Ung thư âm đạo: Dịch tễ ‐ chẩn đoán ‐ điều trị

8 23 0
Ung thư âm đạo: Dịch tễ ‐ chẩn đoán ‐ điều trị

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Trong đề tài này nhằm nghiên cứu các đặc điểm dịch tễ, lâm sàng ung thư âm đạo; nghiên cứu hiệu quả của các phác đồ điều trị ung thư âm đạo; Đánh giá kết quả điều trị sớm. Xác định tỉ lệ tái phát, di căn xa, và sống còn sau điều trị.

Nghiên cứu Y học  Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 17 * Phụ bản của Số 2 * 2013 UNG THƯ ÂM ĐẠO: DỊCH TỄ‐ CHẨN ĐỐN ‐ ĐIỀU TRỊ  Lưu Văn Minh*  TĨM TẮT  Mở đầu: Ung thư âm đạo hiếm gặp, chiếm tỷ lệ từ 1‐2% ung thư phụ khoa. Tần suất ung thư âm đạo là 0,6  trên 100.000 phụ nữ   Mục tiêu nghiên cứu: Nghiên cứu các đặc điểm dịch tễ, lâm sàng ung thư âm đạo; Nghiên cứu hiệu quả  của các phác đồ điều trị ung thư âm đạo; Đánh giá kết quả điều trị sớm. Xác định tỉ lệ tái phát, di căn xa, và sống  còn sau điều trị.  Phương pháp nghiên cứu: Can thiệp lâm sàng khơng có đối chứng.  Kết quả: Qua nghiên cứu 116 trường hợp ung thư âm đạo được điều trị tại Bệnh viện Ung Bướu TP HCM  từ năm 2007 đến năm 2011, chúng tơi rút ra một số kết luận sau: Đặc điểm lâm sàng: Tuổi thường gặp: trên 50  (74,13%); Xuất huyết âm đạo bất thường (81%) Thường ở giai đọan trễ (Giai đọan IIB 46,5% – III là 30,1%).  Siêu âm giúp chẩn đóan di căn hạch chậu; Giải phẫu bệnh: Carcinơm tế bào gai (74,13%) với kích thước bướu  thường gặp nhất là 3 cm, 25,8%; Điều trị : Xạ trị là phương pháp được lựa chọn cho hầu hết các trường hợp ung  thư âm đạo (87,9 %). Kết hợp xạ trị ngồi với xạ trị áp sát; Tái phát, di căn xa, sống còn: Tái phát tại chỗ tại  vùng chiếm tỷ lệ 9,4%, Di căn xa 6,8%. Sống còn tồn bộ 5 năm là 71,5%, và sống còn khơng bệnh 5 năm là  59,2%; Biến chứng viêm trực tràng xuất huyết sau xạ trị, chiếm tỷ lệ 7,42%, viêm bàng quang xuất huyết 4,2%,  dò bàng quang – âm đạo 2%, dò trực tràng – âm đạo 3%.  Kết luận: ung thư âm đạo hiếm gặp. Hầu hết ung thư âm đạo được điều trị bằng xạ trị ngồi kết hợp xạ trị  trong.  Từ khóa: ung thư âm đạo  ABSTRACT  VAGINAL CANCER: EPIDEMIOLOGY – DIAGNOSIS – TREATMENT  Luu Van Minh * Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Vol. 17 ‐ Supplement of No 2 ‐ 2013: 40 ‐ 47  Background:  Primary  cancer  of  the  vaginal  is  uncommon,  accounting  for  only  1‐2%  of  all  gynecologic  cancers. The incidence of squamous carcinoma of the vagina is 0.6 per 100,000 females.  Objectives:  Study  on  epidemiology,  signs  and  symstoms;  Study  on  planning  therapy;  Evaluate  the  treatment outcomes of primary vaginal cancer  Methods: Intervention study.  Results:  In  the  prospective  study  for  116  cases  of  primary  vaginal  cancer  treated  in  HCM  city  cancer  hospital from 2007 to 2011, there are some remarks: Clinical signs: The common age range of the primary vaginal  cancer is over 50 ys (74.13%);Abnormal bleeding of the vagina is the common functional symptom (81%). When  examined, the majority of patients are noticed having advanced stages (stage IIB 46,5% – III are 30.1%). Ultra‐ sound  plays  a  role  in  ñiagnostic  of  pelvic  node  metastasis;  Pathology:  the  rate  of  squamous  cell  carcinoma  is  highest  (74.13%).  Almost  of  the  tumour  have  large  dimension  (3  cm),  25.8%;  Treatment:  most  vaginal  malignancies are treated best with a combination of teletherapy and brachytherapy (87.9%). Recurrence, distant  metastasis and survival: Local recurrence 9.4%. Distant metastasis 6.8%. 5 years  total  survival  71.5%  and  5  * Bệnh viện Ung Bướu TP.HCM   Tác giả liên lạc: Bs.CKII Lưu Văn Minh. ĐT: 0908167194. Email: luuvanminh@ymail.com  40 Hội Nghị Việt Pháp Châu Á Thái Bình Dương lần XII Ngày 16‐17 Tháng 5 Năm 2013  Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 17 * Phụ bản của Số 2 * 2013  Nghiên cứu Y học years free disease survival 59.2%. Complications: Haemorrhagic proctosigmoiditis 7.42%. Haemorrhagic cystitis  4.2%. Vesicovaginal fistulas 2% and rectovaginal fistulas 3%.  Conclusions:  Primary  cancer  of  the  vaginal  is  uncommon.  Most  vaginal  cancer  are  treated  best  with  a  combination of teletherapy and brachytherapy.  Keywords: vaginal cancer  ĐẶT VẤN ĐỀ  Ung thư âm đạo là loại bệnh lý rất hiếm gặp  trong  các  ung  thư  phụ  khoa  nói  riêng  và  trong  bệnh cảnh ung thư nói chung.   Tại Bệnh viện Ung Bướu thành phố Hồ Chí  Minh  là  nơi  điều  trị  chuyên  khoa  về  bệnh  Ung  Bướu, có điều kiện ghi nhận số lượng lớn bệnh  ung thư các loại, trong đó có bệnh ung thư  âm  đạo; vì thế chúng tơi thực hiện cơng trình nghiên  cứu này với mong muốn khảo sát các đặc điểm  của nhóm bệnh nghiên cứu, phân tích các yếu tố  chẩn đốn, và xây dựng phác đồ điều trị có hiệu  quả loại bệnh lý ác tính này.   Mục tiêu nghiên cứu  Nghiên  cứu  các  đặc  điểm  dịch  tễ,  lâm  sàng  ung thư âm đạo.  Nghiên  cứu  hiệu  quả  của  các  phác  đồ  điều  trị ung thư âm đạo.  Đánh giá kết quả điều trị sớm. Xác định tỉ lệ  tái phát, di căn xa, và sống còn sau điều trị.  ĐỐI TƯỢNG ‐ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU  Đối tượng nghiên cứu  Tất cả bệnh nhân ung thư âm đạo đến khám  và điều trị  tại  Bệnh  viện  Ung  Bướu  Thành  phố  Hồ Chí Minh trong thời gian từ tháng 01/01/2007  đến 31/05/2011.   Phương pháp nghiên cứu  Can thiệp lâm sàng khơng có đối chứng.  Cỡ mẫu – xác định cỡ mẫu  Chúng tơi tính được cỡ mẫu tối thiểu là 113  trường hợp.  Trên  thực  tế  cỡ  mẫu  thu  nhận  được  trong  thời  gian  từ  01/01/2007  đến31/  05/2011  là  116  trường hợp.  Quy trình điều trị ung thư âm đạo  Phẫu thuật  Cắt tử cung + 2 phần phụ + 1 phần âm đạo ±  nạo vét hạch chậu 2 bên:  Chỉ định cho bệnh nhân ung thư âm đạo giai  đoạn  I  hoặc  IIA,  tổn  thương  khu  trú  ở  2/3  trên  vách âm đạo, kích thước tổn thương ≤ 2cm.  Cắt bướu ± nạo vét hạch bẹn 2 bên:   Chỉ định cho bệnh nhân ung thư âm đạo có  tổn thương ở 1/3 dưới vách âm đạo, kích thước  tổn thương ≤ 2cm.  Điều trị bổ túc  ‐  Nếu kết quả giải phẫu bệnh cho thấy các  bờ  phẫu  thuật  khơng  còn  tế  bào  ung  thư,  hạch  vùng khơng bị di căn: theo dõi định kỳ.  ‐  Nếu còn tế bào ung thư tại bờ phẫu thuật  hoặc di căn hạch vùng: xạ trị bổ túc.  Xạ tri  Xạ trị ngồi  Chỉ định  Tất cả bệnh nhân ung thư âm đạo khơng có  chỉ  định  phẫu  thuật  như:  tổn  thương  ≥  2cm,  bệnh lý nội khoa, không đồng ý phẫu thuật.  Giai đoạn lâm sàng từ IIB‐IVA.  Xạ trị bổ túc sau mổ.  Công thức:    ∙p= 0,08%   ∙d: sai số ước lượng, giả sử ở khoảng tin cậy  95% thì d = 5%  Chun Đề Sức Khỏe Sinh Sản – Nhi Sơ Sinh Xạ trị trong  Chỉ định:  Kết hợp với xạ trị ngồi theo khuyến cáo của  ICRU 38.  41 Nghiên cứu Y học  Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 17 * Phụ bản của Số 2 * 2013 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU  Đặc điểm của nhóm bệnh nhân khảo sát  Đặc điểm lý do nhập viện  Xuất  huyết  âm  đạo  bất  thường:  94  trường  hợp, tỷ lệ 81%.  Khí hư âm đạo 12 trường hợp, tỷ lệ 10,3%.  Cảm  giác  bướu  trong  âm  đạo:  10  trường  hợp, tỷ lệ 8,6%.  Đặc điểm về tuổi  Tuổi  nhỏ  nhất  là  25  tuổi.  Tuổi  lớn  nhất  là  87  tuổi.  Tuổi  trung  bình  là  57  tuổi.  Đỉnh  cao  tuổi thường gặp là 50‐59 tuổi. Không gặp dưới  20 tuổi.  Đặc điểm tiền căn cá nhân  22,4%  bệnh  nhân  có  tiền  căn  cắt  tử  cung  trước đó do bệnh lý lành tính như: bướu sợi tử  cung, thời gian gần nhất là 5 năm và xa nhất là  16 năm.  Chẩn đốn  Triệu chứng đầu tiên  Xuất huyết âm đạo (XHÂĐ) bất thường sau  mãn kinh, sau giao hợp, chiếm tỷ lệ 76,7%.  Khí  hư  âm  đạo  kéo  dài,  có  màu,  có  mùi…  chiếm tỷ lệ 10,3%.  Thời gian phát hiện  Sớm nhất là 1 tháng và lâu nhất là 10 tháng.  thường  gặp  là  3  tháng,  chiếm  tỷ  lệ  27,5%.  Thời  gian trung bình phát hiện bệnh là 3,7 tháng.  Kích thước tổn thương  Nhỏ  nhất  là  1  cm,  lớn  nhất  là  8  cm.  Kích  thước  thường  gặp  nhất  là  3  cm.  Kích  thước  trung bình là 3,6 cm.  Vị trí tổn thương  Thường  gặp  nhất  là  1/3  trên  vách  sau  âm  đạo, tỷ lệ 27,5%.  Có 20,6% tổn thương ung thư tại diện cắt âm  đạo  do  mổ  cắt  tử  cung  vì  một  bệnh  lành  tính  trước đó.  Đại thể  Dạng  tổn  thương  thường  gặp  nhất  là  khối  chồi sùi trong âm đạo, rất dễ chảy máu khi đụng  vào, chiếm tỷ lệ 68,1%.  Dạng thâm nhiễm cứng là dạng thường gặp  thứ hai sau dạng chồi sùi. chiếm tỷ lệ 15%.  Dạng  hỗn  hợp  là  tổn  thương  vừa  sùi  vừa  loét, hoặc vừa loét vừa thâm nhiễm cứng.  Vi thể  Giải  phẫu  bệnh  của  ung  thư  âm  đạo  trong  loạt nghiên cứu này chiếm đa số là carcinôm tế  bào  gai,  chiếm  tỷ  lệ  74,13%,  với  grad  2  mô  học  chiếm tỷ lệ cao hơn.  Carcinôm tuyến chiếm tỷ lệ 22,41%.  Giai đoạn lâm sàng  Trong  loạt  nghiên  cứu  này,  giai  đoạn  lâm  sàng  gặp  được  từ  giai  đoạn  IIA  đến  giai  đoạn  IVB.  Giai đoạn lâm sàng thường gặp nhất là giai  đoạn IIB, chiếm tỷ lệ 46,5%.  Giai đoạn III chiếm tỷ lệ khá cao 30,1%.  Di căn hạch  Di  căn  hạch  chậu  được  khảo  sát  chủ  yếu  bằng siêu âm, và sau đó là CT scan, chiếm tỷ lệ  9,4%.  Số  trường  hợp  di  căn  hạch  chậu  đều  có  sang thương ở 2/3 trên của vách âm đạo.  Di căn hạch bẹn là 5,1%, với tổn thương ở vị  trí 1/3 dưới của âm đạo.  Tỷ  lệ  chung  của  di  căn  hạch  vùng  của  ung  thư âm đạo trong nghiên cứu này là 14,6%.  Điều trị  Phẫu  thuật  đơn  thuần  có  6  ca  chiếm  tỷ  lệ  5,1%. Phẫu thuật kết hợp xạ trị có 5ca, tỷ lệ 4,3%.  Xạ trị đơn thuần có 102 ca, tỷ lệ 87,9%.  Kết quả điều trị sớm  Kết quả điều trị sớm theo giai đoạn lâm sàng  là:         6 tháng   12 tháng    IIA :    100%    100%      IIB:  96,2%   94,4%      42 Hội Nghị Việt Pháp Châu Á Thái Bình Dương lần XII Ngày 16‐17 Tháng 5 Năm 2013  Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 17 * Phụ bản của Số 2 * 2013    III:  Nghiên cứu Y học   94,2%   88,5%    IVA:    60%    40%  đạo  nguyên  phát,  tỷ  lệ  ung  thư  âm  đạo  so  với  các ung thư phụ khoa khác như sau:    IVB:    33,3%   0%  116/6500 (ung thư cổ tử cung) tỷ lệ 1,7%.  Đặc điểm tái phát tại chỗ tại vùng  Số  bệnh  nhân  theo  dõi  được  đến  khi  chấm  dứt nghiên cứu là 111/116 bệnh nhân, chiếm tỷ  lệ  95,68%.  Thời  gian  theo  dõi  trung  bình  là  37  tháng.  Có 11 ca tái phát tại chỗ, tại vùng, chiếm tỷ lệ  9,4%.  Tái  phát  tại  chỗ,  tại  vùng  xảy  ra  ở  bệnh  nhân  có  bướu  ở  giai  đoạn  IIB‐IV.  Kích  thước  bướu ≥ 4cm.  Các đặc điểm di căn xa  Có 8 ca cho di căn xa, chiếm tỷ lệ 6,8%.  Trong 8 ca có di căn xa, 7/8 bệnh nhân trên  50 tuổi; giai đoạn từ IIB đến IVB. Vị trí di căn xa  thường gặp là hạch trên đòn trái 5/8 ca, và được  điều trị xạ trị tạm bợ. Tất cả 8 ca di căn xa đều có  kích thước bướu ≥ 4cm.  Sống còn tồn bộ 5 năm.  Sống  còn  tồn  bộ  5  năm  trong  nghiên  cứu  chiếm tỷ lệ 71,5%.  Tỷ  lệ  sống  còn  khơng  bệnh  5  năm  trong  nghiên cứu này tính chung là 59,2%.  Kết quả sau điều trị  Sống còn tồn bộ 5 năm   Giai đoạn IIA 92,1%   Giai đoạn IIB 86,2%   Giai đoạn III 72,5%   Giai đoạn IVA 32,5%  Biến chứng  Viêm trực tràng xuất huyết sau xạ trị, chiếm  tỉ  lệ  7,42%,  viêm  bàng  quang  xuất  huyết  4,2%.  Các biến chứng dò bàng quang – âm đạo 2%, dò  trực tràng – âm đạo cũng xảy ra với tỉ lệ3 %.  BÀN LUẬN  Trong  5  năm  từ  1/1/2007  –  31/5/2011,  Bệnh  viện Ung Bướu Thành phố Hồ Chí Minh đã có  116 trường hợp được chẩn đốn là ung thư âm  Chun Đề Sức Khỏe Sinh Sản – Nhi Sơ Sinh 116/570 (ung thư âm hộ) tỷ lệ 20,3%.  116/385  (ung  thư  nội  mạc  tử  cung)  tỷ  lệ  30,1%.  Đặc điểm dịch tễ  Đặc điểm lý do nhập viện  Xuất  huyết  âm  đạo  bất  thường:  94  trường  hợp, tỷ lệ 81%.  Khí hư âm đạo 12 trường hợp, tỷ lệ 10,3%.  Cảm  giác  bướu  trong  âm  đạo:  10  trường  hợp, tỷ lệ 8,6%.  Đặc điểm về tuổi  Tác giả Devita VT cho thấy: ung thư nguyên  phát của âm đạo thường xuất hiện ở phụ nữ lớn  tuổi, 70 – 80% trường hợp trên 60 tuổi. Ngoại trừ  loại  carcinôm  tuyến  tế  bào  sáng  thường  gặp  ở  khoảng  tuổi  từ  15  ‐22  tuổi.  Ung  thư  âm  đạo  hiếm gặp ở phụ nữ dưới 40 tuổi.   Như  vậy,  so  với  các  tác  giả  khác,  số  liệu  nghiên cứu của chúng tơi khơng có gì khác biệt  lớn,  ngoại  trừ  nghiên  cứu  của  chúng  tơi  khơng  có trường hợp nào dưới 20 tuổi.  Đặc điểm tiền căn cá nhân  22,4% bệnh nhân có tiền căn cắt tử cung do  bệnh  lý  lành  tính  như  bướu  sợi  tử  cung,  thời  gian gần nhất là 5 năm và xa nhất là 16 năm.  Tác giả Muderspach báo cáo có khoảng 35 –  59%  bệnh  nhân  bị  ung  thư  biểu  mô  tế  bào  gai  âm  đạo  là  có  tiền  sử  cắt  tử  cung  trước  đó,  thường là do một bệnh lành tính nào đó.   Chẩn đốn  Triệu chứng đầu tiên  Xuất  huyết  âm  đạo  bất  thường  sau  mãn  kinh, sau giao hợp, chiếm 76,7%.   Tác giả Nguyễn Chấn Hùng nhận định: triệu  chứng thường gặp là huyết trắng hoặc chảy máu  âm đạo.  Tác giả Carlos A. Perez và cộng sự cho thấy:  khoảng  50  –  60%  bệnh  nhân  ung  thư  âm  đạo  43 Nghiên cứu Y học  Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 17 * Phụ bản của Số 2 * 2013 xâm  lấn  có  biểu  hiện  xuất  huyết  âm  đạo  bất  thường,  thường  là  sau  giao  hợp  hoặc  thụt  rửa  âm đạo.   46,5%.  Giai  đoạn  III  chiếm  tỷ  lệ  khá  cao  30,1%.  Chúng  tôi  không  ghi  nhận  được  giai  đoạn  I  trong nghiên cứu này.  Thời gian phát hiện  Thời  gian  phát  hiện  bệnh  khiến  bệnh  nhân  đi  khám  sớm  nhất  là  một  tháng  và  lâu  nhất  là  mười tháng. Thời gian phát hiện thường gặp là 3  tháng,  chiếm  tỉ  lệ  27,5%.  Thời  gian  trung  bình  phát hiện bệnh là 3,7 tháng.  So sánh với các cơng trình nghiên cứu khác,  chúng tơi có bảng ghi nhận sau:  Kích thước tổn thương  Với  kích  thước  tổn  thương  ghi  nhận  được  cho thấy bệnh nhân thường đến bệnh viện khá  trễ sau khi triệu chứng đầu tiên xuất hiện.  Theo  y  văn,  các  cơng  trình  nghiên  cứu  cho  thấy  kích  thước  của  bướu  là  yếu  tố  tiên  lượng  quan trọng.  Vị trí tổn thương  Tổn thương ở 2/3 trên âm đạo thường cho di  căn hạch chậu, trong khi tổn thương ở 1/3 dưới  thường cho di căn hạch bẹn.  Kaiser  và  cộng  sự  đã  đi  đến  một  kết  luận  như  sau:  “Hiếm  khi  thấy  bướu  ở  vách  sau  1/3  dưới  và  hiếm  khi  thấy  bướu  ở  vách  trước  1/3  trên âm đạo”.  Đại thể  Dạng  lâm  sàng  tổn  thương  thường  gặp  là  chồi sùi, đây là dạng tổn thương cho triệu chứng  ồ  ạt  nhất  với  xuất  huyết  âm  đạo  bất  thường,  khiến bệnh nhân lo âu và đến khám bệnh tại các  cơ sở y tế.  Bướu có dạng chồi sùi có tiên lượng tốt hơn  dạng loét và ăn cứng.  Vi thể  Theo  y  văn  80  –  90%  ung  thư  nguyên  phát  của  âm  đạo  là  carcinôm  tế  bào  gai.  Có  thể  là  dạng sùi, loét hoặc thâm nhiễm cứng.  Giai đoạn lâm sàng  Kết  quả  nghiên  cứu  của  chúng  tôi  được  phân bố như sau: giai đoạn lâm sàng gặp được  từ  giai  đoạn  IIA  đến  giai  đoạn  IVB.  Giai  đoạn  lâm sàng thường gặp nhất là giai đoạn IIB chiếm   So sánh giai đoạn lâm sàng với các cơng trình khác  GĐ I IIA IIB III IVA 59 71 64 10 42 19 34 20 42 35 15 11 IVB TC 192 22 166 116 TG PEREZ MARCUS DANCUART BVUB 54 Di căn hạch  Tỷ  lệ  di  căn  hạch  chậu  vào  thời  điểm  chẩn  đốn thay đổi theo giai đoạn và vị trí của bướu  ngun phát.  So sánh với các cơng trình nghiên cứu khác,  chúng tơi có bảng ghi nhận về tình trạng di căn  hạch như sau:  Bảng 7: Di căn hạch  Tác giả PLENTL WHELTON BROWN CHYLE Số bệnh nhân 679 117 76 301 PEREZ BVUB 113 116 Di hạch 141 14 (chậu) 10 (bẹn) 11 (chậu) (bẹn) Tỷ lệ % 20,8 6,8 6,6 5,3 9,4 5,2 Điều trị  Theo  y  văn,  phương  pháp  điều  trị  chủ  yếu  hiện nay cho carcinôm âm đạo giai đoạn I và II  chủ yếu là phẫu thuật hoặc xạ trị, hoặc kết hợp  cả hai.   Điều trị phẫu thuật  Tổn thương 2/3 trên âm đạo, phẫu thuật cắt  tử cung và 1 phần âm đạo ± 2 phần phụ ± Nạo  vét hạch chậu 2 bên.  Tổn thương 1/3 dưới âm đạo, phẫu thuật cắt  bướu được lựa chọn tùy  trường  hợp  ±  Nạo  vét  hạch bẹn 2 bên.  Nếu phẫu thuật đủ rộng, hạch vùng âm tính,  khơng cần xạ trị bổ  túc. Ngược lại,  cần  phải  xạ  trị bổ túc sau mổ.  44 Hội Nghị Việt Pháp Châu Á Thái Bình Dương lần XII Ngày 16‐17 Tháng 5 Năm 2013  Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 17 * Phụ bản của Số 2 * 2013  Phẫu trị  Phẫu trị có vai trò hạn chế trong xử trí bệnh  nhân  ung  thư  âm  đạo  bởi  vì  đòi  hỏi  cơ  bản  để  đạt được bờ phẫu thuật an toàn.  Nghiên cứu Y học ∙  20  ca  tổn  thương  1/3  dưới  vách  âm  đạo:  xạ trị ngồi vào tử cung – âm đạo và hạch bẹn 2  bên ∑ 60Gy cho mỗi vị trí.  Xạ trị  Xạ trị ngồi: Xạ trị ngồi được chỉ định cho  bệnh nhân giai đoạn I có tổn thương lan rộng bề  mặt hoặc có độ biệt hố kém và tất cả bệnh nhân  từ giai đoạn II đến giai đoạn IVA.   Với bệnh nhân có tổn thương ở 1/3 giữa hoặc  1/3  dưới  âm  đạo  và  khơng  sờ  được  hạch  bẹn,  nên  xạ  trị  vào  hạch  bẹn  2  bên  từ  45  đến  50Gy.  Với những bệnh nhân có hạch bẹn sờ được trên  lâm sàng, nên thu nhỏ trường chiếu lại sau 50Gy  và nâng liều lên 60‐65Gy    Lịch kết hợp xạ trị ngồi và xạ trị trong trong UTÂĐ  2/3 trên vách âm đạo  Tuần Xạ trị ngồi ª Xạ trị xuất liều cao    Xạ trị trong hốc suất liều cao  Xạ trị trong hốc suất liều cao (HDR‐ICB) sử  dụng  nguồn  Iridium  192  (Ir192)  10Ci  (Micro‐ Selectron HDR, Nucletron.  ª ª ª ª ° ° ° Kết quả điều trị  Tái phát tại chỗ tại vùng  Có 11 ca tái phát tại chỗ, tại vùng, chiếm tỷ lệ  9,4%.  Sự  phân  bố  liều  xạ  trị  trong  trong  điều  trị  UTÂĐ 2/3 trên(nguồn Radiation oncology).  Tái phát tại chỗ, tại vùng xảy ra ở bệnh nhân  có bướu ở giai đoạn IIB – IV. Khơng có giai đoạn  IIA.  Trong  nghiên  cứu  của  chúng  tơi,  có  102  ca  ung thư  âm đạo được xạ trị đơn  thuần,  chia  ra  như sau:  Kích  thước  bướu  đều  ≥  4cm,  có  liên  quan  chặc  chẽ  đến  tái  phát  tại  chỗ  tại  vùng,  với  p  =  0,003.  ∙  82 ca tổn thương 2/3 trên các vách âm đạo  (có 5 ca tồn bộ âm đạo): xạ trị ngồi vùng chậu  ∑ 50Gy (che chì đường giữa sau 40 Gy) + xạ trị  trong  tử  cung  âm  đạo  7Gy  điểm  A/lần/tuần×3  tuần.  Yếu  tố  di  căn  hạch  bẹn  và  hạch  chậu  cũng  liên quan có ý nghĩa với tái phát tại chỗ tại vùng  của bệnh với p = 0,002.  Chuyên Đề Sức Khỏe Sinh Sản – Nhi Sơ Sinh Các  yếu  tố  khác  như:  giai  đoạn  lâm  sàng,  tuổi bệnh nhân, vị trí tổn thương, thời gian phát  hiện, phương pháp điều trị, dạng đại thể, vi thể,  45 Nghiên cứu Y học  Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 17 * Phụ bản của Số 2 * 2013 độ mơ học khơng liên quan có ý nghĩa thống kê  đến tái phát tại chỗ tại vùng.  Các biến chứng dò bàng quang – âm đạo 2%,  dò trực tràng – âm đạo cũng xảy ra với tỷ lệ 3%.  So sánh với số liệu của các tác giả khác, tỷ lệ  tái  phát  tại  chỗ  tại  vùng  của  chúng  tơi  có  thấp  hơn.  Perez và cộng  sự  cho  thấy  tỷ  lệ  biến  chứng  như sau:  Tỷ lệ tái phát tại chỗ tại vùng và di căn xa  Tác giả Số BN Tỷ lệ TPTCTV Di xa TP+DC Chyle cs 310 35% 21% 11% 3% Davis cs 89 23% 18% 5% Kirkbride 153 42% 32% 7% 3% cs Kucera 110 24,5% 21% 3% 0,5% Vavra Perez cs 212 21% 8% 8% 5% Tabata cs 51 36% 36% 0% Urbanski 125 49% 41% 8% cs BVUB 116 16,2% 9,4% 6,8% Di căn xa  Trong nghiên cứu này, có 8 ca cho di căn xa,  tỷ lệ 6,8%. Thời điểm cho di căn xa sớm nhất là  12 tháng và lâu nhất là 20 tháng sau điều trị. Vị  trí  di  căn  xa  thường  gặp  nhất  là  hạch  trên  đòn  trái 5/8 ca, kế đến là phổi và gan.  Các yếu tố như: giai đoạn lâm sàng, tuổi, vị  trí  tổn  thương,  thời  gian  phát  hiện,  phương  pháp  điều  trị,  dạng  đại  thể,  vi  thể,  độ  mơ  học  của  tổn  thương  khơng  thấy  có  liên  quan  có  ý  nghĩa thống kê với di căn xa.  Sống còn tồn bộ 5 năm  Sống  còn  tồn  bộ  5  năm  trong  nghiên  cứu  này  chiếm  tỷ  lệ  71,5%  và  có  liên  quan  chặt  chẽ  đến các yếu tố  như: kích thước  bướu  (p=0,003),  giai đoạn lâm sàng (p=0,003), tái phát tại chỗ tại  vùng (p=0,002), di căn xa (p=0,001)và tình trạng  di căn hạch vùng (p=0,002).  So với các tác giả khác, tỷ lệ sống còn tồn bộ  5  năm  của  bệnh  nhân  chúng  tơi  có  tỷ  lệ  gần  tương đương.  Biến chứng  Biến  chứng  thường  gặp  là  viêm  trực  tràng  xuất  huyết  sau  xạ  trị,  chiếm  tỉ  lệ  7,42%,  viêm  bàng quang xuất huyết 4,2%.  ‐  Giai đoạn 0 và giai đoạn I: 5%.  ‐  Giai đoạn II: 15%.  ‐  Các giai đoạn III và IV khơng có báo cáo  biến  chứng,  có  lẽ  bệnh  nhân  tử  vong  mơt  thời  gian ngắn sau điều trị.  ‐  Các biến chứng thường gặp là: viêm trực  tràng do xạ trị, dò âm đạo – bàng quang – trực  tràng, dò bàng quang – âm đạo. Ngồi ra còn có  xơ hóa âm đạo hoặc hoại tử âm đạo.   Biến chứng sau điều trị  Tác giả Chyle cs Số BN 310 Tỷ lệ % 19 Kirkbride cs Kucera Vavra Perez cs Peters cs Rubin cs Stock cs Urbanski cs BVUB 153 110 212 86 75 100 125 116 10 5,5 13 23 16 13 16,6 KẾT LUẬN  Qua nghiên cứu 116 trường hợp ung thư âm  đạo nguyên phát nhập viện và điều trị tại Bệnh  Viện Ung Bướu Thành Phố Hồ Chí Minh trong 5  năm,  từ  năm  2007  đến  năm  2011,  chúng  tơi  có  những kết luận như sau:  Đặc điểm nhóm bệnh nghiên cứu  Xuất  độ  0,2  trường  hợp/  100000  phụ  nữ.  Bệnh nhân trên 50 tuổi tỷ lệ 74,13%. Lý do nhập  viện  thường  là  xuất  huyết  âm  đạo  bất  thường  81%. Có 22,4% bệnh nhân có tiền căn mổ cắt tử  cung trước đó vì một bệnh lành tính. Thời gian  phát hiện trung bình khoảng 3 tháng (27,5%).  Tổn  thương  tại  âm  đạo  kích  thước  thường  gặp  là  3  cm,  25,8%.  Vị  trí  2/3  trên  vách  sau  âm  đạo,  40,4%,  chủ  yếu  là  dạng  chồi  sùi  dễ  chảy  máu khi đụng vào, 68,1%;   Carcinôm  tế  bào  gai,  74,13%.  Siêu  âm,  CT  scan cho biết tình trạng di căn hạch vùng, tỷ lệ  46 Hội Nghị Việt Pháp Châu Á Thái Bình Dương lần XII Ngày 16‐17 Tháng 5 Năm 2013  Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 17 * Phụ bản của Số 2 * 2013  14,6%,  trong  đó  di  căn  hạch  chậu  là  9,4%  và  di  căn hạch bẹn là 5,1%.  Giai đoạn IIB, 46,5% và III là 30,1% chiếm đa  số.  Hiệu quả điều trị  Chúng tôi sử dụng các phương thức điều trị  đa  mô  thức  cho  từng  trường  hợp  bệnh  cụ  thể,  như sau:  Phẫu thuật  Mổ cắt tử cung + 2 phần phụ + Nạo vét hạch  chậu 2 bên: 6 ca, 5,17%.  Phẫu thuật cắt rộng bướu +Nạo vét hạch bẹn  2 bên + xạ trị bổ túc sau mổ: 5 ca, 4,3%.  Xạ trị  Kết  hợp  xạ  trị  ngoài  và  xạ  trị  trong:  102  ca,  87,9%.  Hoá trị triệu chứng cho những bệnh đã tiến  xa, 3 ca, 2,5%.  KIẾN NGHỊ  Nên  khám  phụ  khoa  định  kỳ  cho  bệnh  nhân đã có tiền sử mổ cắt tử cung trước đó vì  một bệnh lành tính để phát hiện sớm ung thư  âm đạo.  Việc  điều  trị  ung  thư  âm  đạo  nên  áp  dụng  phương pháp kết hợp đa mơ thức: phẫu thuật +  xạ trị. Hoặc xạ trị đơn thuần (gồm xạ trị ngồi và  xạ trị trong).   Theo  dõi  tái  khám  định  kỳ  thường  xuyên  cho bệnh nhân sau điều trị theo lịch hẹn.   TÀI LIỆU THAM KHẢO   Kết quả điều trị sớm cho thấy:  Số bệnh nhân sống không tái phát, di căn là:  sau 1 tháng 111 ca, tỷ lệ 95,6%; sau 6 tháng là 108  ca,  tỷ  lệ  93,1%;  và  sau  12  tháng  là  103  ca,  tỷ  lệ  88,7%.  Tái phát, di căn xa, sống còn  Tái phát tại chỗ tại vùng chiếm tỷ lệ 9,4%, và  có  liên  quan  chặt  chẽ  đến  các  yếu  tố  như:  kích  thước  bướu  (p=0,003);  di  căn  hạch  vùng  (p=0,002).  Di  căn  xa  trong  nghiên  cứu  này  là  6,8%,  thường gặp là hạch trên đòn trái.  Sống  còn  tồn  bộ  5  năm  là  71,5%,  và  sống  còn khơng bệnh 5 năm là 59,2%.  Biến chứng thường gặp là viêm trực tràng  xuất  huyết  sau  xạ  trị,  chiếm  tỷ  lệ  7,42%,  viêm  bàng  quang  xuất  huyết  4,2%.  Các  biến  chứng  dò  bàng  quang  –  âm  đạo  2%,  dò  trực  tràng  –  âm đạo 3%.  10 11 12 Chuyên Đề Sức Khỏe Sinh Sản – Nhi Sơ Sinh Nghiên cứu Y học Barakat  RR,  Perelman  RO,  Markman  M,  Randall  M.  (2009)  Principles  and  Practice  of  Gynecologic  Oncology.  Vagina,  Lippincott Williams & Wilkins 5th Edition, pp 591‐622.  Benedetti  Panici  P, Bellati  F, Plotti  F, Di  Donato  V, Antonilli  M, Perniola  G, Manci  N, Muzii  L, Angioli  R.  (2008)  “Neoadjuvant  chemotherapy  followed  by  radical  surgery  in  patients  affected  by  vaginal  carcinoma”.  Gynecol  Oncol  ;  15  pp.111:307.  Berek  JS,  Hacker  NF.  (2010).  Berek  &  Hackerʹs  Gynecologic  Oncology, vaginal cancer, 5th, Lippincott Williams & Wilkins,  pp.576‐592.  Frank  SJ, Deavers  MT, Jhingran  A, Bodurka  DC, Eifel  PJ.  (2007). ”Primary adenocarcinoma of the vagina not associated  with  diethylstilbestrol  (DES)  exposure”.  Gynecol  Oncol;  105:  pp.470.  Frumovitz  M, Etchepareborda  M, Sun  CC, Soliman  PT, Eifel  PJ, Levenback  CF, Ramirez  PT.  (2010).  “Primary  malignant  melanoma of the vagina”. Obstet Gynecol; 116: pp.1358.  Lê Trường Giang, (2007), Thống kê y học, Y học TPHCM.  Lian  J, Dundas  G, Carlone  M, Ghosh  S, Pearcey  R.  (2008).  “Twenty‐year  review  of  radiotherapy  for  vaginal  cancer:  an  institutional experience”. Gynecol Oncol; 111: pp 298.  Ling  B, Gao  Z, Sun  M, Sun  F, Zhang  A, Zhao  W, Hu  W.  (2008). “Laparoscopic radical hysterectomy with vaginectomy  and reconstruction of vagina in patients with stage I primary  vaginal cancer”. Gynecol Oncol; 109: pp.92‐96.  Madsen BS, Jensen HL, van den Brule AJ, Wohlfahrt J, Frisch  M. (2008). “Risk factors for invasive squamous cell carcinoma  of the vulva and vagina‐‐population‐based case‐control study  in Denmark”. Int J Cancer; 122: pp.2827.   Nguyễn  Thanh  Liêm,  Đặng  Phương  Kiệt,  Lê  Bích  Thuỷ,  (2000), Cách tiến hành cơng trình nghiên cứu Y học, Y học Hà  Nội.  Schockaert  S, Poppe  W, Arbyn  M, Verguts  T, Verguts  J.  (2008).  Incidence  of  vaginal  intraepithelial  neoplasia  after  hysterectomy  for  cervical  intraepithelialneoplasia:  a  retrospective  study.  Am  J  Obstet  Gynecol;  199:  pp  113.e1‐  113.e5.   Witterkind Ch, Greene FL, Hutter RVP, Klimpfinger M, Sobin  LH, (2007) TNM atlas. Springer, 5th edition, pp.202‐207.  47 ... vách âm đạo, kích thư c tổn thư ng ≤ 2cm.  Cắt bướu ± nạo vét hạch bẹn 2 bên:   Chỉ định cho bệnh nhân ung thư âm đạo có  tổn thư ng ở 1/3 dưới vách âm đạo, kích thư c  tổn thư ng ≤ 2cm.  Điều trị bổ túc ... Quy trình điều trị ung thư âm đạo  Phẫu thuật  Cắt tử cung + 2 phần phụ + 1 phần âm đạo ±  nạo vét hạch chậu 2 bên:  Chỉ định cho bệnh nhân ung thư âm đạo giai  đoạn  I  hoặc  IIA,  tổn  thư ng ... nhân đã có tiền sử mổ cắt tử cung trước đó vì  một bệnh lành tính để phát hiện sớm ung thư âm đạo.  Việc  điều trị ung thư âm đạo  nên  áp  dụng  phương pháp kết hợp đa mơ thức: phẫu thuật +  xạ trị.  Hoặc xạ trị đơn thuần (gồm xạ trị ngồi và 

Ngày đăng: 21/01/2020, 17:54

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan