VSV TIỀN NHÂN (PROKARYOTES): Là những cơ thể đơn bào, chưa có màng nhân. Thành tế bào cấu tạo từ peptidoglycan (murein) Sinh sản chủ yếu bằng hình thức nhân đôi. 1.1 VI KHUẨN 1.1.1 CẦU KHUẨN Streptococcus cremoris và S. diacetilactis được ứng dụng trong lên men sữa chua. Streptococcus cremoris lên men chính tạo nhiều lactic, còn S. diacetilactis lên men tạo hương. 1.1.2 TRỰC KHUẨN Bacillus subtilis: ứng dụng làm men tiêu hóa ở người. Corynebacterium glutamicum được ứng dụng lên men glutamic trong sản xuất bột ngọt (glutamat natri).
Trang 1MÔN KỸ THUẬT THỰC PHẨM III
ỨNG DỤNG CỦA VSV TRONG CÔNG
NGHIỆP THỰC PHẨM VÀ DINH DƯỠNG
VSV TRONG QUÁ TRÌNH NUÔI CẤY
GVHD: Trần Thị Minh Hà
Đề tài:
Nhóm 12
Trang 2DANH SÁCH NHÓM:
1/ Lữ Phú Sĩ
2/ Lê Bá Phước
3/ Trần Quang Minh
4/ Huỳnh Bá Nhân Hòa
5/ Nguyễn Tiến Vương
Trang 3Siêu vi khuẩn (virus )
Vi tảo (microalgae)
Nấm men (yeast) Nấm mốc (molds)Nội dung
Vi khuẩn (bacteria)
Dinh dưỡng trong nuôi cấy
Trang 4Là những cơ thể đơn bào, chưa có màng nhân.
(murein)
đôi.
(Trần Quốc Huy-Vi sinh vật học thực phẩm-ĐH CNTP TP.HCM)
1 VSV TIỀN NHÂN (PROKARYOTES):
Trang 5Phần lớn dị dưỡng, hiếu khí, khị khí hoặc tùy tiện.
Vi khuẩn bacteria
Trang 8Streptococcus cremoris và S
diacetilactis được ứng dụng trong lên
men sữa chua Streptococcus
cremoris lên men chính tạo nhiều lactic, còn S diacetilactis lên men tạo hương
STREPTOCOCCUS
Trang 10Bacillus subtilis: ứng dụng làm men tiêu hóa ở người.
BACILLUS 1.1.2 TRỰC KHUẨN:
Trang 11Acetobacter acetic ứng dụng sản
xuất acid acetic (làm giấm,…)
Acetobacter xylinum ứng dụng lên
men thạch dừa
ACETOBACTER
(Acetobacter xylinum ) (Acetobacter xylinum)
Trang 12(Sản xuất giấm nuôi truyền thống) (Sản phẩm giấm ăn)
Trang 13(sản phẩm thạch dừa)
Trang 14Corynebacterium glutamicum được
ứng dụng lên men glutamic trong sản
xuất bột ngọt (glutamat natri)
CORYNEBACTERIUM
(Corynebacterium glutamicum)
Trang 15(Bột ngọt)
Trang 162 VSV NHÂN THỰC (EUKARYOTES)
là một sinh vật gồm các tế bào phức tạp, trong đó vật liệu di truyền được sắp đặt trong nhân có màng bao bọc
Nấm men
Nấm mốc
Vi Tảo
Trang 172.1 NẤM MEN
Trang 18Nhóm không sinh bào tử
Trang 19 THÀNH PHẦN HÓA HỌC NẤM MEN
Nước: 75 – 85%
- Chất khô: 15 – 25% Trong đó chất khoáng
chiếm 2 – 14% hàm lượng chất khô.
Các chất Thành phần (% chất
khô) Cacbon
Nguyễn Đức Lượng, 1996
Trang 20Nấm men lỏng
Sấy thăng hoa
Nấm men paste
Nấm men khô
Nấm men bánh mì
Trang 21ỨNG DỤNG
Bia và rượu
Chủng thường dùng: Saccharomyces cerevisiae
và Saccharomyces uvarum
Trang 22Bánh mì
Bánh men
Trang 232.2 NẤM MỐC (MOLDS)
Là tên chung chỉ tất cả những vi sinh vật không phải là nấm men cũng không phải là các loại nấm mũ lớn, phân bố rộng rãi trong thiên nhiên
Các qui trình chế biến thực phẩm có liên quan đến lên men đều cần đến sự có mặt của vi sinh vật trong đó có nấm mốc
Trang 24Trong thực phẩm nấm mốc thường xuất hiện trên bề mặt nước chấm, bánh mì… Có thể gây ngộ độc thực phẩm.
nấm mốc là tác nhân quan trọng của quá trình sản xuất nước chấm, tương, chao, acid hữu cơ…
Nấm mốc cũng giúp tổng hợp các loại kháng sinh, acid hữu cơ, vitamin, một số enzim và các hoạt chất dùng trong công nghiệp thực phẩm và y dược khác
Trang 25Ứng dụng trong sản xuất tương
Loài A.oryzae(còn gọi là mốc vàng hoa
cau) đóng vai trò quan trộng nhất
Bản chất của quá trình sản xuất tương là
hai quá trình thủy phân protein và tinh bột
Như vậy A.oryzae sản sinh ra các hệ
enzym amylaza và proteaza để thủy phân
tinh bộ đã được hồ hóa và protein của đậu
tương trong quá trình sàn xuất tương
Trang 26Ứng dụng trong sản xuất chao
Sử dụng nấm mốc thuần chủng sản xuất chao cho kết quả cao nhất giúp chao có giá trị dinh dưỡng cao và có mùi vị đặc trưng
Giai đoạn nuôi mốc là quan trọng nhất, quyết định sự chuyển hóa protein và làm cứng bánh chao
Các enzym trong nấm mốc tham gia các phản ứng hóa sinh và các vi sinh vật gây hương sẽ quyết định chất lượng của sản phẩm chao
Trang 27Một số ứng dụng khác
Enzyme thuỷ phân đạm thu được từ Aspergillus oryzae, Penicillium roquefortii và Mucor spp được ứng dụng chế biến thực phẩm như làm nhanh chín phó-mat, làm bánh mì, sự làm mềm thịt
Nhiều nấm mốc được sử dụng thương mại để tạo
ra axít γ–linolenic, trên nguồn đạm và cacbon rẻ linolenic, trên nguồn đạm và cacbon rẻ tiền (bã nho, tinh bột, mật rỉ đường)
Trang 28Vi tảo
Vi tảo (Microalgae) là tất cả các tảo (Algae)
có kích thước hiển vi Muốn quan sát chúng phải sử dụng tới kính hiển vi.Trong số
khoảng 50 000 loài tảo trên thế giới thì vi
tảo chiếm đến khoảng 2/3
Trang 29ỨNG DỤNG TRONG CNTP
Làm chất tạo màu tự nhiên cho thực phẩm
Làm thực phẩm (có thể được sử dụng như đường )
Chiết xuất ra nhiều loại phụ gia thực phẩm có nhiều công dụng như: agar, carrageenan, alginate
Trang 30dùng với mục đích keo hóa tạo nhũ, ổn
định nhũ tương…
Dùng trong các món ăn kiêng vì agar được
tiêu hóa trong cơ thể không hoàn toàn
sử dụng trong ngành công nghiệp thịt đặc
biệt là sản xuất xúc xích
Trang 31Tham gia như một chất làm đông đặc đối
với một số sản phẩm: kem, sữa, bơ…
Một chất nhũ tương để giúp các dung dịch
ở trạng thái hỗn hợp đồng nhất với nhau
Thay đổi kết cấu của sản phẩm bởi việc tạo
ra các chất đông đặc hoặc dai
Làm ổn định các tinh thể để ngăn chặn
đường hoặc nước đá khỏi kết tinh
Trang 32Axit alginic và muối của nó có thể làm chất
ổn định trong kem ly, làm kem mịn, thơm,
chịu nóng tốt…
Keo alginate natri 0,1%-1,8% cho vào sữa
bò chống được hiện tượng các chất không
hòa tan kết tủa
Trang 333 SIÊU VI KHUẨN (VIRUS)
Virus cấu tạo từ một loại acid nucleic ( DNA hoặc
RNA)
Một hoặc hai mạch được bảo vệ bằng vỏ protein
bên ngoài gọi là capsid
Cấu trúc virus gồm 2 loại:
Virus đối xứng khối
Virus đối xứng xoắn
Trang 34THỰC KHUẨN THỂ( PHAGE)
Phage dạng hình cầu
hoặc hình bầu dục
Bên ngoài là vỏ protid
Bên trong là phân tử acid
nucleic cuộn lại
Trang 35Ứng dụng của Phage:
Nhờ tính đặc hiệu của phage để phân loại
vi khuẩn nhằm ngăn chặn hiện tượng tạp
nhiễm, ngăn chặn vi sinh vật không mong
muốn trong quá trình chế biến, bảo quản
Phun dịch có chứa phage lên gia súc, gia
cầm trước khi giết, mổ và vận chuyển để
hạn chế sự xâm nhập của vsv không mong
muốn
Trang 364 Dinh dưỡng vsv trong nuôi cấy
Những loài vsv khác nhau thì nhu cầu dinh
dưỡng sẽ khác nhau
Môi trường nuôi cấy cần:
Nguyên tố đại lượng (C,O,N,H,P,S,Mg,Ca,Fe)
Nguyên tố vi lượng (Mn,Na,B,Zn,Cu,Cl….)
Dịch dinh dưỡng
Trang 37Nguồn C Các dạng hợp chất
Đường glucose, fructose, maltose, saccharose,
tinh bột, galactose, lactose, mannite, Acid hữu cơ acid lactic, acid citric, acid fumaric, acid
béo aminoacid
Lipid lipid, phospholipid
Hydrocarbon khí thiên nhiên, dầu thô,
Carbonate NaHCO3, CaCO3, đá phấn
Các nguồn C khác Hợp chất nhóm thơm, cyanide, protein,
pepton, acid nucleic
4.1 Dinh dưỡng carbon:
Trang 39Nguồn N Các dạng hợp chất Protein và các sản phẩm
phân giải của protein peptone, peptide, aminoacid
Ammone và muối
ammone NHđược hấp thu)3, (NH4)2SO4, (dễ
Nitrate KNO3 (dễ được hấp thu)
N phân tử N2 (với vi sinh vật cố định
N) Các nguồn N khác purine, pyrimidine, urea,
amine, amide, cyanide
4.2 DINH DƯỠNG NITƠ
Trang 40Nguyên
tố Hợp chất sử dụng Chức năng sinh lý
P KH2PO4, K2HPO4 Là thành phần của acid nucleic, nucleoprotein, phospholipid, coenzyme, ATP
S (NH4)2SO4, MgSO4 Là thành phần của các aminoacid chứa S, một số vitamin
Mg MgSO4
Là thành phần trung tâm hoạt tính của enzyme phosphoryl hoá hexose,
Ca CaCl2, Ca(NO3)2 Tạo tính ổn định của một số cofactor, enzyme duy trì, cần cho sự dựng trạng thái cảm thụ của tế bào.
Na NaCl Thành phần của hệ thống chuyển vận của tế bào
tố vi khuẩn bạch hầu.
4.3 CÁC CHẤT KHOÁNG:
Trang 41Vi sinh vật Chất sinh trưởng Nhu cầu / ml Acetobacter
acid folic arginine tyrosine thymonucleoside biotin
ephedrin
0-10 ng
3 mg 0,15 ng
6 mg 0,025 mg 0,5ng 1,5 mg 0~4 mg 0,1 mg 0,02 mg 1,0 mg 0,02 mg
50 mg
8 mg 0-2 mg
1 ng
4.4 CÁC CHẤT SINH TRƯỞNG:
Trang 42amin Chức năng Ví dụ về các vi sinh vật cần
cung cấp
Biotin (H) -Carboxyl hóa (cố định CO2
)-Trao đổi chất một carbon
Leuconostoc mesenteroides (B)Saccharomyc
es cerevisiae (F) Ochromonas malhamensis (A) Acanthammoeba castellanii (P)
Vitamin B12 -Sắp xếp lại phân tử-Nhóm mang
methyl trong trao đổi chất một
carbon
Lactobacillus spp (B)Euglena gracilis (A)
Tảo silic và nhiều vi tảo khác (A)
Acanthammoeba castellanii (P) Pyridoxin
(B6) -Trao đổi acid amin Lactobacillus spp (B)Tetrahymena pyriformis (P)
Trang 43Tài liệu tham khảo
[1] Trần Quốc Huy, Vi sinh vật học thực phẩm, đại học công nghiệp thực phẩm TP.HCM
[2] Lương Đức Phẩm, Vi sinh vật học và an toàn thực phẩm, Nxb Nông Nghiệp
[3] Hồ Phú Hòa, Ứng dụng Vi sinh vật trong bảo quản thực phẩm- nguồn tailieu.vn
[4] Nguyễn Lân Dũng & Bùi Thị Việt Hà, Dinh dưỡng của
vi sinh vật, Vietsciences_ 06/03/2009
Trang 44COMPANY
NAME
Thank You!