Trong đề tài này với mục tiêu nhằm nghiên cứu biểu hiện lâm sàng và cận lâm sàng của viêm mũi xoang mạn có pôlýp mũi. Trong nghiên cứu này có 62 ca viêm xoang mạn có pôlýp mũi từ 9/2004 đến 9/2005. Mời các bạn cùng tham khảo bài viết để nắm rõ nội dung chi tiết.
Y Học TP Hồ Chí Minh * Tập 18 * Phụ Số * 2014 Nghiên cứu Y học VIÊM MŨI XOANG MẠN CĨ PƠLÝP MŨI Nguyễn Ngọc Minh* TĨM TẮT Mục đích: Nghiên cứu biểu lâm sàng cận lâm sàng viêm mũi xoang mạn có pơlýp mũi Đối tượng phương pháp nghiên cứu: Trong nghiên cứu có 62 ca viêm xoang mạn có pơlýp mũi từ 9/2004 đến 9/2005 Kết quả: Trong 62 trường hợp viêm mũi xoang mạn có pơlýp mũi, ngồi đặc điểm chung biểu lâm sàng cận lâm sàng có triêu chứng đặc thù riêng tùy theo nguyên nhân gây bệnh nhiễm nấm nhiễm ký sinh trùng dạng amíp Kết luận: Viêm mũi xoang mạn có triệu chứng phong phú Trong chẩn đốn, cần tìm tác nhân gây bệnh mà thơng thường vi khuẩn, ngồi tác nhân khác kèm theo làm cho bệnh cảnh lâm sàng trở nên phức tạp nấm ký sinh trùng dạng amíp Vì vậy, cần chẩn đốn xác điều trị có hiệu cao lâu dài Từ khóa: viêm mũi xoang mạn, pôlýp mũi ABSTRACT CHRONIC RHINOSINUSITIS WITH NASAL POLYPS Nguyễn Ngọc Minh * Y Hoc TP Ho Chi Minh * Vol 18 - Supplement of No - 2014: 53 - 56 Aim: to study the clinical and paraclinical manifestations of the chronic polypoid rhinosinusitis with nasal polyps Materials and methods: In study, 62 cases of chronic rhinosinusitis with polyps were operated in one year from 2004 to 2005 Result: In 62 cases of chronic rhinosinusitis with nasal polyps, beside of common manifestations, there are the especially clinical and paraclinical symptoms according to pathogen agents such as fungal or amoeba infection Conclusion: The symptoms of chronic rhinosinusitis with polyps are rich In diagnosis, the usual pathogen agents are bacterial organisms, but different agents are fungi and amoebas So, the treatment is highly and longterm efficient with an exact diagnosis Keywords: chronic rhinosinusitis, nasal polyps NHẬP ĐỀ Ngay nước phát triển Mỹ, Pháp, Anh, Đức, tần xuất viêm mũi xoang mạn tính cao Đức tỉ lệ chiếm khoảng 5% dân số(2,4,5) Theo thống kê Mỹ(7,8,9,12) vào năm 1997, số người tới khám bệnh viêm mũi xoang nói chung chiếm tỉ lệ 15% tổng số bệnh nhân tới khám bao gồm viêm xoang cấp mạn Riêng Thành phố Hồ Chí Minh theo nghiên cứu bệnh viện Nhân Dân Gia Định(2) tỉ lệ bệnh nhân đến khám tai mũi họng chiếm 10% tổng số bệnh nhân đến khám viêm mũi xoang chiếm 1/3 Tại Mỹ tỉ lệ pôlýp mũi VMXMT dân số 0,3% từ 0,2-3% Anh không phân biệt chủng tộc hay giới(8,9) Tỉ lệ Châu Âu(6,8,9,14) theo Hosemann, 1994, 1-2% số người trưởng thành theo Hedmann, 1999, 4,3% Phần Lan Theo Drake-Lee, 1987, tỉ lệ nam: nữ * Bộ môn TMH, ĐH Y Khoa Phạm Ngọc Thạch Tp HCM Tác giả liên lạc: BS Nguyễn Ngọc Minh ĐT: 0903786684 Chuyên Đề Tai Mũi Họng Email: doctorminh@vnn.vn 53 Nghiên cứu Y học Y Học TP Hồ Chí Minh * Tập 18 * Phụ Số * 2014 2:1 tới 4:1 Nước ta nằm vùng cận xích đạo, nóng ẩm, điều kiện thuận lợi cho phát triển số bệnh, bệnh vi trùng, vi nấm ký sinh trùng(1,3,10) Mục tiêu nghiên cứu Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng cận lâm sàng viêm mũi xoang mạn có pơlýp mũi ĐỐI TƯỢNG-PHƯƠNGPHÁPNGHIÊNCỨU Là bệnh nhân tuổi từ ≥18 bị viêm xoang mạn tính có pơlýp mũi điều trị khoa TMH Bệnh viện Đại học Y Dược sở (215 Hồng Bàng Quận 5, TP Hồ Chí Minh) Bệnh viện An Bình (146 đường An Bình, phường 7, Quận 5, TP Hồ Chí Minh) từ 9/2004 đến 9/2005 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Bảng 1: Sự phân bố theo giới 62 bệnh nhân VMXMT có pơlýp mũi Giới Nam Nữ Tổng số Số bệnh nhân 37 25 62 Tỉ lệ (%) 59,7 40,3 100 Bảng 2: Sự phân bố 62 bệnh nhân (25 bệnh nhân nữ 37 bệnh nhân nam) theo nhóm tuổi Tuổi 18-20 21-30 31-40 41-50 51-60 61-70 Tổng số bệnh nhân nam bệnh nhân nữ Tổng số Số ca Tỉ lệ % Số ca Tỉ lệ % Số ca Tỉ lệ % 3,2 4,8 14,6 14 22,6 15 24,2 14,6 24 38,8 12,9 9,7 14 22,6 3,2 3,2 6,4 1,6 0 1,6 37 59,7 25 40,3 62 100 Bảng 3: Các bệnh mạn tính kèm theo (tiểu đường, lao phổi, AIDS…) VMXMT có pơlýp mũi Số ca Tỉ lệ % 54 Bệnh mạn tính kèm theo Có Khơng 62 100 Tổng số 62 100 Bảng 4: Sự phân bố 62 ca VMXMT có pôlýp mũi theo nơi cư trú Pôlýp mũi Số ca Tỉ lệ % Các tỉnh 41 66,13 Tp Hồ Chí Minh Tổng số 21 62 33,87 100 Bảng 5: Triệu chứng lâm sàng VMXMT pôlýp mũi tùy thuộc nguyên nhân (nhiễm nấm) Triệu chứng Chảy mũi Nghẹt mũi Ngứa mũi Nhảy mũi (hắt hơi) Pôlýp mũi Nhức đầu Hỉ máu Giãn tháp mũi Triệu chứng mắt nội sọ Số ca 7 7 7 0 Tỉ lệ % 100 100 100 100 100 100 14,3 0 Bảng 6: Triệu chứng LS VMXMT pôlýp mũi tùy thuộc nguyên nhân (nhiễm đơn bào dạng amíp) Triệu chứng Nhức đầu Nhức mũi Chảy mũi Nghẹt mũi Ngứa mũi, nhảy mũi Chảy máu mũi Sốt Ho Pôlýp mũi Giãn tháp mũi Số ca 39 20 39 39 39 13 39 Tỉ lệ % 100 51,28 100 100 100 12,82 33,33 100 5,13 Hình 1: Nội soi mũi trước mổ: pôlýp mũi hai bên Bảng 7: Những tổn thương GPB niêm mạc xoang Tổn thương GPB niêm mạc xoang Biểu mô tăng sinh, dầy, lành tính Mơ đệm phù nề Tuyến nhầy tăng hoạt động tăng tiết Tế bào viêm thâm nhập nhiều, đa dạng Sung huyết, xuất huyết Loét, hoại tử Số ca Tỉ lệ % 39 100 39 100 39 100 39 100 39 100 15,4 Chuyên Đề Tai Mũi Họng Y Học TP Hồ Chí Minh * Tập 18 * Phụ Số * 2014 Nghiên cứu Y học Bảng 8: Kết tỉ lệ BC toan máu ngoại vi VMXMT có pôlýp mũi Số ca Tỉ lệ % Số lượng BC toan (bt: 1-4%) 1-4% 5-10% >11% 30 32 48,4 51,6 Tổng số 62 100 a Bảng 9: Những tổn thương GPB pôlýp mũi Tổnthương GPB pơlýp mũi Biểu mơ phủ tăng sản nhẹ, lành tính Mô đệm phù nề nhiều, lỏng lẻo Tăng sinh mạch máu Sung huyết, xuất huyết Loét, hoại tử Tế bào viêm thâm nhập đa dạng Tế bào sợi nguyên bào sợi nhiều Số ca 39 39 39 39 39 39 b Hình 2: GPB pơlýp mũi (nhuộm H&E) Phù nề Tỉ lệ % 100 100 100 100 100 100 niêm mạc ngấm tế bào viêm Hình a: Pơlýp mũi (x40) Hình b: Pơlýp mũi (x100) Hình 3: GPB pơlýp mũi (hình a) niêm mạc xoang (hình b) (nhuộm H&E) Hình a: Pơlýp mũix40 Hình b: Niêm mạc xoang sàng x100 a b c d Hình 4: Hình chụp CT scan xoang trước mổ (hình a,b,c,d) BÀN LUẬN Số bệnh nhân bị VMXMT có pôlýp mũi nam cao nữ nhửng khác biệt nam nữ khơng có ý nghĩa thống kê Số bệnh nhân bị pơlýp nhóm tuổi từ 21 – 50 chiếm hết 54 / 62 ca mổ (chiếm 87%) Số bệnh nhân bị VMXMT có pơlýp mũi cư trú tỉnh nhiều (41 ca) gần gấp đôi số bệnh nhân thành phố (21 ca) Triệu chứng thực thể đa phần giống nhau, có vài triệu chứng đặc thù hay gợi ý riêng cho tác nhân gây bệnh thí dụ viêm xoang nấm thường có hình ảnh CT scan đặc trưng, nhiễm ký sinh trùng dạng amíp cần hút dịch xoang hàm để định danh Chuyên Đề Tai Mũi Họng Bình thường BC toan chiếm khoảng 1-4% tổng số lượng BC máu(4,8,12,15) Tỉ lệ bệnh nhân có tăng BC toan máu chiếm tỉ lệ 51,6% (bệnh nhân có số lượng BC toan tăng cao 10%), số bệnh nhân lại BC toan giới hạn bình thường (48,4%) Những tổn thương giải phẫu bệnh tất trường hợp giống Trong nghiên cứu không trường hợp tìm thấy nấm mơ tế bào khơng phải thể nhiễm nấm xâm lấn KẾT LUẬN Bệnh cảnh lâm sàng cận lâm sàng VMXMT pôlýp mũi ngồi triệu chứng giống VMXMT có pơlýp mũi thơng thường có 55 Nghiên cứu Y học Y Học TP Hồ Chí Minh * Tập 18 * Phụ Số * 2014 thể có thêm vài triệu chứng gợi ý tùy theo tác nhân gây bệnh 10 TÀI LIỆU THAM KHẢO 56 Archer SM (2003), Nasal Polyps, Nonsurgical Treatment, eMedicine Last Updated: October 30 Aukema AA, Mulder PG, Fokkens WJ (2005), “Treatment of nasal polyposis and chronic rhinosinusitis with fluticasone propionate nasal drops reduces need for sinus surgery”, J Allergy Clin Immunol,May 115(5), pp 1017-1023 Batra PS, Kern RC, Tripati A, Conley DB, Paul R (2003), “Outcome Analysis of Endoscopic Sinus Surgery in Patient with Nasal Polyps and Plasma”, The laryngoscope Octobervol 113(10), pp 1703-1708 Cheng A (2005), Nasal Polyps, Surgical Treatment, eMedicine Last Updated: August 30 EPOS (2005), EAACI European Position Paper on Rhinosinusitis and Nasal Polyps, May Giger R, Landis BN, Friedrichb JB, Lacroix JS (2005), « Rhinosinusite chronique et polypose nasale », Schweiz Med Forum 2005, 5, pp 1027–1031 Gutman M,Houser S (2003), “Maxillary sinus recirculation and beyond”, Original Article Ear, Nose & Throat Journal,Jan Jantti-Alanko S, Holopaen E, Malmberg H (1989), “Recurrence of nasal polyps after surgical treatment”, Rhinol Suppl 8, pp 59-64 Nguyễn Hữu Khôi (2006), Ứng dụng PTNS điều trị viêm mũi xoang mạn tính, báo cáo kết nghiên cứu, đề tài cấp bộ, Bộ Y tế 11 12 13 14 15 Nguyễn Ngọc Minh, Nguyễn Hữu Khôi, Huỳnh Khắc Cường, Phạm Kiên Hữu (2006), “Chỉ định phẫu thuật nội soi triệt để nhằm giải tốt pôlýp mũi xoang”, Hội nghị khoa học kỹ thuật lần thứ 23, chuyên đề Tai Mũi Họng-Mắt, tập 10 phụ số 1, Tạp chí Y học Tp Hồ Chí Minh, tr 46-52 Phạm Kiên Hữu (2000), Phẫu thuật nội soi mũi xoang 213 trường hợp VXMT bệnh viện Nhân dân Gia định, luận án tiến sĩ Y học, ĐH Y Dược TP HCM Paparella MM (1991), Otolarygology and Head and Neck Surger,, third edition, Philadelphia, WB, Saunders Company, pp 1843-1898 Senior BA, Kennedy DW, Tanabodee J, Kroger H, Hassab M, Lanza D (1998), “Long-term results of functional endoscopic sinus surgery”, Laryngoscope, Feb 108(2), pp 151-157 Vento S (2001), Nasal Polypoid Rhinosinusitis –Clinical Course and Etiological Investigation, Academic Dissertation, Helsinski Virat Kirtsreesakul (2005), “Update on Nasal Polyps: Etiopathogenesis”, J Med Assoc Thai88 (12), pp 1966-1972 Ngày nhận báo: 27/11/2013 Ngày phản biện nhận xét báo: 16/12/2013 Ngày báo đăng: 10/01/2014 Chuyên Đề Tai Mũi Họng ... Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng cận lâm sàng viêm mũi xoang mạn có pơlýp mũi ĐỐI TƯỢNG-PHƯƠNGPHÁPNGHIÊNCỨU Là bệnh nhân tuổi từ ≥18 bị viêm xoang mạn tính có pơlýp mũi điều trị khoa TMH Bệnh viện Đại... Nhức mũi Chảy mũi Nghẹt mũi Ngứa mũi, nhảy mũi Chảy máu mũi Sốt Ho Pôlýp mũi Giãn tháp mũi Số ca 39 20 39 39 39 13 39 Tỉ lệ % 100 51,28 100 100 100 12,82 33,33 100 5,13 Hình 1: Nội soi mũi trước... Các bệnh mạn tính kèm theo (tiểu đường, lao phổi, AIDS…) VMXMT có pơlýp mũi Số ca Tỉ lệ % 54 Bệnh mạn tính kèm theo Có Khơng 62 100 Tổng số 62 100 Bảng 4: Sự phân bố 62 ca VMXMT có pơlýp mũi theo