bài học HS Nghiên cứu bài mới ở nhà I.Ổn định lớp. Kiểm tra sỉ số. Kiểm tra sỉ số.Lớp 12A 1 vắng .: Lớp 12A 2 vắng .: II. Kiểm tra bài củ. III.Nội dung bài mới. 1. Đặt vấn đề.Nhằm hiểu bản chất của crom như thế nào 2 Triển khai bài. Hoạt động của Thầy -Trò Nội dung kiến thức hoạt động 1: Hs tìm hiểu bảng HTTH cho biết: Vò trí,cấu hình của nguyên tử Cr ? Nhận xét số lớp e và số e độc thân ? Quan sát cấu trúc mạng tinh thể -nhận xét ? hoạt động 2: Hs nghiên cứu SGK cho biết tính chất vật lí đặc biệt của crom ? (độ cứng,nhiệt độ nóng chảy,tỷ khối ) Giải thích ? hoạt động 3: Hs nghiên cứu SGK cho biết tính chất hoá học của Crom ? Chứng minh bằng các phản ứng hoá học ? Giải thích tại sao E o < 0 nhưng không tác dụng với H 2 O và kém hoạt động ở điều kiện thường I- Vò trí và cấu tạo : Cr 52 24 [Ar]3d 5 4s 1 có 6 e độc thân Chu kì IV nhóm VI B Có nhiều khả năng nhường e số oxihoá :+1 đến +6 Mạng tinh thể lục phương là kiểu đặc,chắc nhất II-Tính chất vật lí : Độ cứng : Cứng nhất trong các kim loại Rất khó nóng chảy : 1890 o C Là kim loại nặng : d = 7,2g/cm 3 III-Tính chất hoá học : 1-Tác dụng với phi kim : Hoạt động kém ở điều kiện thường do có lớp oxit bền vững bão vệ . Chỉ hoạt động ở nhiệt độ cao 4 Cr + 3 O 2  2 Cr 2 O 3 2-Tác dụng với nước : E o = -0,86V nhưng không Tác Giáo án hố 12 NC 2 - Ngơ Quang Trung- THPT Lao Bảo ? Viết PTHH của các phản ứng thể hiện tính chất của Crôm ? Giải thích tại sao Cr thụ động trong axit đặc nguội ? hoạt động 4: Nêu các ứng dụng của Crom ? Lấy ví dụ thực tế minh hoạ ? Hs nghiên cứu SGK cho biết: Phương pháp điều chế Cr từ nguồn nào ? Nguyên tắc sản xuất Cr trong CN dụng với H 2 O do có lớp oxit bão vệ 3-Tác dụng với axit : Thụ động trong HNO 3 , H 2 SO 4 đặc ,nguội Tác dụng dung dòch axit loãng tạo Cr 2+ Cr + 2 HCl  CrCl 2 + H 2 ↑ IV- Ứng dụng :-Sản xuất thép đặc biệt -Mạ kim loại để bão vệ kim loại V- Sản xuất : Từ quặng Cromit FeO.Cr 2 O 3 Điều chế Crom bằng phương pháp nhiệt nhôm Cr 2 O 3 + 2 Al  2 Cr + Al 2 O 3 CN: Chủ yếu sản xuất Ferocrom là hợp kim Q.trọng IV ) Cng cäú : Nhắc nội dung cơ bản -các tính chất cơ bản,giải thích một số hiện tượng Liên hệ thực tiễn các vật dụng có sử dụng đến Crom V/Dàûn d : Các em về nhà làm các bài tập SGK trang 190 -Tiết sau ta nghiên c ứu bài mới hợp chất của crom Rút kinh nghiệm …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………. Giáo án hố 12 NC 3 - Ngơ Quang Trung- THPT Lao Bảo Tiết 61. MỘT SỐ HỢP CHẤT CỦA CROM Ngày soạn:2 /2./2009 Ngày dạy 4 /2/2009 A: MỤC TIÊU CỦA BÀI HỌC : 1- Kiến thức : Biết tính chất hoá học đặc trưng của các hợp chất Cr 2+ ; Cr 3+ ; Cr 6+ ng dụng một số hợp chất của crom 2- Kó năng : Viết các PTHH đặc biệt là cân bằng các phản ứng oxihoá -khử Giải các bài tập liên quan 3.Thái độ Biết u q thiên nhiên và bảo vệ tài ngun Có ý thức vận dụng những kiến thức hóa học để khai thác, giữ gìn và bảo vệ mơi trường B: PHƯƠNG PHÁP: Nêu và giãi quyết vấn đề, đàm thoại C: CHUẨN BỊ GIÁO CỤ: GV Kẹp, ống nghiệm,đèn cồn,thìa,giá ống nghiệm Hoá chất : các dung dòch : HCl,H 2 SO 4 , KI, NaOH,KOH,CrCl 3 , Cr 2 (SO 4 ) 3 , K 2 Cr 2 O 7 HS Nghiên cứu bài mới ở nhà I.Ổn định lớp. Kiểm tra sỉ số. Kiểm tra sỉ số.Lớp 12A 1 vắng .: Lớp 12A 2 vắng .: II. Kiểm tra bài củ. Nêu tính chất hố học của crom và viết phương trình phản ứng III.Nội dung bài mới. 1. Đặt vấn đề.Nhằm hiểu bản chất của hợp chất củacrom như thế nào 2 Triển khai bài. Hoạt động của Thầy -Trò Nội dung kiến thức hoạt động 1: Hs nghiên cứu SGK cho biết: Có những hợp chất Cr(II) nào ? Tính chất hoá học chủ yếu của các hợp chất này là gì ? Viết PTHH minh hoạ tính chất ? hoạt động 2: Hướng dẫn H/s quan sát mẫu vật -nhận xét ? H/s làm TN với dung dòch axit và bazơ quan sát hiện tượng-nhận xét ? Viết các PTHH của các phản ứng xảy ra ? Hs nghiên cứu SGK cho biết: Muối Cr(III) tồn tại ở dạng nào ? Thể hiện tính chất khử trong điều kiện nào ? Thể hiện tính chất oxihoá trong điều kiện nào Viết PTHH minh hoạ cho tính chất đó ? hoạt động 3: I- Hợp chất Cr(II) : Hợp chất Cr(II) đều là chất khử mạnh  Cr(III) CrO là oxit bazơ : CrO + 2H +  Cr 2+ + H 2 O Cr(OH) 2 là bazơ : Cr(OH) 2 + 2H +  Cr 2+ + 2 H 2 O Muối Cr(II) dễ bò oxihoá tạo thành muối Cr(III) 4 Cr 2+ + 4H + + O 2  4 Cr 3+ + 2 H 2 O II-Hợp chất Cr(III) : 1- Cr 2 O 3 : Quan sát trạng thái,màu sắc : màu lục Là oxit lưỡng tính : Tác dụng axit,bazơ 2- Cr(OH) 3 :Kết tủa keo màu lục Là hiđroxit lưỡng tính : Cr(OH) 3 + NaOH  Na[Cr(OH) 4 ] Cr(OH) 3 + 3 HCl  CrCl 3 + 3 H 2 O 3-Muối Cr(III) :Đa số ở dạng muối ngậm nước Tác dụng với chất khử trong môi trường axit  Cr(II) T.dụng với chất oxihoá trong m.trường kiềm Cr(VI) Hợp chất quan trọng là phèn Crom-Kali : III- Hợp chất Cr(VI) : Giáo án hố 12 NC 4 - Ngơ Quang Trung- THPT Lao Bảo Hướng dẫn H/s quan sát mẫu vật -nhận xét ? Hs nghiên cứu SGK cho biết: Tính chất hoá học của CrO 3 ? So sánh với SO 3 ? Viết PTHH khi cho CrO 3 tác dụng với H 2 O so sánh với phản ứng của SO 3 với H 2 O ? Hướng dẫn H/s quan sát mẫu vật -nhận xét ? H/s làm TN với dung dòch axit và bazơ quan sát hiện tượng -nhận xét màu sắc dung dòch ? Viết PTHH minh hoạ cho các phản ứng trên Ý nghóa của tính chất đó ? 1-Hợp chất CrO 3 : Chất rắn màu đỏ Là chất oxihoá mạnh Là oxit axit mạnh: Tác dụng với H 2 O  hỗn hợp axit H 2 CrO 4 và H 2 Cr 2 O 7 (Chỉ tồn tại trong dung dòch ) Dễ bò phân huỹ tạo ra oxit ban đầu 2- Muối Cromat và đicromat :có màu vàng và da cam Cr 2 O − 2 7 + 2OH -  CrO − 2 4 + H 2 O da cam vàng CrO − 2 4 + 2H +  Cr 2 O − 2 7 + H 2 O Đều là chất oxihoá mạnh trong m.trường H +  Cr 3+ K 2 Cr 2 O 7 + 3SO 2 + H 2 SO 4  Cr 2 (SO 4 ) 3 + K 2 SO 4 + H 2 O *Không dùng HCl vì bò khử thành Cl 2 IV ) Cng cäú : Nhắc nội dung cơ bản -Tính chất ,màu sắc đặc trưng của các hợp chất Liên hệ thực tiễn ứng dụng của các hợp chất Bài tập trắc nghiệm : Câu 1: Cho phương trình phản ứng : Cr 2 O 3 + KNO 3 + KOH → K 2 CrO 4 + KNO 2 + H 2 O Hệ số cân bằng của phản ứng trên tương ứng là : A. 4,1,2,3,4,2 B. 1,3,4,2,3,2 * C. 1,2,3,4,3,2 D. 2,3,4,4,3,2 Câu2: Cho phương trình phản ứng : FeSO 4 + K 2 Cr 2 O 7 + H 2 SO 4 → Fe 2 (SO 4 ) 3 + K 2 SO 4 + Cr 2 (SO 4 ) 3 + H 2 O Hệ số cân bằng của phản ứng trên tương ứng là : A. 6,1,7, 1 ,1,3,7 B. 6,1,7,1,3,1,7 C. 6,1,7,3,1,1,7 * D. 6,2,7,3,1,2,7 V/Dàûn d : Các em về nhà làm các bài tập SGK trang 193 -Tiết sau ta có tiết kiểm tra 1 tiết Rút kinh nghiệm …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………. Tiết 62 KIỂM TRA 1 TIẾT Ngày soạn:8 /2./2009 Ngày dạy. 11 /2/2009 A: MỤC TIÊU CỦA BÀI HỌC : 1- Kiến thức : Giáo án hố 12 NC 5 - Ngơ Quang Trung- THPT Lao Bảo Kiểm tra HS những kiến thức sau : * Mối quan hệ giữa KLK, KLKT, nhơm về cấu tạo ngun tử, tính chất hố học của đơn chất và hợp chất * So sánh cấu hình e, năng lượng ion hố, điện tích ion, số oxi hố của một số ngun tố tiêu biểu: Na, Mg và Al, thế điện cực chuẩn của các KL để thấy được sự giống nhau và khác nhau giữa chúng * So sánh tính khử của các kim loại và viết được PTPƯ minh hoạ * So sánh tính bazơ của các hợp chất hiđroxit của các kim loại trên và viết được các PƯ minh hoạ * Làm các bài tốn có liên quan đến các kim loại kiềm, kiềm thổ và nhơm 2- Kó năng : Viết các PTHH Các kĩ năng giải các bài tập liên quan 3.Thái độ Có ý thức vận dụng những kiến thức hóa học đả học để giãi bài tập. Phát huy tính trung thực khi àm bài B: PHƯƠNG PHÁP: Trắc nghiệm khách quan. C: CHUẨN BỊ GIÁO CỤ: GV ra mỗi lớp 1đề và photo cho mỗi HS một đề trên tờ giấy A 4 HS Ơn lại kiến thức chương và làm bài tập. I.Ổn định lớp. Kiểm tra sỉ số. Kiểm tra sỉ số.Lớp 12A 1 vắng .: Lớp 12A 2 vắng .: II. Kiểm tra bài củ. III.Nội dung kiểm tra (kèm theo) IV: Nhận xét tiết kiểm tra. V: Dặn dò. Các em về nhà nghiên cứu bài mới sắt Giáo án hố 12 NC 6 - Ngô Quang Trung- THPT Lao Bảo Đ Ề RA Câu 1: Để bảo quản các kim loại kiềm cần phải làm gì? A. Ngâm chúng vào nước B. Giữ chúng trong lọ có đậy nắp kín C. Ngâm chúng trong rượu nguyên chất D. Ngâm chúng trong dầu hỏa Câu 2: Trong quá trình điện phân dung dịch NaCl, ở cực âm xảy ra quá trình gì? A. Sự khử ion Na + B. Sự khử oxi hoá Na + C. Sự khử phân tử nước D. Sự oxi hoá phân tử nước Câu 3: Những đặc điểm nào sau đây là chung cho các kim loại kiềm? A. Bán kính nguyên tử B. Số lớp electron C. Số electron ngoài cùng của nguyên tử D.Điện tích hạt nhân của nguyên tử Câu 4: Nhóm các kim loại nào sau đây đều tác dụng với nước lạnh tạo dung dịch kiềm? A. Na, K, Mg, Ca B. Be, Mg, Ca, Ba C. Ba, Na, K, Ca D. K, Na, Ca, Zn Câu 5: Tính chất hoá học chung của các kim loại kiềm, kiềm thổ, nhôm là gì? A. Tính khử mạnh B. Tính khử yếu C. Tính oxi hoá yếu D. Tính oxi hoá mạnh Câu 6: Phản ứng đặc trưng nhất của kim loại kiềm là phản ứng nào? A. Kim loại kiềm có tác dụng với nước B. Kim loại kiềm tác dụng với oxi C. Kim loại kiềm tác dụng với dung dịch axit D. Kim loại kiềm tác dụng với dung dịch muối Câu 7: Hiện tượng nào đã xảy ra khi cho Na kim loại vào dung dịch CuSO 4 ? A. Sủi bọt khí không màu và có kết tủa màu xanh B. Bề mặt kim loại có màu đỏ, dung dịch nhạt màu C. Sủi bọt khí không màu và có kết tủa màu đỏ D. Bề mặt kim loại có màu đỏ và có kết tủa màu xanh. Câu 8: Hoà tan m gam Na kim loại vào nước thu được dung dịch A. Trung hoà dung dịch A cần 100ml dung dịch H 2 SO 4 1M. Tính m. A. 2,3 gam B. 4,6 gam C. 6,9 gam D. 9,2 gam Câu 9: Cho 10 gam một kim loại kiềm thổ tác dụng hết với nước thoát ra 5,6 lít khí (đktc). Kim loại kiềm thổ đó có ký hiệu hoá học gì? A. Ba B. Mg C. Ca D. Sr Giáo án hoá 12 NC 7 - Ngô Quang Trung- THPT Lao Bảo Câu 10: Có các chất sau: NaCl, NaOH, Na 2 CO 3 , HCl. Chất có thể làm mềm nước cứng tạm thời là chất nào? A. NaCl B. NaOH C. Na 2 CO 3 D. HCl Câu 11: Nước cứng là nước có chứa nhiều ion nào? A. Na + và Mg 2- B. Ba 2+ và Ca 2+ C. Ca 2+ và Mg 2+ D. K + và Ba 2+ Câu 12: Giải pháp nào sau đây được sử dụng để điều chế Mg kim loại? A. Điện phân nóng chảy MgCl 2 B. Điện phân dung dịch Mg(NO 3 ) 2 C. Cho Na vào dung dịch MgSO 4 D. Dùng H 2 khử MgO ở nhiệt độ cao Câu 13: Mô tả nào dưới đây không phù hợp các nguyên tố nhóm IIA? A. Cấu hình electron hoá trị là ns 2 B. Tinh thể có cấu trúc lục phương C. Gồm các nguyên tố Be, Mg, Ca, Sr, Ba D. Mức oxi hoá đặc trưng trong các hợp chất là +2 Câu 14: Theo chiều tăng dần điện tích hạt nhân nguyên tử của các nguyên tố kim loại kiềm thổ, đại lượng nào dưới đây có giá trị tăng dần? A. Bán kính nguyên tử B. Năng lượng ion hoá C. Thế điện cực chuẩn D. Độ cứng Câu 15: Thổi V lít (đktc) khí CO 2 vào 300ml dung dịch Ca(OH) 2 0,02M thì thu được 0,2gam kết tủa. Giá trị của V là: A. 44,7 ml hoặc 89,6 ml B. 224 ml C. 44,8 ml hoặc 224 ml D. 44,8 ml Câu 16: Hoà tan hết m gam hỗn hợp Al và Fe trong lượng dư dung dịch H 2 SO 4 loãng thoát ra 0,5 mol khí, còn trong lượng dư dung dịch NaOH thì thu được 0,3mol khí. Tính m. A. 11,00 gam B. 12,28 gam C. 13,70 gam D. 19,52 gam Câu 17: Dùng m gam Al để khử hết 1,6 gam Fe 2 O 3 (Phản ứng nhiệt nhôm). Sản phẩm sau phản ứng tác dụng với lượng dư dung dịch NaOH tạo 0,672 lít khí (đktc). Tính m. A. 0,540 gam B. 0,810 gam C. 1,080 gam D. 1,755 gam Câu 18: Trường hợp nào dưới đây tạo ra kết tủa sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn? A. Thêm dư NaOH vào dd AlCl 3 B. Thêm dư AlCl 3 vào dd NaOH C. Thêm dự HCl vào dd Na[Al(OH) 4 ] D. Thêm dư CO 2 vào dd NaOH Câu 19: Thêm NaOH vào dung dịch hỗn hợp chứa 0,01 mol HCl và 0,01 mol AlCl 3 . Kết tủa thu được là lớn nhất và nhỏ nhất ứng với số mol NaOH lần lượt bằng bao nhiêu? A. 0,01 mol và ≥ 0,02mol B. 0,02 mol và ≥ 0,03 mol C. 0,03 mol và ≥ 0,04 mol D. 0,04 mol và ≥ 0,05 mol Câu 20: Kim loại có thể điều chế được từ quặng boxit là kim loại nào? A. Nhôm B. Sắt C. Magiê D. Đồng Câu 21: Kim loại có thể điều chế được bằng phương pháp nhiệt luyện là kim loại nào? A. Nhôm B. Sắt C. Magiê D. Natri Câu 22: Kim loại có thể điều chế được bằng phương pháp điện phân nóng chảy là kim loại nào? A. Kẽm B. Sắt C. Natri D. Đồng Câu 23: 31,2 gam hỗn hợp bột Al và Al 2 O 3 tác dụng với dung dịch NaOH dư thoát ra 13,44 lít khí (đktc). Khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp đầu là bao nhiêu gam? Giáo án hoá 12 NC 8 - Ngơ Quang Trung- THPT Lao Bảo A. 21,6 gam Al và 9,6 gam Al 2 O 3 B. 5,4 gam Al và 25,8 gam Al 2 O 3 C. 16,2 gam Al và 25,8 gam Al 2 O 3 D. 10,8 gam Al và 20,4 gam Al 2 O 3 Câu 24: Có ba chất: Mg, Al, Al 2 O 3 . Có thể phân biệt ba chất chỉ bằng một thuốc thử là chất nào sau đây? A. Dung dịch HCl B. Dung dịch HNO 3 C. Dung dịch NaOH D. Dung dịch CuSO 4 Câu 25: Hồ tan 8,2 gam hỗn hợp bột CaCO 3 và MgCO 3 trong nước cần 2,016 lít khí CO 2 (đktc). Số gam mỗi muối ban đầu lần lượt là bao nhiêu? A. 2 gam và 6,2 gam B. 6,1 gam và 2,1 gam C. 4 gam và 4,2 gam D. 1,14 gam và 6,72 gam Câu 26: Kim loại Mg khơng tác dụng với chất nào dưới đây ở nhiệt độ thường A. H 2 O B. dd NaOH C. dd HCl D. dd CuSO 2 Câu 27: Kim loại Be khơng tác dụng với chất nào dưới đây? A. O 2 B. H 2 O C. dd NaOH D. dd HCl Câu 28: Cho 0,69 gam một kim loại kiềm tác dụng với nước (dư). Sau phản ứng thu được 0,336 lít khí hiđro (ở đktc). Kim loại kiềm là (Cho Li = 7, Na = 23, K = 39, Rb = 85) A. Na. B. K. C. Rb. D.Li ĐÁP ÁN : HỐ 12 NC (Bài số 3) Mổi đáp án đúng =0,33 (điểm) Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Kết quả B A D C A A D C C D Câu 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 Kết quả A A B B D D D C C A Câu 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 Kết quả A C C B C A C B C A Tiết 63. SẮT Ngày soạn:11 /2./2009 Ngày dạy 12 /2/2009 A: MỤC TIÊU CỦA BÀI HỌC : 1- Kiến thức : Biết vò trí của sắt trong bảng HTTH ,cấu hình electron của nguyên tử và các ion của sắt Hiểu tính chất vật lí,hoá học của sắt 2- Kó năng : Rèn luyện kó năng viết cấu hình của nguyên tử và ion Rèn luyện kó năng học tập theo phương pháp so sánh,đối chiếu và suy luận logic Giải các bài tập liên quan 3.Thái độ Biết u q thiên nhiên và bảo vệ tài ngun Có ý thức vận dụng những kiến thức hóa học để khai thác, giữ gìn và bảo vệ mơi trường B: PHƯƠNG PHÁP: Nêu và giãi quyết vấn đề C: CHUẨN BỊ GIÁO CỤ: GV Dụng cụ : Kẹp, ống nghiệm,đèn cồn, Hoá chất : các dung dòch : H 2 SO 4 , HNO 3 ,CuSO 4 Giáo án hố 12 NC 9 - Ngơ Quang Trung- THPT Lao Bảo Fe kim loại ,một số mẫu quặng HS Nghiên cứu bài mới ở nhà I.Ổn định lớp. Kiểm tra sỉ số. Kiểm tra sỉ số.Lớp 12A 1 vắng .: Lớp 12A 2 vắng .: II. Kiểm tra bài củ. Nêu tính chất hố học của Cr(OH) 2 ,Cr(OH) 3 . và viết phương trình phản ứng III.Nội dung bài mới. 1. Đặt vấn đề.Nhằm hiểu bản chất của sắt như thế nào. 2 Triển khai bài. . Hoạt động của Thầy -Trò Nội dung kiến thức hoạt động 1: H/s nghiên cứu bảng HTTH và cho biết : Vò trí của Fe,viết cấu hình e của nguyên tử và các ion có thể có của Fe ? Hãy nêu nhận xét về các đặc điểm của nguyên tử Fe,so sánh với Cr hoạt động 2: Hs nghiên cứu SGK cho biết các tính chất vật lí đặc trưng của Fe ? Tính chất nào quan trọng nhất ? hoạt động 3: H/s dựa vào độ âm điện dự đoán tính chất Fe Hs nghiên cứu SGK cho biết : khi Fe tác dụng với phi kim thì thu được sản phẩm nào ? Viết PTHH của các phản ứng đó ? H/s quan sát TN và cho biết những hiện tượng nào xảy ra ? Nhận xét số oxihoá trong các trường hợp bằng PTHH ? Cân bằng các PTHH bằng phương pháp thăng bằng e ? H/s quan sát TN và cho biết những hiện tượng nào xảy ra ? Nhận xét ? H/s quan sát TN và cho biết những hiện tượng nào xảy ra ? Nhận xét các trường hợp xảy ra Viết PTHH cho mỗi trường hợp ? Giải thích tại sao khi ngâm dụng cụ bằng Fe lâu trong nước thì dụng cụ bò gỉ ? hoạt động 4: I- Vò trí-cấu tạo : Fe 56 26 Thuộc nhóm nguyên tố chuyển tiếp Chu kì IV nhóm VIII B Cấu hình e : [Ar]3d 6 4s 2 Có e ở vỏ là 2 Fe  Fe 2+ + 2e có cấu hình [Ar]3d 6 4s 0 Fe 2+  Fe 3+ + 1e có cấu hình [Ar]3d 5 4s 0 Tuỳ nhiệt độ đơn chất sắt tồn tại nhiều dạng tinh thể khác nhau Fe α hay Fe γ II- Tính chất vật lí : -Kim loại trắng xám,dẽo, nặng,dẫn điện,nhiệt tốt -Có từ tính -GT 1 số ứng dụng III- Tính chất hoá học : 1.Tác dụng phi kim :Tuỳ theo độ hoạt động của phi kim mà tạo Fe 2+ hay Fe 3+ Fe + S → FeS 3 Fe + 2 O 2 → Fe 3 O 4 2 Fe + 3 Cl 2 → FeCl 3 2-Tác dụng với axit :TN 1 Fe thụ động trong HNO 3 ,H 2 SO 4 đặc,nguội Tác dụng dung dòch axit tạo muối Fe 2+ Fe + 2 HCl  FeCl 2 + H 2 ↑ Tác dụng axit có tinh oxihoá mạnh tạo muối Fe 3+ Fe + 4 HNO 3 (dD.  Fe(NO 3 ) 3 + NO ↑ + 2 H 2 O 3-Tác dụng với muối : TN 2 Fe + CuSO 4  FeSO 4 + Cu ↓ 4-Tác dụng với H 2 O : TN 3 Bình thường coi như không tác dụng Chỉ tác dụng ở nhiệt độ cao 3 Fe + 4 H 2 O  → < Ct o 570 Fe 3 O 4 + 4 H 2 ↑ Fe + H 2 O  → > Ct o 570 FeO + H 2 ↑ * Fe bò gỉ khi có O 2 và H 2 O 4 Fe + 6 H 2 O + 3 O 2  4 Fe(OH) 3  2 Fe 2 O 3 IV- Trạng thái tự nhiên : Giới thiệu mẫu Giáo án hố 12 NC 10 - Ngơ Quang Trung- THPT Lao Bảo Hs nghiên cứu SGK cho biết trong tự nhiên sắt tồn tại ở dạng nào ? Quan sát mẫu ,nhận xét màu,thành phần,hàm lượng Fe ? Quặng Hematit đỏ chứa Fe 2 O 3 khan Quặng Hematit nâu chứa Fe 2 O 3 .nH 2 O Quặng Manhetit chứa Fe 3 O 4 Một số loại quặng khác IV ) Cng cäú : Nhắc nội dung cơ bản -các kết luận tính chát của sắt Liên hệ thực tiễn với các dụng cụ và quặng sắt Bài tập trắc nghiệm : Chọn câu trả lời đúng Câu 1: Viết cấu hình electron của nguyên tố có Z = 26; X thuộc chi kì,phân nhóm nào của bảng HTTH ? A. 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6 3d 5 4s 2 thuộc chu kì IV,nhóm VIIIA B. 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6 3d 5 4s 2 thuộc chu kì IV,nhóm IIA C. 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6 3d 6 4s 2 thuộc chu kì IV,nhóm VIIIB* D. 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6 3d 5 4s 2 thuộc chu kì IV,nhóm VIIB Câu 2:So sánh bán kính nguyên tử ,ion: Fe,Co,Fe 2+ ,Fe 3+ sắp xếp theo thứ tự bán kính tăng dần A. Fe < Fe 2+ < Fe 3+ < Co B. Fe 2+ < Fe 3+ < Fe < Co C. Fe 3+ < Fe 2+ < Co < Fe * D. < Co Fe < Fe 2+ < Fe 3+ V/Dàûn d : Các em về nhà làm các bài tập SGK trang 193 -Tiết sau ta nghiên cứu bài mới hợp chất của sắt Rút kinh nghiệm …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………. Tiết 64 HP CHẤT SẮT Ngày soạn:17/2./2009 Ngày dạy.18 /2/2009 A: MỤC TIÊU CỦA BÀI HỌC : 1- Kiến thức : Hiểu tính chất hoá học của hợp chất Fe(II) Biết phương pháp điều chế một số hợp chất sắt II và ứng dụng của các hợp chất đó 2- Kó năng : Viết các PTHH đặc biệt là phản ứng oxihoá -khử Rèn luyện kó năng quan sát,phân tích các kết quả thí nghiệm Giải các bài tập liên quan 3.Thái độ Biết u q thiên nhiên và bảo vệ tài ngun Có ý thức vận dụng những kiến thức hóa học để khai thác, giữ gìn và bảo vệ mơi trường B: PHƯƠNG PHÁP: Nêu và giãi quyết vấn đề C: CHUẨN BỊ GIÁO CỤ: GV Dụng cụ : Kẹp, ống nghiệm,đèn cồn Hoá chất : các dung dòch :muối Fe 2+ , KMnO 4 , KI , Hồ tinh bột, NaOH , H 2 SO 4 , Cu Mô hình,hình vẽ,tranh ảnh liên quan đến nội dung bài học HS Nghiên cứu bài mới ở nhà Giáo án hố 12 NC [...]... chất,ứng dụng của gang và thép Nguyên liệu ,nguyên tắc và các phương pháp sản xuất gang,thép Giá trò kinh tế của gang,thép và phương pháp bão vệ các thiết bò bằng gang,thép 2- Kó năng : Vận dụng kiến thức để giải thích các quá trìng,Phản ứng xảy ra trong quá trình sản xuất gang,thép Rèn luyện kó năng quan sát,phân tích các quá trình trong CN sản xuất gang,thép Giải các bài tập liên quan 3.Thái độ Có ý... I- Gang : Là hợp kim của Fe trong đó có 2-5%C,1-4%Si, H/s quan sát mẫu vật và nghiên cứu SGK: 0,3-5%Mn ngoài ra còn có một số nguyên tố khác -Đònh nghóa gang ? 1-Phân loại-tính chất -ứng dụng : Có mấy loại gang,phân biệt màu sắc,thành A Gang trắng : phần,độ cứng ? Điều chế ở nhiệt độ cao,lượng C chủ yếu ở dạng Fe3C Tính chất và ứng dụng của gang -Lấy ví dụ cứng,giòn -Chỉ dùng để luyện thép B Gang xám:... CaSiO3 (xỉ) C Sự tạo gang : Ở phần phểu lò có nhiệt độ 1500oC Sắt nóng chảy hoà tan một số nguyên tố tạo thành gang Sau một thời gian nhất đònh người ta tháo xỉ và gang hoạt động 3: II-Thép :Là hợp kim của Fe trong đó có 0,01-2%Cngoài Hs nghiên cứu SGK cho biết : ra còn có một số nguyên tố khác như Si,Mn … Thành phần nguyên tố trong thép ? 1-Phân loại-Tính chất -ứng dụng: So với gang có điểm gì khác... năng quan sát,phân tích các kết quả thí nghiệm Giải các bài tập liên quan 3.Thái độ Có ý thức vận dụng những kiến thức hóa học để khai thác, giữ gìn và bảo vệ mơi trường B: PHƯƠNG PHÁP: Nêu và giãi quyết vấn đề, đàm thoại C: CHUẨN BỊ GIÁO CỤ: GV Dụng cụ : Kẹp, ống nghiệm,đèn cồn Hoá chất : các dung dòch : H2SO4 (đặc,loãng) , HCl , HNO3 Mẫu đồng và hợp kim đồng Mô hình,hình vẽ,tranh ảnh liên quan đến... : Cu(OH)2 Chất rắn có màu xanh Điều chế bằng dung dòch muối tác dụng với bazơ Hợp chất lưỡng tính nhưng tính bazơ trội hơn Cu(OH)2 + 2 HCl  CuCl2 + 2 H2O Tan dễ dàng trong dung dòch NH3 tạo nước Svayde Cu(OH)2 + 4 NH3  [Cu(NH3)4](OH)2 3-Đồng (II) Sunfat :CuSO4 Giáo án hố 12 NC 21 - Ngơ Quang Trung- THPT Lao Bảo CuSO4 khan có màu trắng,khi hấp thụ H2O tạo tinh thể màu xanh CuSO4.5H2O IV:Củng cố :Nhắc... đồng - Hệ thống hóa về tính chất, ứng dụng của một số kim loại 2- Kó năng : Vận dụng kiến thức giải thích hiện tượng, làm bài tập, viết phương trình 3.Thái độ Tích cực vận dụng những kiến thức kim loại về kiềm thổ để giải một số dạng bài tập B: PHƯƠNG PHÁP: Nêu và giải quyết vấn đề đàm thoại, thảo luận nhóm Giáo án hố 12 NC 26 - Ngơ Quang Trung- THPT Lao Bảo C: CHUẨN BỊ GIÁO CỤ: GV *Giáo viên: Hướng... A 4,4 B 3,12 C 5,36 D 5,63 Giáo án hố 12 NC 31 - Ngơ Quang Trung- THPT Lao Bảo Câu 15 Hòa tan hồn tồn 2,81 gam hỗn hợp gồm Fe2O3, MgO, ZnO trong 500 ml dung dịch H2SO4 0,1M (vừa đủ) Sau phản ứng, hỗn hợp muối khan thu được sau khi cơ cạn dung dịch có khối lượng là (g) A 4,81 B 5,81 C 6,81 D 3,81 Câu 16 Hêmatit là một trong những quặng quan trọng của sắt Thành phần chính quan trọng của quặng là A FeO... dung dòch lúc đầu có màu da cam  màu xanh K2Cr2O7 + 6 FeSO4 + 7 H2SO4  Cr2(SO4)3 + K2SO4 + 3Fe2(SO4)3 + 7 H2O TN2 : Ống nghiệm (1) xuất hiận kết tủa màu trắng xanh FeSO4 + 2 NaOH  Fe(OH)2 ↓ + Na2SO4 Ống nghiệm (2) xuất hiận kết tủa màu nâu đỏ Fe2(SO4)3 + 6 NaOH  Fe(OH)3 ↓ + 3 Na2SO4 Giáo án hố 12 NC 29 - Ngơ Quang Trung- THPT Lao Bảo Khi thêm HCl vào thì kết tủa tan : Fe(OH)2 + 2 HCl  FeCl2 + 2 H2O... kiến thức hóa học đả học để giãi bài tập Phát huy tính trung thực khi àm bài B: PHƯƠNG PHÁP: Trắc nghiệm khách quan C: CHUẨN BỊ GIÁO CỤ: GV ra mỗi lớp 1đề và photo cho mỗi HS một đề trên tờ giấy A4 HS Ơn lại kiến thức chương và làm bài tập I.Ổn định lớp Kiểm tra sỉ số Kiểm tra sỉ số.Lớp 12A1 vắng .: Lớp 12A2 vắng .: II Kiểm tra bài củ III.Nội dung kiểm tra (kèm theo) Giáo án hố 12 NC 30 - Ngơ Quang Trung-... sánh Khả năng suy luận logic,khả năng khái quát hoá ,hệ thống hoá vấn đề Giải các bài tập liên quan 3.Thái độ Có ý thức vận dụng những kiến thức hóa học để khai thác, giữ gìn và bảo vệ mơi trường B: PHƯƠNG PHÁP: Nêu và giãi quyết vấn đề, đàm thoại C: CHUẨN BỊ GIÁO CỤ: GV Mô hình,hình vẽ,tranh ảnh liên quan đến nội dung bài học Mỗi nhóm chuẩn bò tư liệu cho một nguyên tố theo các mục -Vò trí trong bảng . 1: H/s quan sát mẫu vật và nghiên cứu SGK: -Đònh nghóa gang ? Có mấy loại gang,phân biệt màu sắc,thành phần,độ cứng ? Tính chất và ứng dụng của gang -Lấy. tạo gang : Ở phần phểu lò có nhiệt độ 1500 o C Sắt nóng chảy hoà tan một số nguyên tố tạo thành gang Sau một thời gian nhất đònh người ta tháo xỉ và gang

Ngày đăng: 18/09/2013, 19:10

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w