Mục tiêu nghiên cứu của đề tài này nhằm đánh giá mối liên quan giải phẫu giữa mỏm móc, cuống mũi giữa, ngách trán với máng lệ bằng chụp CT nhiều dãy. Với trang bị máy chụp điện toán đa dãy đầu dò, (multi detector CT) trên 50 cá thể là người trưởng thành, trong ñó có 25 nam, 25 nữ, không có dị tật và chấn thương tại vùng đầu, mặt, mũi, hốc mắt, xoang.
Y Học TP Hồ Chí Minh * Tập 14 * Phụ Số * 2010 Nghiên cứu Y học NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN GIẢI PHẪU: MỎM MÓC, CUỐN MŨI GIỮA, NGÁCH TRÁN VỚI MÁNG LỆ BẰNG CHỤP CT NHIỀU DÃY ĐẦU DỊ Nguyễn Hữu Chức TĨM TẮT Mục tiêu nghiên cứu: Đánh giá mối liên quan giải phẫu mỏm móc, cuống mũi giữa, ngách trán với máng lệ chụp CT nhiều dãy Đối tượng phương pháp nghiên cứu: Với trang bị máy chụp điện tốn đa dãy đầu dò, (multi detector CT) chúng tơi nghiên cứu 50 cá thể người trưởng thành, có 25 nam, 25 nữ, khơng có dị tật chấn thương vùng ñầu, mặt, mũi, hốc mắt, xoang Kết quả: Kết nhận ñược sau: khoảng cách từ cổ mũi (CCMG) – cực máng lệ (ML) trung bình 3,8 mm ± 0,5, cực máng lệ trung bình 7,8 mm ± 0,5 Trên mặt cắt trán, CCMG tiếp giáp máng lệ: 57,0% Mỏm móc (MM) tiếp giáp máng lệ: 93,0% Ngách trán (NT) tiếp giáp máng lệ: 67,0% Phân tích hình ảnh lát cắt trục theo mức: cực máng lệ (mức trên), phần máng lệ (mức giữa) cực máng lệ (mức dưới) Tại mức 100,0% MM bám vào máng lệ Kết luận: Vị trí mỏm móc so với máng lệ mặt cắt trán, qua vùng túi lệ, tiếp giáp chồng lên máng lệ phía sau Tại mặt cắt trục, khảo sát từ xuống, mỏm móc có liên hệ với máng lệ khác nhau, mức 100% MM nối với máng lệ Khi phẫu thuật, muốn mở xương vào phần máng lệ, mỏm móc mốc giải phẫu để xác ñịnh giới hạn lỗ mở xương Ngách trán kế bên phần máng lệ, phẫu thuật phần máng lệ không làm tổn thương ngách trán Từ khoá: Giải phẫu máng lệ, mỏm móc, cổ mũi giữa, ngách trán ABSTRACT ANATOMICAL RELATION BETWEEN UNCINATE PROCESS, MIDDLE TURBINATE, FRONTAL RECESS AND LACRIMAL FOSSA, A CLINICAL STUDY VIA CT MULTISLIDE Nguyen Huu Chuc * Y Hoc TP Ho Chi Minh * Vol 14 - Supplement of No - 2010: 320 - 325 Objective: To evaluate anatomical relation between uncinate process, middle turbinate, frontal recess and lacrimal fossa via multislide CT scan Materials and methods: powered with the CT Multislide, we are able to determine the following anatomical landmarks The subjects are 50 adults (25 men and 25 women) with no physical defects None of them had experienced injuries in head, face, nose, eyes and cavity regions Results: the mean height of the lacrimal fossa (LF) above the neck of the middle turbinate (NMT) insertion was: 7.8 mm ± 0,5 and below it was: 3.8 mm ± 0,5 Coronal sections, to analyze the relationship of the LF to the NMT, the uncinate process (UP) and the frontal recess (FR) The NMT, UP, FR were adjacent to the LF in: 57.0%; 93.0%; and 67.0%, respectively Axial section were viewed from lower to upper, the UP was more frequently posterior and adjacent to the LF at the lower level 100.0% Conclusion: The uncinate process is adjacent or posterior to the lacrimal fossa in frontal sections Axial sections were viewed from lower to upper, the relation between the uncinate process and the lacrimal fossa is different, 100% being adjacent at the lower level During surgery, the uncinate process is an anatomical position for determining lower limit of bony entry while approaching the lower part of lacrimal fossa The frontal recess is next to the upper part of the lacrimal fossa Therefore this route of entrance into the bone will not damage it Keywords: uncinate process, middle turbinate, frontal recess, lacrimal fossa anatomy, CT scan lưu thơng tương đối bình thường, điều trị ĐẶT VẤN ĐỀ viêm túi lệ mạn tắc ống lệ - mũi Có hai phương pháp Từ lâu, nhiều nhà nhãn khoa tai mũi họng mở thơng túi lệ mũi vào hốc mũi: tìm phương pháp phẫu thuật để làm cho nước mắt * Khoa Mắt Bệnh viện Chợ Rẫy Liên hệ: TS BSCKII Nguyễn Hữu Chức, ĐT: 0913650105, Email: bschuc@yaoo.com Hội Nghị Khoa Học Kỹ Thuật Bệnh Viện Chợ Rẫy Năm 2010 320 Y Học TP Hồ Chí Minh * Tập 14 * Phụ Số * 2010 Phẫu thuật từ vào Phẫu thuật từ hốc mũi ra(1,2,6) Các mốc giải phẫu phẫu thuật từ ngồi vào xác định(5,7) Với phẫu thuật từ ra, để xác định vị trí phẫu thuật, dựa giải phẫu vùng túi lệ, hốc mũi, mốc giải phẫu có tầm quan trọng đặc biệt(5,6,8,9,13,14,15) Tại Việt Nam chưa có cơng trình nghiên cứu vấn đề Do đó, chúng tơi chọn đề tài: “Nghiên cứu liên quan giải phẫu mỏm móc, cuống mũi giữa, ngách trán với máng lệ chụp CT nhiều dãy đầu dò”, nhằm mục tiêu: khảo sát mối liên quan mỏm móc, cổ mũi giữa, ngách trán với máng lệ, xác ñịnh mốc giải phẫu phẫu thuật nội soi vùng túi lệ hốc mũi Tổng quan số liệu ñặc ñiểm giảii phẫu vùng máng lệ, hốc mũi ñã ñược nghiên cứu Trên giới Peter John Wormald nghiên cứu chụp cắt lớp điện tốn thấy: túi lệ phía lệ quản chung: 5,3mm, phía dưới: 7,7mm Phần túi lệ phía cổ cuống mũi (CCMG): 8,8mm, phía dưới: 4,1mm(16) Điều khác với kinh ñiển thường cho CCMG tương ứng với giới hạn máng lệ Bruno Fayet phân tích mẫu 56 người chụp cắt lớp ñiện toán cho biết: chiều cao máng lệ: 12,06 mm Trên mặt cắt trán 94,8% phần trước mỏm móc (MM); 29,9% ngách trán, nằm kế bên máng lệ 100% CCMG nằm trước ñường nối xương hàm xương lệ(8,9) Trên mặt cắt trục, mỏm móc bám sau mào lệ sau, trước mào lệ sau sau ñường nối xương lệ-xương hàm trên, xương hàm thành bên cuống mũi hốc mũi Tại mức 100% mỏm móc bám vào máng lệ(1,2,8,9) Tại Trung Quốc Zhang T khảo sát hình dạng, hướng bề dày xương lệ 23 sọ người(17) Jiang M lại nghiên cứu giải phẫu xoang sàng, máng lệ, mỏm móc quan hệ với thành hốc mắt Nghiên cứu Y học kỹ Phương tiện vật liệu nghiên cứu Chúng tơi sử dụng máy chụp điện tốn cắt lớp đa dãy đầu dò, hiệu Somatom Sensation 4, hãng Siemens năm 2002, Cộng Hòa Liên Bang Đức Tốc độ 0,5 giây/ vòng quay Dụng cụ bơm lệ đạo Hệ thống máy vi tính xử lý hình ảnh, đo đạc, ñĩa CD ghi hình Phương pháp nghiên cứu Thiết kế nghiên cứu Tiến cứu, quan sát, mô tả, cắt ngang Cỡ mẫu Lấy hàng loạt trường hợp, 50 bệnh nhân, có 25 nam, 25 nữ, BV Chợ Rẫy Quy trình nghiên cứu Chuẩn bị bệnh nhân Chụp hình lấy số liệu: -Bước 1: Thơng số kỹ thuật 120 kilovolts, 30 milliamperes, lấy thông tin hộp sọ -Bước 2: Thông số kỹ thuật 120 kilovolts, 50 milliamperes, 512 x 512 matrix, trung bình 160 lát cắt 20 giây -Bước 3: Với phần mềm VRT tái tạo hình theo khơng gian chiều, MPR ñể ñịnh vị xác vị trí, ño khảo sát ñặc ñiểm giải phẫu quan tâm (1,2,10,11,12) Tại Việt Nam Phạm Kiên Hữu: ño bệnh nhân, khoảng cách từ GMT ñến MM: 43,0 mm ĐỐI TƯỢNG- PHƯƠNG PHÁPNGHIÊN CỨU Đối tượng Người Việt Nam trưởng thành ≥ 18 tuổi Được chọn ngẫu nhiên số bệnh nhân đến khám vùng túi lệ, phẫu thuật không, bệnh viện Chợ Rẫy từ tháng năm 2004 ñến tháng 12 năm 2005 Tự nguyện tham gia sau giải thích Hội Nghị Khoa Học Kỹ Thuật Bệnh Viện Chợ Rẫy Năm 2010 321 Y Học TP Hồ Chí Minh * Tập 14 * Phụ Số * 2010 Nghiên cứu Y học Hình Kỹ thuật MPR, giúp định vị chiều vị trí xác vùng quan tâm Khảo sát quan hệ giải phẫu máng lệ với cổ cuống mũi giữa, mỏm móc, ngách trán theo mặt cắt trán Sự liên quan giải phẫu máng lệ với mỏm móc, từ lên, theo mặt cắt trục Chia ba mức, mức dưới: cực máng lệ, mức giữa: CCMG, mức trên: cực máng lệ (8,9,13) MM bám vào thành ngồi hốc mũi theo đường chéo từ lên sau chia nhóm: bám hồn tồn phía sau mào lệ sau (1); nối vào phía trước mào lệ sau, sau ñường nối xương hàm trên- xương lệ (2) ; trước ñường nối xương hàm – xương lệ(3); nối vào thành bênCMG(4), (hình 3) Hình Sơ đồ liên quan giải phẫu máng lệ với cổ cuống mũi giữa, mỏm móc (bên P) A: Nhìn qua nội soi, B: Nhìn qua nội soi sau cắt bỏ cuống mũi (ML: máng lệ, MLS: mào lệ sau, XH: xoang hàm, XHT: xương hàm trên, CMD: cuống mũi dưới, XL: xương lệ Hội Nghị Khoa Học Kỹ Thuật Bệnh Viện Chợ Rẫy Năm 2010 322 Y Học TP Hồ Chí Minh * Tập 14 * Phụ Số * 2010 Nghiên cứu Y học Hình.3 Sơ đồ liên quan vị trí mỏm móc với máng lệ, mũi KẾT QUẢ Đặc ñiểm mẫu nghiên cứu Tuổi Trung bình 38,0 ± 13,2 (tuổi), biến thiên từ 18 ñến 72 (tuổi) Giới Nam 25 (tỷ lệ 50%), nữ 25 (tỷ lệ 50%) Chiều cao: 1.595,4 mm ± 51,6; khoảng biến thiên 1.475,0 mm -1.700 mm Vòng đầu: 557,5 mm ± 2,8; khoảng biến thiên 552,0 mm - 564,0 mm Giá trị biến số ñược nghiên cứu Bảng Khoảng cách cổ mũi ñến cực máng lệ theo bên (n = 50) Giá trị khảo sát KC cổ mũi - cưc ML (P) KC cổ mũi - cưc ML (T) Trung bình KBT ± ĐLC 3,8mm ± 0,5 3,0-5,0 3,8mm ± 0,5 3,0-5,0 KC cổ mũi - cưc ML (TB) 3,8mm ± 0,5 3,0-5,0 KC cổ mũi - cưc ML (P) 7,8mm ± 0,5 7,0-8,5 KC cổ mũi - cực ML (T) 7,8mm ± 0,5 7,0-8,5 KC cổ mũi - cưc ML (TB) 7,8mm ± 0,5 7,0-8,5 Bảng.2 Liên quan máng lệ với phần trước MM, CCMG, NT theo bên, n = 50 Tên cấu trúc giải phẫu Cổ mũi P Cổ mũi T Mỏm móc P Mỏm móc T Ngách trán P Ngách trán T Tiếp giáp 28 (56%) 29 (58%) 48 (96%) 47 (94%) 15 (30%) 17 (34%) Cách biệt 22 (44%) 21 (42%) (4%) (6%) 35 (70%) 33 (66%) Bảng Vị trí mỏm móc bên phải theo mặt cắt trục (n = 50) Mức khảo sát Mức Mức (6%) (6%) 4 (8%) 14 (28%) 29 (58%) 14(28%) 24(48%) 9(18%) Hội Nghị Khoa Học Kỹ Thuật Bệnh Viện Chợ Rẫy Năm 2010 323 Y Học TP Hồ Chí Minh * Tập 14 * Phụ Số * 2010 Mức 17(34%) 23(46%) 10(20%) Nghiên cứu Y học 0(0%) (1) Cuống mũi Mỏm móc sau mào lệ sau(2), trước mào lệ sau sau ñường nối mỏm trán xương hàm xương lệ, (3) nối vào mỏm trán xương hàm trước ñường nối xương hàm xương lệ, (4) nối vào thành bên Bảng Vị trí mỏm móc bên trái theo mặt cắt trục (n = 50) Mức khảo sát Mức Mức Mức 1 (2%) (2%) 15(30%) 5(10%) 13(26%) 23(46%) 11 (22%) 33 (66%) 25(50%) 11(22%) 12(24%) 0(0%) BÀN LUẬN Trong nhóm nghiên cứu chúng tơi, gồm 50 người 25 nam 25 nữ Tuổi trung bình 41,0 tuổi ± 12,7 Chiều cao trung bình: 1.576 mm ± 52 Vòng đầu: 557 mm ± 2,8, kết nhóm khảo sát, tương tự số liệu trung bình dân số Việt Nam Vị trí bám vào thành bên hốc mũi mỏm móc so với máng lệ Tại mặt cắt trán, qua vùng túi lệ, mỏm móc tiếp giáp chồng lên máng lệ phía sau: bên phải 96,0%, bên trái: 94,0%, chung hai bên: 93,0% So sánh với kết Bruno Fayet: 94,8% phù hợp Dùng giới hạn trước – nơi bám mỏm móc để xác ñịnh vùng mở niêm mạc khoan xương xác Tại mặt phẳng trục, khảo sát từ xuống, với mức: mức trên, mức giữa, mức dưới, chúng tơi ghi nhận: mức dưới: 34,0% mỏm móc sau mào lệ sau, 46,0% trước mào lệ sau sau ñuờng nối mỏm trán xương hàm – xương lệ, 20,0% nối vào mỏm trán xương hàm thuộc máng lệ Như 100% MM nối với vùng máng lệ Khi phẫu thuật, muốn mở xương vào phần máng lệ rõ ràng mỏm móc mốc giải phẫu quan trọng xác Phối hợp nghiên cứu mặt cắt trán trục xác định giới hạn trước – nơi bám mỏm móc vào thành ngồi hốc mũi ln phần ñi từ mào lệ sau ñến mào lệ trước Khi ñược phủ niêm mạc hốc mũi, mỏm móc lồi lên, nằm gờ mũi ngành lên xương hàm cuống mũi giữa, phía trước hình thành đường lõm nhẹ, nhận thấy dễ dàng mở niêm mạc ñể bộc lộ mặt máng lệ theo đường Vị trí bám vào thành bên hốc mũi cuống mũi so với máng lệ Theo kinh ñiển, ña số tác giả ñều cho CCMG bám vào phần sau máng lệ giới hạn túi lệ, song nhiều nghiên cứu gần hình ảnh chụp điện tốn cắt lớp độ phân giải cao cho thấy CCMG nằm cách cực máng lệ khoảng 8,0 mm, cực máng lệ 2,0 mm Bruno Fayet hình ảnh chụp điện tốn cắt lớp độ phân giải cao mặt cắt trục, nhận thấy cổ cuống mũi ln phía trước đường nối xương hàm xương lệ Do vậy, tác giả cho cổ cuống mũi thành hốc mũi mốc giải phẫu xác phẫu thuật tiếp túi lệ mũi qua nội soi Nghiên cứu chúng tơi, theo mặt cắt trục, CCMG nằm trước đường khớp nối xương lệ xương hàm Khoảng cách từ CCMG – cực máng lệ: 3,8 mm; cực máng lệ: 7,8mm Liên quan ngách trán – máng lệ Trong y văn, phần trước ngách trán chạy dọc theo máng lệ góp phần tạo nên vách bên máng lệ, ñổ vào – trước khe mũi Chúng ghi nhận 32,0% ngách trán kế bên máng lệ, phù hợp với kết Bruno Fayet Trong phẫu thuật tiếp túi lệ mũi từ bên ngồi qua nội soi, vấn đề viêm xoang trán sau phẫu thuật ñã ñược nhiều tác giả nói đến, gây tổn thương ngách trán Điều tránh phẫu thuật khơng can thiệp lên cao tới chỗ mở ngách trán vào hốc mũi KẾT LUẬN Hội Nghị Khoa Học Kỹ Thuật Bệnh Viện Chợ Rẫy Năm 2010 324 Y Học TP Hồ Chí Minh * Tập 14 * Phụ Số * 2010 Nghiên cứu Y học Vị trí mỏm móc so với máng lệ mặt cắt trán, qua vùng túi lệ, tiếp giáp chồng lên máng lệ phía sau 93,0% Tại mặt cắt trục, khảo sát từ xuống, mỏm móc có liên hệ với máng lệ khác mức 100% MM nối với máng lệ Khi phẫu thuật, muốn mở xương vào phần máng lệ, mỏm móc mốc giải phẫu ñể xác ñịnh giới hạn lỗ mở xương Cổ cuống mũi ñến cực máng lệ: 3,8±0,5mm; cực máng lệ: 7,8±0,5mm Như vậy, giới hạn lỗ khoang xương cách nơi bám phía trước cuống mũi xuống khoảng 4,0mm, tương ứng với nơi bám mỏm móc Giới hạn cách vị trí từ 1,0mm đến 3,0mm, để đảm bảo có đường kính lỗ mở xương từ 4,5 đến 7,0 mm Có 32,0% ngách trán kế bên phần máng lệ, phẫu thuật phần máng lệ không làm tổn thương ngách trán TÀI LIỆU THAM KHẢO 10 11 12 13 14 15 16 17 Anand V K., et al (1993), “CT of the nasal cavity and paranasal sinuses and with emphasis on inflammatory disease”, Pract endosc sin surg, Mc Graw - hill Inc., page 42 – 52 Arslan H (1999), “Anatomic variations of the paranasal sinuses: CT examination for endoscopic sinus surgery”, Auris nasus larynx, page 39 – 48 Asherhurst M., et al (1991), “Combined computed tomography and dacryocystography for complex lacrimal problems”, Can J Ophthalmol, 26, page 27 – 31 Nguyễn Đình Bảng (2002), “Chụp cắt lớp (CT) mũi xoang”, Tài liệu tham khảo chuyên khoa Tai Mũi Họng, Bộ môn Tai Mũi Họng, Đại học U Dược, TP Hồ Chí Minh, trang – 20 Casiano R (2001), “A stepwise surgical technique using the medial orbital floor as the key landmark in performing endoscopic sinus surgery”, Laryngoscope, page 964 – 974 Charles R., Leone Jr (1990), “Surgery of the lacrymal system”, Ophthalmic surgery Principles & practice, W.B.Saunders company Philadenphia USA page 576 – 590 Dutton J J (1988), “Diagnostic tests and imaging techniques”, Lacrimal Surgery, N Y.: Churchill Livingstone, page 19 – 48 Fayet B., Racy E (2000), “Is the uncinate process resection the key to endonasal dacryocystorhinostomy?”, J Fr Ophthalmol, 23, page 321 – 326 Fayet B., Racy E., Halhal M., et al (2000), “Endonasal dacryocystorhinostomy with protected drill”, J Fr Ophthalmol, 23, page 321 – 326 Phạm Ngọc Hoa, Lê Văn Phước (2005), “Đại cương CT”, Hình ảnh CT chấn thương đầu mặt, Đại học Y Dược TP HCM, trang – 55 Phạm Ngọc Hoa, Lê Văn Phước (2005), Bài giảng CT Tai Mũi Họng, Đại học Y Dược TP HCM, trang – Phạm Ngọc Hoa Lê Văn Phước (2002), Chụp cắt lớp điện tốn nhiều lớp cắt: tiến chụp cắt lớp ñiện tốn, Y học TP Hồ Chí Minh, tập 6, trang 17 – 19 Ibrahim E., et al (2006), “Relationship between the superior attachment type of uncinate process and presence of agger nasi cell: A computer-assisted anatomic study”, American academy of Otolaryngology - Head and Neck surgery foundation,134, page 1010 – 1014 Nguyễn Xuân Nguyên (1972), “Phần bệnh học lệ”, Nhãn khoa tập I, Nhà xuất Y học, trang 78 – 105 Nguyễn Quang Quyền (1983), Nhân trắc học ứng dụng nghiên cứu người Việt, Nhà xuất Y học TP Hồ Chí Minh Wormald P.J., Kew J (2000), “Intranasal anatomy of the nasolacrimal sac in endoscopic dacryocystorhinostomy”, Otolaryngol Head Neck Surg., 123 (3), page 307 – 310 Zhang T., Wang J., Wang L., Shan Y., Wang Q (2003), “The clinical anatomy of lacrimal sac fossa”, Lin Chuang Er Bi Yan Hou Ke Za Zhi, Nov., 17 (11), page 652 – 653 Hội Nghị Khoa Học Kỹ Thuật Bệnh Viện Chợ Rẫy Năm 2010 325 ... trình nghiên cứu vấn đề Do đó, chúng tơi chọn đề tài: Nghiên cứu liên quan giải phẫu mỏm móc, cuống mũi giữa, ngách trán với máng lệ chụp CT nhiều dãy ñầu dò , nhằm mục tiêu: khảo sát mối liên quan. .. sát quan hệ giải phẫu máng lệ với cổ cuống mũi giữa, mỏm móc, ngách trán theo mặt cắt trán Sự liên quan giải phẫu máng lệ với mỏm móc, từ lên, theo mặt cắt trục Chia ba mức, mức dưới: cực máng lệ, ... quan mỏm móc, cổ mũi giữa, ngách trán với máng lệ, xác ñịnh mốc giải phẫu phẫu thuật nội soi vùng túi lệ hốc mũi Tổng quan số liệu ñặc ñiểm giảii phẫu vùng máng lệ, hốc mũi ñã ñược nghiên cứu