Bài giảng Xét nghiệm khảo sát rối loạn đông máu ứng dụng trong lâm sàn - BS Phạm Qúy Trọng

72 190 0
Bài giảng Xét nghiệm khảo sát rối loạn đông máu ứng dụng trong lâm sàn - BS Phạm Qúy Trọng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bài giảng Xét nghiệm khảo sát rối loạn đông máu ứng dụng trong lâm sàn - BS Phạn Qúy Trọng. Là một trong những bài giảng hay của bộ môn huyết học giúp các bạn sinh viên hiểu được ý nghĩa của xét nghiệm đông máu và huyết khối tắt mạch, theo dõi và điều trị kháng đông, biết khai thác các xét nghiệm cơ bản và huyết khối đông máu

Xét nghiệm khảo sát Rối Loạn Đông Máu ỨNG DỤNG TRONG LÂM SÀNG BS Phạm Quý Trọng Nguyên, Bộ môn Huyết học Khoa Y - ĐHYD TP HCM Mục tiêu Ơn lại ý nghĩa xét nghiệm đơng máu huyết khối tắc mạch, theo dõi điều trị kháng đông Biết khai thác xét nghiệm đông máu huyết khối Thuật ngữ  Cầm máu (hemostasis)  Đông  Tiêu máu (coagulation) sợi huyết (fibrinolysis, fibrinogenolysis) Thuật ngữ  aPTT = TCK , TCA  PT = TQ (thời gian Quick) format thời gian (giây) = TP (tỷ lệ Prothrombin) format % = format INR  TT = Thời gian thrombin Ôn lại : sinh lý cầm máu đông máu 1- Cầm máu ban đầu : - co mạch - nút tiểu cầu 2- Đông máu huyết tương 3- Tiêu sợi huyết * bất thường khâu gây chảy máu Ơn lại : sinh lý đơng máu * Tube máu đông theo đường nội sinh hay ngoại sinh hay ? Khơng biết ! Vì sản phẩm cuối fibrin 2.- Vậy biết : có đường nội ~ ngoại sinh khác ? Thăm dò tiền phẫu trước : * TS (temps de saignement, bleeding time) * TC (temps de coagulation, coagulation time) BS, phẫu thuật viên, gây mê yên tâm Đưa BN mổ Thăm dò Cầm máu Đơng máu trước : TS (thời gian máu chảy)    Thử thách trực tiếp khả cầm máu không đủ độ tin cậy nghi thức bắt buộc Giá trị chẩn đoán D-Dimer Có đơng máu xảy gần đây: - bị va đập gây máu tụ (hematoma) - mổ, sanh … có lượng máu khoang thể - huyết khối lòng mạch, lấp mạch phổi - DIC ( disseminated intravascular coagulation + tiêu sợi huyết thứ phát ) # tiêu sợi huyết nguyên phát (primary fibrinogenolysis) Một ca DIC Phần II Thăm dò Huyết khối Tắc mạch Cơ chế tạo huyết khối * Dòng chảy ( blood flow ) : bất động lâu, bệnh van tim, rung nhĩ, suy van TM * Yếu tố thuận lợi (bệnh thành mạch, tăng homocystein-máu, tăng BC-HC-tiểu cầu-các yếu tố đông máu, CHA, tiểu đường, tăng LDL, hút thuốc lá, pills ) * Tăng đông (hypercoagulability): thiếu yếu tố kháng đông tự nhiên AT III, Protein C, Protein S Thiếu Antithrombin III X Prothrombin (II) Fibrinogen Thrombin (IIa) AT III Fibrin Thiếu Protein C VIII V Protein C X Prothrombin Fibrinogen Thrombin Fibrin Thiếu Protein S VIII V Protein C X Protein S Prothrombin Fibrinogen Thrombin Fibrin Yếu tố V đột biến ( F V Leiden) (aPC* resistance) Protein C V Leiden Prothrombin Fibrinogen Thrombine * aPC : activated Protein C Fibrin Gen prothrombin đột biến (gen prothrombin G20210A) gen prothrombin G20210A Prothrombin  Fibrinogen Thrombine  Fibrin Còn khơng ? * Còn !!! * Hẹn cấp bậc sau đại học Phần III Chẩn đốn chảy máu (bleeding disorders : DIC, TTPHUS, kháng đơng lưu hành, … ) Phần IV Thăm dò Huyết khối Tắc mạch, Hội chứng AntiPhospholipid (APL syndrome) Thuốc kháng đông & xét nghiệm theo dõi điều trị kháng đông Q  & A Nghề khó, phải tu tỉnh hiểu hết khó ! ... sinh lý cầm máu đông máu 1- Cầm máu ban đầu : - co mạch - nút tiểu cầu 2- Đông máu huyết tương 3- Tiêu sợi huyết * bất thường khâu gây chảy máu Ơn lại : sinh lý đơng máu * Tube máu đông theo đường... Ôn lại ý nghĩa xét nghiệm đông máu huyết khối tắc mạch, theo dõi điều trị kháng đông Biết khai thác xét nghiệm đông máu huyết khối Thuật ngữ  Cầm máu (hemostasis)  Đông  Tiêu máu (coagulation)... sinh - aPTT (TCK, TCA) Thăm dò đường ngoại sinh - PT (TQ , TP, INR) Bộ xét nghiệm đông máu nên là: - TS - TCK (TCA) - TQ (+ xem số lượng tiểu cầu huyết đồ) Tại BV TP.HCM đại : Hai đường đông máu

Ngày đăng: 21/01/2020, 11:08

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan