1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Nghiên cứu đặc điểm cấu trúc và dinh dưỡng của rừng ngập mặn tại Cồn Ông Trang, tỉnh Cà Mau

251 609 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 251
Dung lượng 8,32 MB

Nội dung

Chương 1: GIỚI THIỆU 1.1 Đặt vấn đề Rừng ngập mặn là hệ sinh thái đất ngập nước nhiều nhất và độc đáo nhất ở các vùng bãi triều nhiệt đới và cận nhiệt đới (Nagarajan et al., 2008; Estrada et al., 2015). Thực vật rừng ngập mặn sinh trưởng và phát triển trên đất phù sa chịu tác động trực tiếp của thủy triều, khí hậu nóng ẩm và điều kiện ngập thường xuyên với độ mặn cao. Sự tồn tại và phát triển của rừng ngập mặn do đó có quan hệ chặt chẽ với các nhân tố khí hậu, thủy văn, địa hình và các điều kiện lý, hóa của môi trường đất và lập địa. Cơ sở để quản lý rừng ngập mặn bền vững là các kiến thức về mối quan hệ giữa các nhóm nhân tố môi trường với cấu trúc sinh thái, thành phần loài, tính đa dạng sinh học; cấu trúc theo không gian và thời gian mà hệ sinh thái rừng ngập mặn tồn tại và phát triển. Các yếu tố môi trường như điều kiện đất đai, chế độ ngập triều, độ mặn có ảnh hưởng lên sự phát triển của rừng ngập mặn và sự thích nghi của loài. Ngoài ra hàm lượng dinh dưỡng cũng là một trong những yếu tố chính ảnh hưởng đến cấu trúc và năng suất rừng ngập mặn (Reef et al., 2010). Những chất mùn bã xuất phát từ rừng ngập mặn là nguồn dinh dưỡng chủ yếu và có ảnh hưởng đáng kể đến mạng lưới thức ăn (Odum and Heald, 1972; Robertson and Daniel, 1989). Trong các khu rừng ngập mặn vùng cửa sông, vật rụng là lá cây chiếm đến 40–95% tổng lượng vật rụng (Day et al., 1996; Wafar et al., 1997). Ngoài ra, vật rụng còn là một nguồn dự trữ dinh dưỡng trong sự tuần hoàn của các chất dinh dưỡng cho cây sinh trưởng và phát triển (Alongi, 2009). Chu trình dinh dưỡng và màu mỡ của đất trong một hệ sinh thái rừng phụ thuộc nhiều vào sinh khối vật rụng và thành phần vật rụng chứa các chất dinh dưỡng (Triadiati et al., 2011). Tầm quan trọng của vật rụng rừng ngập mặn trong sự duy trì chuỗi thức ăn cơ bản trong môi trường ven biển đã được trình bày bởi Golley et al. (1962); Odum and Heald (1975): Ong et al. (1984); Lee (1995). Trong hệ thống nuôi tôm – rừng, lá đước phân hủy cung cấp nhiều dưỡng chất cho thủy vực (Bùi Thị Nga và Scheffer, 2004). Để quản lý và phát triển bền vững hệ sinh thái rừng ngập mặn, quy hoạch và bảo tồn đa dạng sinh học, phục vụ công tác tái trồng rừng ven biển, cần nghiên cứu các tiến trình bên trong và những tác động bên ngoài đến hệ sinh thái. Các tác động của các nhân tố môi trường đa dạng và không tuân theo quy luật, điều đó rất dễ gây tổn thương cho rừng ngập mặn. Tuy nhiên, hiện nay rừng ngập mặn đã suy thoái và giảm diện tích rất nhiều do áp lực việc phá rừng để nuôi tôm, biến đổi rừng ngập mặn thành các khu dân cư, phát triển cơ sở hạ tầng, phát triển các khu công nghiệp. Sự tàn phá này là do dân số ngày càng tăng, ý thức cộng đồng về vai trò, chức năng của rừng ngập mặn kém. Mặt khác, nguyên nhân còn phải kể đến là kiến thức còn hạn chế của các nhà quản lý về vai trò của rừng ngập mặn trong việc cung cấp dinh dưỡng dựa trên cơ sở vật rụng phân hủy cho đất rừng ngập mặn. Việc nghiên cứu cấu trúc rừng theo các yếu tố môi trường và năng suất vật rụng, cũng như nghiên cứu dinh dưỡng trong rừng ngập mặn mang tính cấp thiết nhằm đạt được các kết quả khoa học và thực tiễn cho các đề xuất có tính chiến lược trong giáo dục cộng đồng, quản lý, bảo vệ và sử dụng rừng ngập mặn một cách bền vững. Do đó luận án “Nghiên cứu cấu trúc và dinh dưỡng của rừng ngập mặn tại Cồn Ông Trang, tỉnh Cà Mau” đã được thực hiện nhằm nghiên cứu một số quy luật phát triển của rừng ngập mặn trên nền tảng phân tích mối liên hệ giữa các yếu tố môi trường và cấu trúc rừng, sự cung cấp dinh dưỡng, chức năng sinh thái của thực vật và động vật đóng góp vào tuần hoàn dinh dưỡng rừng ngập mặn Cồn Trong Ông Trang. Nội dung của luận án chỉ được thực hiện ở khu vực Cồn Trong Ông Trang nhưng đây sẽ là cơ sở dữ liệu quan trọng áp dụng cho quản lý rừng ngập mặn, bảo tồn đa dạng sinh học, phát triển bền vững hệ sinh thái đất ngập nước ven biển nói chung. 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu tổng quát Nghiên cứu mối quan hệ giữa các yếu tố môi trường tự nhiên tại Cồn Trong Ông Trang và hệ sinh thái rừng ngập mặn tại đây nhằm mục đích góp phần bảo vệ đa dạng sinh học, duy trì hệ sinh thái, phục vụ cho phát triển bền vững rừng ngập mặn chịu ảnh hưởng của triều biển Đông và biển Tây, ứng phó với biến đổi khí hậu. 1.2.2 Mục tiêu cụ thể - Đánh giá được các yếu tố môi trường đất và chế độ thủy văn ảnh hưởng đến phân bố thực vật rừng ngập mặn tại Cồn Trong Ông Trang. - Xác định các dạng lập địa và đặc điểm cấu trúc rừng ngập mặn tại Cồn Trong Ông Trang. - Đánh giá được năng suất vật rụng, tiến trình phân hủy lá rụng của 3 loài thực vật Đước đôi, Mấm trắng và Vẹt tách tại 3 dạng lập địa thuộc Cồn Trong Ông Trang. - Xác định được thành phần Ba khía và đánh giá tập tính ăn của Ba khía qua sự chọn lựa lá rừng ngập mặn và đóng góp dinh dưỡng.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ VÕ NGƯƠN THẢO NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM CẤU TRÚC VÀ DINH DƯỠNG CỦA RỪNG NGẬP MẶN TẠI CỒN ÔNG TRANG, TỈNH CÀ MAU LUẬN ÁN TIẾN SĨ MÔI TRƯỜNG ĐẤT VÀ NƯỚC Cần Thơ năm 2017 MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i TÓM TẮT ii ABSTRACT iv LỜI CAM ĐOAN vi MỤC LỤC vii DANH SÁCH BẢNG x DANH SÁCH HÌNH xii DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT xiv Chương 1: GIỚI THIỆU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu tổng quát 1.2.2 Mục tiêu cụ thể 1.3 Nội dung nghiên cứu 1.4 Tính luận án 1.5 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 1.5.1 Đối tượng nghiên cứu 1.5.2 Phạm vi nghiên cứu 1.6 Ý nghĩa khoa học thực tiễn 1.6.1 Ý nghĩa khoa học 1.6.2 Ý nghĩa thực tiễn Chương 2: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Tổng quan rừng ngập mặn 2.1.1 Khái niệm hệ sinh thái rừng ngập mặn 2.1.2 Phân bố rừng ngập mặn 2.2 Tổng quan vấn đề nghiên cứu 10 2.2.1 Thành phần lồi tính đa dạng sinh học rừng ngập mặn 10 2.2.2 Đặc điểm yếu tố môi truờng đất ngập nước ven biển 12 2.3 Cấu trúc rừng ngập mặn 26 2.3.1 Nghiên cứu cấu trúc rừng ngập mặn nước 27 2.3.2 Nghiên cứu cấu trúc rừng ngập mặn Việt Nam 29 2.4 Năng suất vật rụng, phân hủy rụng vai trò Ba khía rừng ngập mặn 31 2.4.1 Nghiên cứu vật rụng loài Vẹt (Bruguiera sp.) 32 2.4.2 Nghiên cứu suất vật rụng loài Đước (Rhizophora spp.) 32 2.4.3 Nghiên cứu vật rụng loài Mấm (Avicennia sp.) 35 2.4.4 Phân hủy vật rụng 36 2.4.5 Vai trị Ba khía việc tiêu thụ vật rụng rừng ngập mặn 40 vii 2.5 Chu trình dinh dưỡng rừng ngập mặn 43 2.6 Khả cung cấp dinh dưỡng rừng ngập mặn cho hệ sinh thái lân cận 46 2.7 Một số đặc điểm khu vực nghiên cứu 46 2.7.1 Vị trí địa lí 47 2.7.2 Điều kiện tự nhiên 47 Chương 3: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 51 3.1 Thời gian địa điểm nghiên cứu 51 3.1.1 Thời gian nghiên cứu 51 3.1.2 Địa điểm nghiên cứu 51 3.2 Phương tiện nghiên cứu 51 3.3 Nội dung phương pháp nghiên cứu 52 3.3.1 Nghiên cứu yếu tố môi trường ảnh hưởng đến phân bố rừng ngập mặn Cồn Trong Ông Trang 52 3.3.2 Nghiên cứu cấu trúc rừng ngập mặn theo dạng lập địa Cồn Trong Ông Trang 56 3.3.3 Nghiên cứu tiềm năng suất vật rụng, phân hủy rụng dạng lập địa Vẹt tách, Đước đôi, Mấm trắng 60 3.3.4 Nghiên cứu vai trị Ba khía liên quan đến tuần hồn dinh dưỡng đất rừng ngập mặn Cồn Trong Ơng Trang 61 3.3.5 Phương pháp phân tích số liệu 65 Chương 4: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 66 4.1 Nghiên cứu yếu tố môi trường ảnh hưởng đến phân bố rừng ngập mặn Cồn Trong Ông Trang 66 4.1.1 Kết nghiên cứu yếu tố môi trường 66 4.1.2 Phân bố rừng ngập mặn Cồn Trong Ông Trang theo yếu tố môi trường 76 4.1.3 Sự phân bố thực vật 79 4.2 Nghiên cứu đặc điểm dạng lập địa rừng ngập mặn Cồn Trong 83 4.2.1 Phân dạng lập địa Cồn Trong Ông Trang 83 4.2.2 Đặc điểm dạng lập địa 84 4.2.3 Kết nghiên cứu cấu trúc rừng ngập mặn theo dạng lập địa 88 4.2.4 Cấu trúc phân bố thảm thực vật thân gỗ dạng lập địa 94 4.2.5 Tương quan yếu tố môi trường với đặc điểm sinh học loài ưu 101 4.3 Tiềm năng suất vật rụng, phân hủy rụng dạng lập địa Vẹt tách, Đước đôi, Mấm trắng 104 4.3.1 Năng suất vật rụng 104 4.3.2 Phân hủy rụng 113 viii 4.4 Nghiên cứu vai trị Ba khía liên quan đến tuần hồn dinh dưỡng rừng ngập mặn 119 4.4.1 Thành phần lồi Ba khía số đa dạng lập địa 119 4.4.2 Tập tính ăn Ba khía 124 4.4.3 Hàm lượng chất dinh dưỡng lá, phân vai trị chuyển hóa dinh dưỡng Ba khía 130 4.4.4 Vai trò chuyển hóa dinh dưỡng Ba khía 137 Chương 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 141 5.1 Kết luận 141 5.2 Kiến nghị 141 TÀI LIỆU THAM KHẢO 143 PHỤ LỤC 162 ix DANH SÁCH BẢNG Bảng 2.1: Diện tích phân bố rừng ngập mặn Việt Nam 10 Bảng 2.2: Phân nhóm lồi ngập mặn theo cấp độ ngập 13 Bảng 2.3: Thành phần loài rừng ngập mặn theo ngưỡng độ mặn Goa 14 Bảng 2.4: Phân bố số loài ngập mặn theo cấp độ ngập 15 Bảng 2.5: Các đặc điểm đất để xác định độ thành thục thực địa 16 Bảng 2.6: Đánh giá hàm lượng carbon theo phương pháp Walkley-Black 19 Bảng 2.7: Đánh giá hàm lượng Đạm tổng số đất 20 Bảng 2.8: Đánh giá đất theo tỉ lệ C/N 20 Bảng 2.9: Đánh giá hàm lượng lân tổng số đất 21 Bảng 2.10: Phân loại đất theo thành phần giới 23 Bảng 2.11: Các yếu tố môi trường tự nhiên phân bố loại rừng ngập mặn tỉnh Cà Mau 24 Bảng 2.12: Các yếu tố dạng lập địa 26 Bảng 2.13 : Các nhóm dạng lập địa 26 Bảng 2.14: Các nghiên suất vật rụng loài Đước 33 Bảng 2.15: Các nghiên cứu vật rụng loài Mấm 35 Bảng 2.16: Phương trình hồi quy thời gian bán hủy (t50) túi vật rụng 39 Bảng 2.17: Phương trình hồi quy thời gian bán hủy Đước đôi Dà vôi 39 Bảng 2.18: Diễn biến vật rụng rừng ngập Queensland 41 Bảng 2.17: Thành phần loài thực vật ngập mặn Cồn Trong Ông Trang 49 Bảng 2.18: Phân bố lồi ưu Cồn Trong Ơng Trang Cà Mau 50 Bảng 3.1: Tóm tắt phương pháp phân tích mẫu đất 55 Bảng 3.2: Phương pháp phân tích mẫu phân hủy 61 Bảng 4.1: Tần số ngập triều hàng tháng (5/2011- 4/2012) khu vực 66 Bảng 4.2: Cao trình đất khu vực nghiên cứu 67 Bảng 4.3: Giá trị pH khu vực nghiên cứu 67 Bảng 4.4: Eh đất (mV) khu vực nghiên cứu 69 Bảng 4.5: Hàm lượng N-NH4+ đất khu vực nghiên cứu 72 Bảng 4.6: Thành phần loài thực vật ngập mặn khu vực nghiên cứu 78 Bảng 4.7 Sự phân bố lồi thực vật theo yếu tố mơi trường 79 Bảng 4.8: Đặc điểm lập địa Cồn Trong Ông Trang 84 Bảng 4.9: Tần số ngập triều Cồn Trong Ông Trang 85 Bảng 4.10: Độ thành thục đất lập địa 85 Bảng 4.11: Dung trọng đất lập địa (g/cm3) 86 Bảng 4.12: Thành phần giới dạng lập địa 86 Bảng 4.13: Thành phần hóa học đất dạng lập địa 87 Bảng 4.14: Mật độ theo lập địa 88 x Bảng 4.15: Đường kính theo lập địa 89 Bảng 4.16: Chiều cao theo lập địa 89 Bảng 4.17: Các số đa dạng sinh học khu vực nghiên cứu 90 Bảng 4.18: Chỉ số giá trị quan trọng (IVI) 94 Bảng 4.19: Tương quan đặc điểm thủy văn tính chất vật lý đất 101 Bảng 4.20: Tương quan đặc điểm thủy văn tính chất hóa học đất 101 Bảng 4.21: Tương quan mật độ loài ưu với đặc điểm thủy văn lập địa 102 Bảng 4.22: Tương quan mật độ lồi ưu với đặc điểm lý hóa đất lập địa 102 Bảng 4.23: Thành phần trọng lượng vật rụng loài 105 Bảng 4.24: Thành phần tổng lượng vật rụng loài ưu 107 Bảng 4.25: Năng suất vật rụng Mấm trắng 111 Bảng 4.26: Hệ số tương quan Pearson mức ý nghĩa thành phần tổng lượng vật rụng với biến khí hậu 113 Bảng 4.27: Phương trình hồi quy thời gian bán hủy cho túi vật rụng 114 Bảng 4.28: Diễn biến thành phần N, P, C phân hủy 117 Bảng 4.29: Lượng dinh dưỡng tích lũy ba loài 118 Bảng 4.30: Thành phần lồi Ba khía khảo sát lập địa 119 Bảng 4.31: Các số đa dạng nhóm Ba khía lập địa 120 Bảng 4.32: Tần suất xuất số cá thể loài Ba khía tiêu chuẩn tất lập địa 123 Bảng 4.33: Trọng lượng xanh Ba khía tiêu thụ 127 Bảng 4.34: Trọng lượng vàng Ba khía tiêu thụ 130 Bảng 4.35: Hàm lượng carbon rừng ngập mặn 131 Bảng 4.36: Hàm lượng Nitơ loại rừng ngập mặn 131 Bảng 4.37: Tỷ lệ C/N rừng ngập mặn 132 Bảng 4.38: Hàm lượng lân (%) rừng ngập mặn 133 Bảng 4.39: Carbon phân Ba khía từ loại rừng khác 135 Bảng 4.40: Hàm lượng N phân Ba khía cho ăn loại khác 136 Bảng 4.41: Tỷ lệ C/N phân Ba khía đất rừng 136 Bảng 4.42: Hàm lượng P phân Ba khía đất rừng 137 Bảng 4.43: Lượng dinh dưỡng Ba khía giữ lại 139 xi DANH SÁCH HÌNH Hình 2.1: Phân bố rừng ngập mặn vùng khác giới Hình 2.2: Sự phân bố rừng ngập mặn (màu xanh) Việt Nam Hình 2.3: Lồi ngập mặn thực Đơng Nam Á 11 Hình 2.4: Chu trình dinh dưỡng rừng ngập mặn 44 Hình 2.5: Vị trí khu vực nghiên cứu 47 Hình 3.1: Địa điểm nghiên cứu vị trí thu mẫu 52 Hình 3.2: Phương pháp xác định độ ngập nước địa hình 53 Hình 3.3: Túi thu mẫu vật rụng Vẹt tách (A) Đước đôi (B) 60 Hình 3.4: Túi phân hủy rụng 61 Hình 4.1: Giá trị pH đất trung bình khu vực nghiên cứu 68 Hình 4.2: Hàm lượng đạm tổng đất khu vực nghiên cứu 70 Hình 4.3: Hàm lượng N-NH4+ đất khu vực nghiên cứu 73 Hình 4.4: Hàm lượng N-NO3- khu vực nghiên cứu 74 Hình 4.5: Bản đồ phân bố loài ưu cồn Trong Ơng Trang 77 Hình 4.6: Mối quan hệ loài mức tương đồng 91 Hình 4.7: Mối quan hệ quần xã mức tương đồng 93 Hình 4.8: Phân bố tần suất theo cấp chiều cao quần xã Vẹt tách 96 Hình 4.9: Phân bố tần suất theo cấp chiều cao quần xã Đước đơi 97 Hình 4.10: Phân bố tần suất theo cấp chiều cao quần xã Mấm trắng 98 Hình 4.11: Phân bố tần suất theo cấp đường kính lập địa Vẹt tách 98 Hình 4.12: Phân bố tần suất theo cấp đường kính lập địa Đước đơi 100 Hình 4.13: Phân bố tần suất theo cấp đường kính lập địa Mấm trắng 100 Hình 4.14: Tổng lượng vật rụng hàng tháng loài nghiên cứu 106 Hình 4.15: Diễn biến rụng hình thành Vẹt tách 108 Hình 4.16: Diễn biến rụng hình thành Đước đơi 109 Hình 4.17: Diễn biến rụng Mấm trắng 109 Hình 4.18: Năng suất vật rụng (hoa trụ mầm) Vẹt tách 110 Hình 4.19: Năng suất vật rụng (hoa trụ mầm) Đước đơi 111 Hình 4.20: Phân hủy rụng theo thời gian 03 loài lập địa 115 Hình 4.21: Thành phần lồi Ba khía Cồn Trong Ơng Trang 120 Hình 4.22: Mối quan hệ quần xã Ba khía dạng lập địa 122 Hình 4.23: Mối quan hệ lồi Ba khía khu vực nghiên cứu 123 Hình 4.24: Số lượng Ba khía bắt sau 30 phút ba lập địa 124 Hình 4.25: Trọng lượng ba loại xanh Ba khía tiêu thụ đợt 125 Hình 4.26: Trọng lượng ba loại xanh Ba khía tiêu thụ đợt 126 Hình 4.27: Trọng lượng ba loại xanh Ba khía tiêu thụ đợt 127 Hình 4.28: Trọng lượng ba loại vàng Ba khía tiêu thụ đợt 128 Hình 4.29: Trọng lượng ba loại vàng Ba khía tiêu thụ đợt 128 xii Hình 4.30: Hình trọng lượng ba vàng Ba khía tiêu thụ đợt 129 Hình 4.31: Trọng lượng phân cho Ba khía ăn loại khác 134 Hình 4.32: Phân Ba khía sau cho ăn 135 Hình 4.33: Sự biến đổi C/N phân Ba khía 138 xiii DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Từ viết tắt RNM CHC IVI NT DLĐ ĐBSH OTC FAO RTN RT NMDS VJR RNM Sở NN PTNN VQG AEP IWP Tiếng Việt Rừng ngập mặn Chất hữu Chỉ số giá trị quan trọng Nghiệm thức Dạng lập địa Đồng sơng Hồng Ơ tiêu chuẩn Tổ chức nơng lương giới Rừng tự nhiêm Rừng trồng Tiếng Anh Important value Index Non Metric multi – Dimensional Scaling Virgin Jungle Reserve Rừng ngậm mặn Sở Nông nghiệp Phát triển nơng thơn Vườn quốc gia Đơng Thái Bình Dương Ấn Độ - Tây Thái Bình Dương RD RF RG Relative Density Relative Frequency Relative Growth xiv Chương 1: GIỚI THIỆU 1.1 Đặt vấn đề Rừng ngập mặn hệ sinh thái đất ngập nước nhiều độc đáo vùng bãi triều nhiệt đới cận nhiệt đới (Nagarajan et al., 2008; Estrada et al., 2015) Thực vật rừng ngập mặn sinh trưởng phát triển đất phù sa chịu tác động trực tiếp thủy triều, khí hậu nóng ẩm điều kiện ngập thường xuyên với độ mặn cao Sự tồn phát triển rừng ngập mặn có quan hệ chặt chẽ với nhân tố khí hậu, thủy văn, địa hình điều kiện lý, hóa mơi trường đất lập địa Cơ sở để quản lý rừng ngập mặn bền vững kiến thức mối quan hệ nhóm nhân tố mơi trường với cấu trúc sinh thái, thành phần lồi, tính đa dạng sinh học; cấu trúc theo không gian thời gian mà hệ sinh thái rừng ngập mặn tồn phát triển Các yếu tố môi trường điều kiện đất đai, chế độ ngập triều, độ mặn có ảnh hưởng lên phát triển rừng ngập mặn thích nghi lồi Ngồi hàm lượng dinh dưỡng yếu tố ảnh hưởng đến cấu trúc suất rừng ngập mặn (Reef et al., 2010) Những chất mùn bã xuất phát từ rừng ngập mặn nguồn dinh dưỡng chủ yếu có ảnh hưởng đáng kể đến mạng lưới thức ăn (Odum and Heald, 1972; Robertson and Daniel, 1989) Trong khu rừng ngập mặn vùng cửa sông, vật rụng chiếm đến 40–95% tổng lượng vật rụng (Day et al., 1996; Wafar et al., 1997) Ngoài ra, vật rụng nguồn dự trữ dinh dưỡng tuần hoàn chất dinh dưỡng cho sinh trưởng phát triển (Alongi, 2009) Chu trình dinh dưỡng màu mỡ đất hệ sinh thái rừng phụ thuộc nhiều vào sinh khối vật rụng thành phần vật rụng chứa chất dinh dưỡng (Triadiati et al., 2011) Tầm quan trọng vật rụng rừng ngập mặn trì chuỗi thức ăn môi trường ven biển trình bày Golley et al (1962); Odum and Heald (1975): Ong et al (1984); Lee (1995) Trong hệ thống nuôi tôm – rừng, đước phân hủy cung cấp nhiều dưỡng chất cho thủy vực (Bùi Thị Nga Scheffer, 2004) Để quản lý phát triển bền vững hệ sinh thái rừng ngập mặn, quy hoạch bảo tồn đa dạng sinh học, phục vụ công tác tái trồng rừng ven biển, cần nghiên cứu tiến trình bên tác động bên ngồi đến hệ sinh thái Các tác động nhân tố môi trường đa dạng không tuân theo quy luật, điều dễ gây tổn thương cho rừng ngập mặn Tuy nhiên, rừng ngập mặn suy thối giảm diện tích nhiều áp lực việc phá rừng để nuôi tôm, biến đổi rừng ngập mặn thành khu dân cư, phát triển sở hạ tầng, phát triển khu công nghiệp Sự tàn phá dân số ngày tăng, ý thức cộng đồng vai trò, chức rừng ngập Post Hoc Tests Multiple Comparisons Dependent Variable: Trọng lượng LSD 95% Confidence Interval Mean Difference (I) Loại (J) Loại Vẹt xanh Đước xanh 030000 020964 202 -.02130 08130 Mấm xanh -.098333* 020964 003 -.14963 -.04704 Vẹt xanh -.030000 020964 202 -.08130 02130 Mấm xanh -.128333* 020964 001 -.17963 -.07704 Vẹt xanh 098333* 020964 003 04704 14963 Đước xanh 128333* 020964 001 07704 17963 Đước xanh Mấm xanh (I-J) Std Error Sig Lower Bound * The mean difference is significant at the 0.05 level Trọng lượng Duncana Subset for alpha = 0.05 Loại N Đước xanh 06967 Vẹt xanh 09967 Mấm xanh Sig .19800 202 1.000 Means for groups in homogeneous subsets are displayed a Uses Harmonic Mean Sample Size = 3.000 228 Upper Bound Đợt ANOVA Trọng lượng Sum of Squares df Mean Square F Between Groups 017 008 Within Groups 003 000 Total 019 Sig 19.821 002 Post Hoc Tests Trọng lượng Multiple Comparisons Duncana Dependent Variable: Trọng lượng LSD (I) Loại (J) Loại Vẹt xanh Đước xanh 024333 016684 195 -.01649 06516 Mấm xanh -.076333* 016684 004 -.11716 -.03551 Vẹt xanh -.024333 016684 195 -.06516 01649 Mấm xanh -.100667* 016684 001 -.14149 -.05984 Vẹt xanh 076333* 016684 004 03551 11716 Đước xanh 100667* 016684 001 05984 14149 Đước xanh Mấm xanh Difference (I-J) Subset for alpha = 0.05 95% Confidence Interval Mean Std Error Sig Lower Bound * The mean difference is significant at the 0.05 level 229 Upper Bound Loại N Đước xanh 10433 Vẹt xanh 12867 Mấm xanh Sig .20500 195 1.000 8.5 Phân tích ANOVA thí nghiệm Đợt ANOVA Trọng lượng Sum of Squares df Mean Square Between Groups 061 031 Within Groups 023 004 Total 084 F Sig 8.100 020 Post Hoc Tests Multiple Comparisons Dependent Variable: Trọng lượng 95% Confidence Interval Mean Difference LSD (I) Loại (J) Loại Vẹt vàng Đước vàng -.023667 050272 654 -.14668 09934 Mấm vàng -.185867* 050272 010 -.30888 -.06286 023667 050272 654 -.09934 14668 -.162200* 050272 018 -.28521 -.03919 Vẹt vàng 185867* 050272 010 06286 30888 Đước vàng 162200* 050272 018 03919 28521 Đước vàng (I-J) Vẹt vàng Mấm vàng Mấm vàng Std Error Sig * The mean difference is significant at the 0.05 level 230 Lower Bound Upper Bound Trọng lượng Duncana Subset for alpha = 0.05 Loại N Vẹt vàng 20667 Đước vàng 23033 Mấm vàng Sig .39253 654 1.000 Means for groups in homogeneous subsets are displayed a Uses Harmonic Mean Sample Size = 3.000 Đợt ANOVA Trọng lượng Sum of Squares df Mean Square Between Groups 188 094 Within Groups 001 000 Total 189 F 495.916 231 Sig .000 Post Hoc Tests Multiple Comparisons Dependent Variable: Trọng lượng 95% Confidence Interval Mean Difference LSD (I) Loại (J) Loại Vẹt vàng Đước vàng 141500* 011248 000 11398 16902 Mấm vàng -.210500* 011248 000 -.23802 -.18298 Vẹt vàng -.141500* 011248 000 -.16902 -.11398 Mấm vàng -.352000* 011248 000 -.37952 -.32448 Vẹt vàng 210500* 011248 000 18298 23802 Đước vàng 352000* 011248 000 32448 37952 Đước vàng Mấm vàng (I-J) Std Error Sig * The mean difference is significant at the 0.05 level Trọng lượng Duncana Subset for alpha = 0.05 Loại N Đước vàng Vẹt vàng Mấm vàng Sig 99.50000 241.00000 451.50000 1.000 1.000 1.000 Means for groups in homogeneous subsets are displayed a Uses Harmonic Mean Sample Size = 3.000 232 Lower Bound Upper Bound Đợt ANOVA Trọng lượng Sum of Squares df Mean Square Between Groups 037 019 Within Groups 019 003 Total 057 F Sig 5.831 039 Post Hoc Tests Multiple Comparisons Dependent Variable: Trọng lượng LSD 95% Confidence Interval Mean Difference (I) Loại (J) Loại Vẹt vàng Đước vàng 038333 046187 438 -.07468 15135 Mấm vàng -.113333* 046187 050 -.22635 -.00032 Vẹt vàng -.038333 046187 438 -.15135 07468 Mấm vàng -.151667* 046187 017 -.26468 -.03865 Vẹt vàng 113333* 046187 050 00032 22635 Đước vàng 151667* 046187 017 03865 26468 Đước vàng Mấm vàng (I-J) Std Error Sig Lower Bound * The mean difference is significant at the 0.05 level 233 Upper Bound Trọng lượng Duncana Subset for alpha = 0.05 Loại N Đước vàng 155.33000 Vẹt vàng 193.67000 Mấm vàng Sig 307.00000 438 1.000 Means for groups in homogeneous subsets are displayed a Uses Harmonic Mean Sample Size = 3.000 8.6 Phân tích ANOVA thí nghiệm ANOVA Trọng lượng Sum of Squares Between Groups Within Groups Total df Mean Square 174.026 34.805 11.931 12 994 185.957 17 F Sig 35.007 000 Post Hoc Tests Multiple Comparisons Dependent Variable: Trọng lượng LSD (I) Loại (J) Loại Std Error Sig 95% Confidence Interval 234 Mean Difference (I-J) Vẹt xanh Đước xanh 5.383333* 814139 000 3.60948 7.15719 Mấm xanh -3.570000* 814139 001 -5.34386 -1.79614 Vẹt vàng 2.240000* 814139 018 46614 4.01386 Đước vàng 5.216667* 814139 000 3.44281 6.99052 Mấm vàng 3.073333* 814139 003 1.29948 4.84719 Vẹt xanh -5.383333* 814139 000 -7.15719 -3.60948 Mấm xanh -8.953333* 814139 000 -10.72719 -7.17948 Vẹt vàng -3.143333* 814139 002 -4.91719 -1.36948 -.166667 814139 841 -1.94052 1.60719 -2.310000* 814139 015 -4.08386 -.53614 Vẹt xanh 3.570000* 814139 001 1.79614 5.34386 Đước xanh 8.953333* 814139 000 7.17948 10.72719 Vẹt vàng 5.810000* 814139 000 4.03614 7.58386 Đước vàng 8.786667* 814139 000 7.01281 10.56052 Mấm vàng 6.643333* 814139 000 4.86948 8.41719 -2.240000* 814139 018 -4.01386 -.46614 Đước xanh 3.143333* 814139 002 1.36948 4.91719 Mấm xanh -5.810000* 814139 000 -7.58386 -4.03614 Đước vàng 2.976667* 814139 003 1.20281 4.75052 833333 814139 326 -.94052 2.60719 -5.216667* 814139 000 -6.99052 -3.44281 Mấm vàng Vẹt vàng Vẹt xanh Mấm vàng Đước vàng Upper Bound Đước xanh Đước vàng Mấm xanh Lower Bound Vẹt xanh 235 Đước xanh Mấm vàng 166667 814139 841 -1.60719 1.94052 Mấm xanh -8.786667* 814139 000 -10.56052 -7.01281 Vẹt vàng -2.976667* 814139 003 -4.75052 -1.20281 Mấm vàng -2.143333* 814139 022 -3.91719 -.36948 Vẹt xanh -3.073333* 814139 003 -4.84719 -1.29948 Đước xanh 2.310000* 814139 015 53614 4.08386 Mấm xanh -6.643333* 814139 000 -8.41719 -4.86948 -.833333 814139 326 -2.60719 94052 2.143333* 814139 022 36948 3.91719 Vẹt vàng Đước vàng * The mean difference is significant at the 0.05 level Trọng lượng Duncana Subset for alpha = 0.05 Loại N Đước xanh 1.17667 Đước vàng 1.34333 Mấm vàng 3.48667 Vẹt vàng 4.32000 Vẹt xanh Mấm xanh Sig 6.56000 10.13000 841 326 1.000 1.000 Means for groups in homogeneous subsets are displayed a Uses Harmonic Mean Sample Size = 3.000 236 Phụ lục Một số hình ảnh trình nghiên cứu Hình Lập địa Vẹt tách (Bruguiera paviflora (Roxb.) W Ex Griff) Hình Lập địa Đước đơi (Rhizophora apiculata Bl.) 237 Hình Lập địa Mấm trắng (Avicennia alba Bl.) Hình Đo đạc tiêu sinh học 238 Hình Thu mẫu dung trọng đất Hình Khảo sát phân bố thực vật theo yếu tố môi trường 239 Hình Thiết lập tiêu chuẩn Hình Thí nghiệm suất vật rụng 240 Hình Bố trí thí nghiệm phân huỷ rụng Hình 10 Khảo sát tập tính đào hang Ba khía cồn Ông Trang 241 Hình 11: Sâu ăn Mấm trắng 242 ... bảo vệ sử dụng rừng ngập mặn cách bền vững Do luận án ? ?Nghiên cứu cấu trúc dinh dưỡng rừng ngập mặn Cồn Ông Trang, tỉnh Cà Mau? ?? thực nhằm nghiên cứu số quy luật phát triển rừng ngập mặn tảng phân... học rừng ngập mặn 10 2.2.2 Đặc điểm yếu tố môi truờng đất ngập nước ven biển 12 2.3 Cấu trúc rừng ngập mặn 26 2.3.1 Nghiên cứu cấu trúc rừng ngập mặn nước 27 2.3.2 Nghiên cứu cấu. .. hố cấu trúc rừng, xác lập mối quan hệ nhân tố cấu trúc rừng nhiều tác giả nghiên cứu có kết 2.3.1 Nghiên cứu cấu trúc rừng ngập mặn nước ngồi Cơng trình nghiên cứu cấu trúc rừng phải kể đến vào

Ngày đăng: 12/09/2017, 10:30

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
2. Alongi, D.M., 1988. Bacterial productivity and micribial biomass in tropical mangrove sediments, Microbial Ecology 15, 59-79 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Microbial Ecology 15
4. Alongi, D.M., K.G. Boto and A.I. Robertson, 1992. Nitrogen and Lânous Cycles. In: Tropical Mangrove Ecosystems (Eds. Robertson, A.I. and D.M. Alongi). American Geophysical Union, Washington, DC: 251-292 Sách, tạp chí
Tiêu đề: In:" Tropical Mangrove Ecosystems (Eds. Robertson, A.I. and D.M. Alongi)." American Geophysical Union
5. Ashton, E.C., 2002. Mangrove sesarmid crab feeding experiments in Peninsular Malaysia. Journal of Experimental Marine Biology and Ecology, 273(1): 97-119 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Journal of Experimental Marine Biology and Ecology
6. Ashton, E.C., P.J. Hogarth and R. Ormond, 1999. Breakdown of mangrove leaf litter in a managed mangrove forest in Peninsular Malaysia.Hydrobiologia, 413: 77-88 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hydrobiologia
8. Basaguren, A. and J. Pozo, 1994. Leaf litter processing of alder and eucalyptus in the Aguửra stream system (Northern Spain) II.Macroinvertebrates associated. -Arch. Hydrobiol, 132(1): 57-68 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hydrobiol, 132
9. Begon, M., M. Mortimer and D.J. Thompson, 1996. Population ecology: a unified study of plants and animals. 321-346 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Population ecology: "a unified study of plants and animals
10. Bell,S.S., M.C. Watzin and B.C. Coull, 1978. Biogenic structure and its effect on the spatial heterogeneity of meiofauna in a salt marsh, J. Exp.Mar. Biol. Ecol., Vol. 35, pp. 99-107 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Biol. Ecol
11. Benner, R. and R.E. Hodson, 1985. Microbial degradation on the leachable and lignocellulosic components of leaves and wood from Rhizophora mangle in a tropical mangrove swamp. Marine Ecology Progress Series, 23: 221-230 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Marine Ecology Progress Series
12. Benner, R., R. Peele and R.E. Hodson, 1986. Microbial utilization of dissolved organic matter from leaves of the red mangrove, Rhizophora mangle, in the Fresh Creek estuary, bahamas Estuarine. Coastal and Shelf Science, 23: 607-620 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Rhizophora mangle", in the Fresh Creek estuary, bahamas Estuarine. "Coastal and Shelf Science
13. Benner, R., R.E. Hodson and D. Kirchman, 1988. Bacterial abundance and production on mangrove leaves during initial stages of leaching and biodegradation. Archiv fuer hydrobiologie, 31: 19-26 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Archiv fuer hydrobiologie
14. Bernhard-Reversat, F. and J.J. Loumeto, 2002. The litter system in African forest-tree plantations. In: Management of Tropical Plantation-forests and Sách, tạp chí
Tiêu đề: In
17. Boon, P.Y., D.C.J., P.A. Yeo and P.A. Todd, 2008. Feeding ecology of two species of Perisesarma (Crustacea: Decapoda: Brachyura:Sesarmidae) in Mandai mangroves, Singapore. Journal of Crustacean Biology, 28: 480-484 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Perisesarma (Crustacea: Decapoda: Brachyura: "Sesarmidae") in Mandai mangroves, Singapore. "Journal of Crustacean Biology
18. Boonruang, P., 1978. The degradation rates of mangrove leaves of Rhizophora apiculata Bl. (Bl.) and Avicennia marina (Forsk.) Vierh. at Phuket Island, Thailand. Phuket Marine Biological Center Sách, tạp chí
Tiêu đề: Rhizophora apiculata "Bl. (Bl.) and "Avicennia marina (Forsk.)
19. Boto, K.G and J.S. Bunt, 1981. Tidal export particulate organic matter from a northern Australian mangrove system. Estuarine, Coastal and Shelf Science, 13: 247-255 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Coastal and Shelf Science
20. Boto, K.G., 1984. Watereloged saline soils, In: the Mangrove ecosystem research methods (Samuel C. Snedaker and Jane G. Snedaker). UNESCO:114-130 Sách, tạp chí
Tiêu đề: In: the Mangrove ecosystem research methods
21. Botto, F., Iribarne, O., 2000. Contrasting effects of two burrowing crabs (Chasmagnathus granulata and Uca uruguayensis) on sediment composition and transport in estuarine environments. Estuar. Coast. Shelf Sci. 51, 141–151 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chasmagnathus granulata " and "Uca uruguayensis
22. Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn, 2015. Đề án bảo vệ và phát triển rừng ven biển ứng phó với biến đổi khí hậu giai đoạn 2015 – 2020. NXB Hà Nội. 230 trang Sách, tạp chí
Tiêu đề: NXB Hà Nội
Nhà XB: NXB Hà Nội". 230 trang
24. Bùi Thị Nga và M. Scheffer, 2004. Rừng ngập mặn độ tuổi nhỏ cung cấp lượng lớn vật rụng giàu dưỡng chất cho thủy vực. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ, 1: 42-51 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ, 1
25. Camilleri, J., 1989. Leaf choice by crustaceans in a mangrove forest in Queensland. Marine Biology, 102(4): 453-459 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Marine Biology
26. Camilleri, J.C. and G. Ribi, 1986. Leaching of dissolved organic carbon (DOC) from dead leaves, formation of flakes from DOC, and feeding on flakes by crustaceans in mangroves. Marine Biology, 91(3), 337-344 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Marine Biology

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w