Gout và dinh dưỡng

30 327 0
Gout và dinh dưỡng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 BEÄNH GUÙT GOUT Bs. Huyønh Thò Kim Anh 2 3 1. ĐẠI CƯƠNG 1.1. Đònh nghóa  Bệnh Gút là một bệnh khớp do rối loạn chuyển hoá các nhân purin. (một bệnh lý quan trọng nhất trong nhóm các bệnh khớp do tinh thể)đưa đến tình trạng tăng acid uric trong máu hậu quả là sự lắng đọng các tinh thể muối urát ở các mô trong cơ thể. 4 1. ÑAÏI CÖÔNG 5 1. ĐẠI CƯƠNG 1.2.Tỷ lệ mắc bệnh a. Thường gặp ở nam giới, tỷ lệ 90 – 95%. b. Sau tuổi 40. c. Tăng acid uric máu gặp ở 2 – 13,2% người lớn.  Chỉ < 10% có biểu hiện bệnh gút phải điều trò.  Trên 90% là tăng a.uric máu đơn thuần, không có triệu chứng lâm sàng, chưa cần điều trò.  Mức a.uric máu càng cao, tỷ lệ mắc bệnh gút càng cao 6 2. PHÂN LOẠI Gút được chia làm 3 nhóm  Gút nguyên phát: chiếm 90 – 95%, chưa rõ nguyên nhân, có yếu tố gia đình, lối sống một số bệnh rối loạn chuyển hoá khác.  Bệnh gút do thiếu hụt một số enzym chuyển hoá chỉ chiếm tỷ lệ < 1%. 7 2. PHÂN LOẠI  Gút thứ phát:  Do bệnh thận làm giảm quá trình đào thải a.uric qua thận.  Do dùng thuốc như thuốc kháng lao, thuốc chống ung thư, thuốc lợi tiểu, thuốc kháng viêm nhóm corticosteroid.  Do bò các bệnh ác tính cơ quan tạo máu: leucemia, lymphoma, đa hồng cầu, tăng sinh tuỷ.  Mắc một số bệnh: vẩy nến, sarcoidose, giả gút, tán huyết, bệnh Paget, thận đa nang. 8 3. NGUYÊN NHÂN Nguyên nhân gây tăng a.uric trong máu - Do tăng sản xuất a.uric:  Đường nội sinh.  Đường ngoại sinh. - Do giảm thải a.uric khỏi cơ thể. - Hoặc do kết hợp cả tăng sản xuất a.uric giảm thải a.uric. 9 3. NGUYEÂN NHAÂN 10 3. NGUYÊN NHÂN * Chuyển hoá a.uric  A.uric: là sản phẩm cuối cùng của chuyển hoá purin ở người. Là một acid yếu nên thường bò ion hoá thành muối urát hoà tan trong huyết tương.  Muối urát (từ a.uric) thường có mặt ở dòch ngoại bào plasma.  Trong nước tiểu, a.uric hoà tan dễ dàng hơn trong nước. Do vậy pH càng kiềm càng thuận lợi cho việc thải a.uric ngược lại.  Phần lớn a.uric trong máu ở dạng tự do, gắn với protein rất ít. [...]... 6 DINH DƯỢNG   Duy trì 2 lít nước/ngày tốt nhất dùng các loại nước khoáng, kiềm Tránh dùng những thuốc gây tăng a.uric máu:  Thiazid, lasix…  Aspirin  A.nicotinic  Pyzazianid 25 7 PHÒNG BỆNH Quan trọng nhất là ăn uống phải điều độ, phù hợp với cơ thể tức là các loại thực phẩm đưa vào cơ thể phải cân bằng với nhu cầu, cung cầu phải tương ứng với nhau cầu cung 26 7 PHÒNG BỆNH Nhu cầu dinh dưỡng. .. aspirin, cort dài ngày – a.uric tăng 22 6 DINH DƯỢNG Chế độ ăn cực kỳ quan trọng, có ý nghóa gần như quyết đònh việc điều trò có thành công hay không Việc ăn uống nhằm mục đích: - Giảm đến mức tối thiểu các loại thực phẩm có chứa nhiều nhân puzin đưa vào cơ thể - Tăng cường đào thải a.uric Hạn chế việc hình thành a.uric trong cơ thể 23 6 DINH DƯỢNG   Kiêng rượu các chất kích thích: ớt, cà phê Hạn... PHÒNG BỆNH Nhu cầu dinh dưỡng cho một người trong tháng muối Đường . dòch ngoại bào và plasma.  Trong nước tiểu, a.uric hoà tan dễ dàng hơn trong nước. Do vậy pH càng kiềm càng thuận lợi cho việc thải a.uric và ngược lại nhóm các bệnh khớp do tinh thể)đưa đến tình trạng tăng acid uric trong máu và hậu quả là sự lắng đọng các tinh thể muối urát ở các mô trong cơ thể. 4

Ngày đăng: 18/09/2013, 18:10

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan