Nghiên cứu thực hiện những mục tiêu sau: Đánh giá hiệu quả chuyển đổi huyết thanh HBeAg và giảm tải lượng HBV-DNA của chế phẩm Hoàng kỳ, 2) diệp hạ châu trên bệnh nhân viêm gan B mạn tính hoạt động... 3) đánh giá tác dụng cải thiện men gan ALT của chế phẩm Hoàng kỳ, 4) diệp hạ châu trên bệnh nhân viêm gan B mạn tính hoạt động.
HIỆU QUẢ CHUYỂN ĐỔI HUYẾT THANH HBeAg VÀ GIẢM HBV-DNA CỦA CHẾ PHẨM “HOÀNG KỲ- DIỆP HẠ CHÂU” TRÊN BỆNH NHÂN VIÊM GAN VIRÚT B MẠN TÍNH Ngơ Anh Dũng∗, Phan Quan Chí Hiếu* TĨM TẮT: Tình hình chung mục tiêu nghiên cứu: Những nguy quan trọng nhiễm HBV mạn tính xơ gan [1],[5],[6] ung thư gan Hiện việc ñiều trị nhiễm HBV mạn thường kết hợp nhóm kháng virút với nhóm điều hòa miễn dịch [11],[12] Chế phẩm Hồng kỳ Diệp hạ châu phối hợp theo tinh thần với hy vọng tìm kiếm thuốc Y học cổ truyền có khả cải thiện tình trạng viêm gan mạn tính B thể hoạt động từ ngăn chặn diễn tiến ñến xơ gan và/hoặc ung thư gan Mục tiêu ñề tài: - Đánh giá hiệu chuyển ñổi huyết HBeAg giảm tải lượng HBV-DNA chế phẩm Hoàng kỳ – Diệp hạ châu bệnh nhân viêm gan B mạn tính hoạt động - Đánh giá tác dụng cải thiện men gan ALT chế phẩm Hoàng kỳ – Diệp hạ châu bệnh nhân viêm gan B mạn tính hoạt động Phương tiện phương pháp: Thử nghiệm lâm sàng có đối chứng ngẫu nhiên, mù đơi lơ viêm gan B mạn tính hoạt động gồm: 44 bệnh nhân dung chế phẩm HK – DHC (tương ñương 65g Diệp hạ châu 35g Hoàng kỳ/ ngày) 42 bệnh nhân dùng chế phẩm DHC (tương ñương 65 g Diệp hạ châu/ ngày) Thời gian ñiều trị theo dõi năm Đánh giá thành cơng :Có chuyển đổi huyết HBeAg làm giảm tải lượng HBV–DNA < 250 copies/ml bệnh nhân viêm gan B mạn có HBeAg (-) Kết quả: - Tỷ lệ thành công chế phẩm HK-DHC 27,27% (so với lô sử dụng DHC 16,67%) Tuy nhiên, khác biệt khơng có ý nghĩa thống kê (p>0,05) - Tỷ lệ thành công chế phẩm HK-DHC bệnh nhân VGSVBM có men gan ALT trước ñiều trị nhỏ lần trị số giới hạn mức bình thường (ALT < 200 U/L) 36,36% Tỷ lệ thành công cao lô sử dụng chế phẩm DHC (36,36% so với 12,12%; p0,05) Các đối tượng tham gia nghiên cứu chủ yếu giới trẻ với độ tuổi trung bình 29 Đặc điểm men gan ALT trước nghiên cứu lô: Bảng 4: Nồng độ trung bình men gan ALT trước nghiên cứu lơ Nồng độ ALT trước ñiều trị (U/L) Lô HKDHC Lô DHC t.student 181,92 ± 106,89 173,8 ± 144,95 p=0,77 Kết luận: Khơng có khác biệt nồng ñộ men ALT trước nghiên cứu hai lô (p>0,05) Bảng 5: So sánh tỷ lệ bệnh nhân có nồng độ men gan ALT trước điều trị >200U/L Lơ HKDHC Số bệnh nhân có nồng độ 11/44 men gan ALT trước ñiều (25%) trị > 200U/L Lơ DHC t.student 9/42 p=0,80 (21,4%) Nhận xét: Khơng có khác biệt nồng ñộ men ALT số bệnh nhân có men gan ALT >200U/L trước nghiên cứu hai lơ (p>0,05) Tỷ lệ bệnh nhân có HBeAg (-) trước nghiên cứu lô: Bảng 6: Bảng trình bày số bệnh nhân có HBeAg (-) trước nghiên cứu lơ HBeAg(-) có HBVTổng Tỷ lệ HBeAg(+) DNA>104 số % copies/ml Lô HKDHC 37 44 15,9% Lô DHC 36 42 14,2% χ2 P=0,80 Nhận xét: Khơng có khác biệt số bệnh nhân có HBeAg (-) hai lơ trước nghiên cứu (p>0,05) HIỆU QUẢ CHUYỂN ĐỔI HUYẾT THANH HBeAg VÀ GIẢM TẢI LƯỢNG HBV-DNA < 250 COPIES CỦA LÔ CHẾ PHẨM: So sánh tỷ lệ chuyển ñổi huyết HBeAg giảm tải lượng HBV-DNA < 250 copies lô chế phẩm: Bảng 7: Tỷ lệ bệnh nhân chuyển ñổi huyết HBeAg giảm tải lượng HBV-DNA