Bài viết Phẫu thuật điều trị các trường hợp viêm tai giữa mạn qua đường tiếp cận trước tai (đường shambaugh) với mục tiêu đánh giá kết qủa sau mổ viêm tai giữa qua đường trước tai. Mời các bạn cùng tham khảo bài viết để nắm rõ nội dung chi tiết.
theo kỹ thuật thực Kỹ thuật mổ Vá nhĩ đơn Mở hòm nhĩ trước ± vá nhĩ Phẫu thuật Bondy ± vá nhĩ Phẫu thuật khoét xương chũm Số BN 52 35 24 15 % 41 27 19 13 Bảng 5: Đánh giá qua nội soi màng nhĩ Màng nhĩ Tốt Trung bình (có tình trạng sau) Xấu Tình trạng sau mổ Lành, khơng có túi co lõm = 82/90 Lành, có túi co lõm = 7/90 Xóa góc trước (blunting) = Màng nhĩ tách khỏi xương búa (Lateralization) = Thủng nhĩ = Do tất trường hợp nhĩ theo kỹ thuật underlay nên hạn chế biến chứng xóa góc trước tách màng nhĩ khỏi xương búa Bảng 6: Trong lơ nghiên cứu có 21 trường hợp tái tạo ống tai Ống tai N=21 Như tai bên đối diện Ống tai liên tục rộng Hở thành ống tai Tai không khô sau tháng Tình trạng sau mổ 8/21 = 38% 8/21 = 38% 5/21 = 24% = 0% Bảng 7: Dự trữ mê đạo (khoảng trống khí đạo-cốt đạo ABG) Tần số (Hz) 500 1000 2000 ABG (dB) 42,3 41,5 43,5 Bảng 8: ABG sau mổ Tần số (Hz) 500 1000 2000 ABG trung bình 22,4 22,6 23,3 Tăng sức nghe (Hz) 19,9 18,9 20,2 % Tăng sức nghe 46,3 41,5 46,4 Chuyên Đề Mắt – Tai Mũi Họng Y Học TP Hồ Chí Minh * Tập 17 * Phụ Số * 2013 BÀN LUẬN Cho đến nay, có đường tiếp cận để xử lý bệnh tích tai tạo hình màng nhĩ, mổi đường tiếp cận có ưu nhược điểm riêng (1,4) Đường tai có ưu điểm: khơng để lại sẹo, để lại san thương tối thiểu, thời gian lành thương nhanh lại có số hạn chế tiếp cận ống tai ngồi hẹp, có lồi xương che khuất rìa trước lổ thũng màng nhĩ Đường sau tai: đường tiếp cận bộc lộ phẫu trường rộng rãi nhất, sử dụng rộng rãi phẫu thuật tai giữa, cần mở rộng lên sau cách dễ dàng để xử lý bệnh tích quan lân cận: thần kinh VII, cuộn cảnh, ống tai Tuy nhiên đường mổ sau tai mang số nhược điểm: Gây tê bì, dị cảm làm tổn thương thần kinh cảm giác đến tai từ phía sau, cảm giá khó chịu có kéo dài nhiều tuần sau mổ Đôi cần phải đặt ống dẫn lưu đê thoát dịch hố mổ khoảng thời gian hậu phẫu, điều làm tăng số ngày nằm viện số lần tái khám sau mổ để rút ống Sau mổ thường cần phải nhét bấc nhiều ống tai sau mổ, phải khâu lớp, vành tai có khuynh hướng vểnh trước làm hẹp cửa tai khơng chỉnh hình Do có phản ứng viêm, vùng sau tai sau mổ thường bị sưng phồng, thẩm mỹ thời gian vài tuần sau mổ)(6) Đường mổ trước tai (Shambaugh): Là đường tiếp cận trực tiếp bộc lộ rõ ràng vùng màng nhĩ, ống tai thượng nhĩ, hạn chế di chứng dị cảm tổn thương nhánh thần kinh cảm giác sau tai, sau mổ thường bệnh nhân không cần đặt ống dẫn lưu, không cần nhét bấc Chuyên Đề Mắt – Tai Mũi Họng Nghiên cứu Y học nhiều, thời gian nằm viện ngắn hơn, cần chỉnh hình ống tai ngồi, việc bóc tách lấy sụn hố thuyền dễ dàng nhanh chóng, đường trước tai có ưu điểm Đường trước tai có số điểm hạn chế sau(3): (đường rạch dễ làm vành tai vễnh trước gây hẹp cửa tai không cẩn thận lúc khâu(2), trường hợp có bệnh tích lan rộng phía sau xuống mỏm chũm việc tiếp cận xứ lý bệnh tích có phần khó khăn, trường hợp này, chúng tơi mở rộng đường rạch phía sau thành đường Heermann tiếp tục lấy bệnh tích phía sau phía dễ dàng KẾT LUẬN Đường mổ trước tai (Shambaugh) an toàn hợp lý tạo điều kiện thuận lợi cho phẫu thuật viên tiếp cận xử lý bệnh tích khu trú ống tai ngoài, màng nhĩ, thượng nhĩ đến sào bào Khi có bệnh tích lan rộng, phẫu thuật viên nên mở rộng đường mổ phía sau (thành đường Heermann) để tiếp cận xử lý cách tốt tổn thương, mang lại kết tốt TÀI LIỆU THAM KHẢO Bojrab DI, Causse JB, Battista RA (1994) Ossiculoplasty with composite prostheses: overview and analysis Otolaryngol Clin North Am; 27: 759-776 Hough JV (1970) Tympanoplasty with the interior fascial graft technique and ossicular reconstruction Laryngo- scope; 80: 1385-1413 Jackson CG, Glasscock ME III, et al (1985) Open mastoid procedures: contem- porary indications and surgical technique Laryngoscope; 95: 1037-1043 McFeely WJ Jr, Bojrab DI, Kartush JM (2000) Tympanic membrane perforation repair using AlloDerm Oto- laryngol Head Neck Surg; 123: 17-21 Patterson ME, Lockwood RW, Sheehy JL (1967) Temporalis fascia in tympanic membrane grafting Arch Otolaryngol, 74: 65-69 Sheehy JL, Glasscock ME (1967) Tympanic membrane grafting with temporalis fascia Arch Otolaryngol; 86:57-68 Wehrs RE (1999) Grafting techniques Otolaryngol Clin North Am; 32:443-455 171 ... hạn chế tiếp cận ống tai ngồi hẹp, có lồi xương che khuất rìa trước lổ thũng màng nhĩ Đường sau tai: đường tiếp cận bộc lộ phẫu trường rộng rãi nhất, sử dụng rộng rãi phẫu thuật tai giữa, cần... dàng nhanh chóng, đường trước tai có ưu điểm Đường trước tai có số điểm hạn chế sau(3): (đường rạch dễ làm vành tai vễnh trước gây hẹp cửa tai không cẩn thận lúc khâu(2), trường hợp có bệnh tích... phản ứng viêm, vùng sau tai sau mổ thường bị sưng phồng, thẩm mỹ thời gian vài tuần sau mổ)(6) Đường mổ trước tai (Shambaugh): Là đường tiếp cận trực tiếp bộc lộ rõ ràng vùng màng nhĩ, ống tai thượng