1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Vai trò của tái tạo khuyết hổng sau cắt tuyến mang tai

5 85 1

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nghiên cứu được tiến hành với mục tiêu nhằm đánh giá vai trò của tạo hình khuyết hổng về mặt thẩm mỹ và ngăn ngừa hội chứng Frey. Nghiên cứu tiến hành hồi cứu 60 trường hợp tạo hình khuyết hổng sau cắt tuyến mang tai tại khoa Ngoại 3 Bệnh Viện Ung Bướu TP. HCM từ 10/2004-3/2007.

Y Học TP Hồ Chí Minh * Tập 12 * Phụ Số * 2008 Nghiên cứu Y học VAI TRÒ CỦA TÁI TẠO KHUYẾT HỔNG SAU CẮT TUYẾN MANG TAI Trần Văn Thiệp*, Võ Duy Phi Vũ***, Nguyễn Hồng Ri **, Phan Triệu Cung***, Trần Thị Anh Tường***, Nguyễn Hữu Phúc***, Phạm Duy Hồng***, Huỳnh Bá Tấn*** TĨM TẮT Đặt vấn đề: Hiện có nhiều phương pháp tạo hình khuyết hổng sau cắt tuyến mang tai với mức độ thành công khác nhau: vạt hai thân, vạt ức đòn chũm, ghép mỡ da vạt ức đòn chũm với hệ thống cân nơng Mục đích: Đánh giá vai trò tạo hình khuyết hổng mặt thẩm mỹ ngăn ngừa hội chứng Frey Đối tượng, phương pháp nghiên cứu: Hồi cứu 60 trường hợp tạo hình khuyết hổng sau cắt tuyến mang tai khoa Ngoại Bệnh Viện Ung Bướu TP HCM từ 10/2004 – 3/2007 Kết quả: Sau thời gian theo dõi từ 6-24 tháng (trung bình 11,5 tháng), kết cho thấy ghép mỡ da vạt ức đòn chũm hệ thống cân nơng có tỉ lệ khuyết hổng thấp, 1/29 (3,4%) 1/14 (7,1%) khơng có ca có hội chứng Frey Kết luận: Ghép mỡ da vạt ức đòn chũm với hệ thống cân nơng nên ứng dụng để tạo hình khuyết hổng sau phẫu thuật cắt tuyến mang tai ABSTRACT THE ROLE OF PAROTIDECTOMY DEFECT RECONSTRUCTION Tran Van Thiep, Vo Duy Phi Vu, Nguyen Hong Ri, Phan Trieu Cung, Tran Thi Anh Tuong, Nguyen Huu Phuc, Pham Duy Hoang, Huynh Ba Tan * Y Hoc TP Ho Chi Minh * Vol 12 – Supplement of No - 2008: 333 – 335 Background: Nowadays, there are several reconstructive options after parotidectomy with some success such as digastric muscle flap, sternocleidomastoid muscle flap(SCM), dermal-fat free graft and combined sternocleidomastoid muscle with superficial musculoaponeurotic system (SCM+SMAS) flap Objective: to evaluate the efficacy of defect reconstruction after parotidectomy and prevent Frey’s syndrome Material and methods: we conducted a retrospective study including 60 cases of parotidectomy defect reconstruction in the 3rd Surgery Department of Ho Chi Minh City Cancer Hospital from October 2004 to March 2007 In this study, the role of parotidectomy defect reconstruction was evaluated through aesthetic aspect and preventing Frey’s syndrome Results: With average follow-up time 11,5 months ( 6-24 months), in patient group reconstructed with dermalfat free graft and combined SCM with SMAS flap , the rate of parotidectomy defect after reconstruction is low, 1/29 (3,4%) and 1/14 (7,1%) in respectively No case with Frey’s syndrome exists Conclusion: Dermal-fat free graft and combined SCM + SMAS flap are highly recommened after parotidectomy thường gặp Phẫu thuật cắt tuyến mang tai MỞĐẦU phương pháp lựa chọn Dư chứng Bướu tuyến nước bọt thường gặp bướu cắt tuyến mang tai gồm liệt thần kinh mặt tạm lành tuyến mang tai, bướu hỗn hợp thời, cảm giác tạm thời vùng tai, sẹo mổ, hội * Bộ Môn Ung thư học Đại Học Y dược TP HCM ** Bộ Môn Phẫu Thuật Thực Hành Đại Học Y dược TP HCM *** Khoa Ngoại Bệnh Viện Ung Bướu TP HCM Ung Thư Học Y Học TP Hồ Chí Minh * Tập 12 * Phụ Số * 2008 chứng Frey khuyết hổng vùng sau xương hàm Các dư chứng tạm thời phục hồi theo thời gian Khuyết hổng sau cắt tuyến mang tai tái tạo nhiều phương pháp với mức độ thành công khác Ngoài việc tái tạo khuyết hổng góp phần vào phòng ngừa hội chứng Frey Mục tiêu nghiên cứu khảo sát hiệu phương pháp tái tạo khuyết hổng sau cắt tuyến mang tai Nghiên cứu Y học Phẫu thuật Redon Tổng cộng 43 60 Đường mổ Loại đường mổ Số ca Tỉ lệ (%) Đường mổ kinh điển (Đường mổ Blair) 50 83,3 Đường mổ căng da mặt (Face lift) 10 16,7 Tổng cộng 60 100 Các kiểu tạo hình khuyết hổng sau cắt tuyến mang tai ĐỐI TƯỢNG, PHƯƠNG PHÁP NGHIÊNCỨU Kiểu tạo hình Số ca Hồi cứu 60 trường hợp cắt tuyến mang tai bướu lành khoa Ngoại Bệnh viện Ung Bướu TPHCM từ 10/2004 – 3/2007 Vạt SCM Vạt thân Ghép mỡ -da Vạt SCM SMAS Tổng cộng 14 29 Bệnh nhân cắt thuỳ nông tuyến mang tai hay cắt tuyến mang tai tồn phần có bảo tồn thần kinh mặt tùy theo vị trí bướu so với thần kinh mặt Tất bệnh nhân tái tạo khuyết hổng sau cắt tuyến mang tai Theo dõi tối thiểu tháng (từ 6-24 tháng) Bệnh nhân tái khám, chụp hình vùng mang tai so sánh với bên đối diện Đánh giá tần xuất hội chứng Frey 71,7 100 Tần suất khuyết Tỉ lệ (%) hổng 4/14 42,8 3/5 60 1/29 3,4 12 1/12 8,3 60 11/60 18,3 Các kiểu tạo hình hội chứng Frey Kiểu tạo hình Số ca Vạt SCM Vạt thân Ghép mỡ -da Vạt SCM SMAS Tổng cộng 14 29 12 60 Tần suất hội chứng Frey 1/14 2/5 0 3/60 Tỉ lệ (%) 40 Biến chứng sau mổ KẾT QUẢ VÀ BÀNLUẬN Đặc điểm lâm sàng nhóm nghiên cứu 60 trường hợp cắt tuyến mang tai có đặc điểm sau đây: - Tuổi trung bình: 38,6 tuổi (14-80 tuổi) Biến chứng sớm Chảy máu sau mổ Nhiễm trùng vết mổ Biến chứng trễ Hoại tử mỡ (*) Sẹo phì đại Tỉ lệ (%) 1,7 2/29 12/60 (*) sau năm - Nữ/Nam: 47/13= 3,6/1 - Thời gian trung bình có bướu: 44,2 tháng (1tháng - 20 năm) - Thời gian theo dõi trung bình 11,5 tháng (6-24 tháng) - Kích thước trung bình bướu: 2,5cm (15cm) BÀNLUẬN Giải phẫu bệnh lý Loại GPBL Bướu hỗn hợp Bướu tế bào đáy Bướu TB biểu mô lành tính Tổng cộng Số ca 58 Tỉ lệ (%) 96,6 1,7 1,7 60 100 Loại phẫu thuật Loại phẫu thuật Cắt thùy nông tuyến mang tai Ung Thư Học Số ca 17 Tỉ lệ (%) 28,3 Có nhiều kỹ thuật dùng để tái tạo khuyết hổng sau cắt tuyến mang tai với mức độ thành công thay đổi Các kỹ thuật gồm có: ghép mỡ da, vạt cân thái dương-thành, vạt ức đòn chủm, vạt hệ thống cân nông vạt tự khác(2) Ghép mỡ-da bị tiêu hủy theo thời gian Trong nhiên cứu thực 29 ca ghép mỡ-da lấy từ vùng bụng sau thời gian theo dõi trung bình 11,5 tháng (từ Y Học TP Hồ Chí Minh * Tập 12 * Phụ Số * 2008 đến 24 tháng) Có ca có khuyết hổng gây cân xứng hai bên mặt trường hợp có hoại tử mỡ sau theo dõi năm với kích thước hoại tử nhỏ (1-1,5cm) xử trí chọc hút Kết tốt không gây biến dạng Vạt hai thân dùng theo chế làm lệch hai thân phía ngoài, kỹ thuật dễ thực Sau cắt tuyến mang tai, cắt hai thân vị trí cân cố định cân vào xương hàm tức làm biến đổi chũmxương móng thành chũm-hàm Điều làm màng trâm cấu tạo mặt hố mang tai đưa phía ngồi đỉnh nhọn hố mang tai trở thành phẳng(7) Loạt nghiên cứu có ca có ca khuyết hổng sau Vạt ức đòn chũm (SCM – Sterno Cleido Mastoid) dùng cuống Theo G Jost(3,7) khuyên nên tránh dùng cuống để lộ sờ thấy bó Nghiên cứu chúng tơi có 14 trường hợp dùng vạt SCM cuống có trường hợp xuất khuyết hỗng sau Vạt SCM hệ thống cân nông (SMAS – Superficial Musculoaponeurotic System) Dùng SMAS màng để hướng dẫn mô tái tạo lại Kỹ thuật không tốn nhiều thời gian, tạo hình 15 phút(1,4,5,6) Nghiên cứu có 12 trường hợp có trường hợp có khuyết hổng sau tái tạo chiếm tỉ lệ 8,3% Tái tạo khuyết hổng sau cắt tuyến mang tai ngồi việc mang lại thẩm mỹ có vai trò ngăn ngừa hội chứng Frey, phương pháp dùng SCM, vạt trượt SMAS ghép mỡ-da Nghiên cứu Y học có tái tạo vùng mang tai 5% khơng có trường hợp có hội chứng Frey dùng vạt SMAS ghép mỡ da Ngoài biến chứng sớm sau mổ có tỉ lệ thấp chấp nhận nhiễm trùng vết mổ 1,7% va khơng có trường hợp chảy máu sau mổ KẾT LUẬN Vai trò tái tạo khuyết hổng sau cắt tuyến mang tai mang lại kết thẩm mỹ phục hồi chức ngăn ngừa hội chứng Frey Phương pháp tái tạo ghép mỡ –da vạt ức đòn chủm + SMAS có kết khả quan với tỉ lệ làm khuyết hổng cân xứng 3,4% 8,3% khơng có trường hợp có hội chứng Frey dùng hai phương pháp TÀI LIỆU THAM KHẢO Boynton J.F.(2006).Rhytidectomy and parotidectomy combineed in the same patient Aesth.Plast.Sur.,30:pp.125-131 Fee W E., Tran L.E (2003) Functional outcome after Total Parotidectomy Reconstruction Larygoscope, Vol 114: pp 223-226 Filho W Q., Dedivitis M.D (2004) Sternocleidomastoid Muscle flap preventing Frey syndrome following Parotidectomy World J Surg vol 28: pp 361-364 Foustanos A et al (2007) Face-lift approach combined with a superficial musculoaponeurotic system advancement flap in parotidectomy British J Oral Maxillofac Surg., 2633 Honig J.F (2005) Omega incision face-lift approach and SMAS rotation advancement flap in parotidectomy for prevention of contour deficiency and conspicuous scars affecting the neck Int J Oral Maxillofac Surg., vol 34: pp 612-618 Jost G et al (1999) Parotidectomy: A plastic Approach Aesth Plast Surg., vol 23: pp1-4 Meningaud J.P., Bertolus C Bertrand J.C (2006) Parotidectomy: Assessment of a surgical technique including facelift incision and SMAS advancement J Cranio-Maxillofac Surg., vol 34: pp34-37 Hội chứng Frey xem phục hồi lạc chỗ nhánh phó giao cảm sau hạch nối với sợi giao cảm cung cấp cho tuyến mồ hôi da Vạt trượt SMAS đặc biệt ý làm giảm xuất độ hội chứng Frey – Theo Cesteley (2002) vạt SMAS làm giảm tỉ lệ hội chứng Frey từ 33% - 45% Allison – Rappaport (1993) thấy có 2/112 ca cắt tuyến mang tai có hội chứng frey dùng vạt SMAS(6) Nghiên cứu cho thấy tỉ lệ hội chứng Frey Ung Thư Học Y Học TP Hồ Chí Minh * Tập 12 * Phụ Số * 2008 Ung Thư Học Nghiên cứu Y học Y Học TP Hồ Chí Minh * Tập 12 * Phụ Số * 2008 Ung Thư Học Nghiên cứu Y học ... nhân cắt thuỳ nông tuyến mang tai hay cắt tuyến mang tai tồn phần có bảo tồn thần kinh mặt tùy theo vị trí bướu so với thần kinh mặt Tất bệnh nhân tái tạo khuyết hổng sau cắt tuyến mang tai Theo... Nghiên cứu có 12 trường hợp có trường hợp có khuyết hổng sau tái tạo chiếm tỉ lệ 8,3% Tái tạo khuyết hổng sau cắt tuyến mang tai việc mang lại thẩm mỹ có vai trò ngăn ngừa hội chứng Frey, phương pháp... khuyết hổng vùng sau xương hàm Các dư chứng tạm thời phục hồi theo thời gian Khuyết hổng sau cắt tuyến mang tai tái tạo nhiều phương pháp với mức độ thành cơng khác Ngồi việc tái tạo khuyết hổng

Ngày đăng: 21/01/2020, 21:12

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w