Bài viết Nghiên cứu đặc điểm giải phẫu và sinh lý loài bương mốc trình bày đặc điểm giải phẫu lá và hàm lượng diệp lục, tính chịu nóng của loài để đưa ra được những khuyến nghị hữu ích và có cơ sở khoa học trong phát triển gây trồng loài cây này.
Quản lý tài nguyên rừng & Môi trường NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM GIẢI PHẪU VÀ SINH LÝ LOÀI BƯƠNG MỐC Trần Ngọc Hải TS Trường Đại học Lâm nghiệp TÓM TẮT Bương mốc (Dendrocalamus velutinus) thuộc họ Hòa thảo (Poaceae) thân ngầm mọc cụm, thân khí sinh có kích thước lớn, thân dùng làm vật liệu xây dựng, than hoạt tính; măng ngon người tiêu dùng ưa chuộng Bương mốc lồi địa có phân bố vùng Tây Bắc nước ta Hiện người dân trồng số tỉnh Hịa Bình, Sơn La Kết nghiên cứu giải phẫu sinh lý cho thấy Bương mốc lồi có nhu cầu ánh sáng cao Tỷ lệ mơ đồng hóa bề dày 50,91%, lớp cutin dày 4,05 µm cutin 3,64 µm Hàm lượng diệp lục a 2,71 Hàm lượng diệp lục b 0,655; tỷ lệ diêp lục a/b 4,14 Như vậy, loài ưa sáng cần trồng lồi, khơng nên trồng tán lồi gỗ Lá Bương mốc bi tổn thương nặng nhiệt độ từ 50°C trở nên, tổn thương hoàn toàn nhiệt độ từ 60°C Như vậy, loài khả chịu nhiệt không cao Kết nghiên cứu sở khoa học cho đề xuất giải pháp kỹ thuật phát triển trồng lồi Bương mốc có giá trị cao vùng miền núi Từ khóa: Bương mốc, diệp lục, giải phẫu, sinh lý, ưa sáng I ĐẶT VẤN ĐỀ Bương mốc lồi tre mọc cụm kích thước lớn Việt Nam, có phân bố số tỉnh vùng Tây Bắc Hịa Bình, Sơn La Điện Biên Đây loài địa đa tác dụng, thân khí sinh dùng làm vật liệu xây dựng, làm nguyên liệu sản xuất giấy, đũa, ván ghép, than hoạt tính có chất lượng cao dùng để xuất Măng Bương mốc có hàm lượng dinh dưỡng cao, hương vị ngon dùng ăn tươi chế biến măng khô, măng chua ngâm dấm ớt đóng hộp người tiêu dùng ưa chuộng Hiện nay, loài quan tâm gây trồng số địa phương Nghiên cứu đặc điểm giải phẫu hàm lượng diệp lục, tính chịu nóng lồi để đưa khuyến nghị hữu ích có sở khoa học phát triển gây trồng loài II VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Đối tượng vật liệu Lá loài Bương mốc lấy cành bánh tẻ mọc phần tán rừng trồng vùng đệm Vườn Quốc gia Ba Vì 2.2 Phương pháp nghiên cứu - Giải phẫu lá: Chọn 30 bánh tẻ từ bụi nằm ba vị trí chân, sườn, đỉnh giải phẫu đo: CTT(cu tin trên); BBT (biểu bì trên); MĐH (mơ đồng hóa); BBD (biểu bì dưới,); CTD (cu tin dưới); BDL (bề dày lá) - Xác định hàm lượng tỷ lệ diệp lục a, b: Theo phương pháp so màu Lichtenthaler, H.K & Wellburn, A.R., 1983 (Cây ưa sáng : Tỷ lệ diệp lục a/b >3; - Cây trung tính: Tỷ lệ diệp lục a/b: Từ 2,3-3 - Cây chịu bóng : Tỷ lệ diệp lục a/b < 2,3) - Xác định tính chịu nóng theo phương pháp Maxcop: Đun nước sơi, pha nước vào cốc sứ nhiệt độ khác 350C, 400C, 450C, 500C, 550C 600C nhiệt kế điều chỉnh để nhiệt độ cốc sứ ổn định Cho vào cốc có nhiệt độ khác Ngâm nước nóng 30 phút, vớt cho nước nhiệt độ thường Sau đó, cho vào cốc dung dịch HCl 0,2 N vớt tính mức độ tổn thương số lượng vết nâu xám xuất Tính % diện tích bị tổn thương III KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 3.1 Giải phẫu Bương mốc Với mẫu thu vị trí địa hình khác khu vực nghiên cứu, sau tiến hành giải phẫu, kết phân tích tổng hợp bảng sau: TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ LÂM NGHIỆP SỐ 3-2015 51 Quản lý tài nguyên rừng & Môi trường Bảng 3.1 Kết giải phẫu vị trí Các tiêu giải phẫu vị trí (đơn vị µm) 9,85 MĐH 50,23 MĐH 11,23 4,18 11,01 54,28 Đỉnh 4,31 13,04 TB 4,05 11,30 Vị trí CTT BBT Chân 3,67 Sườn ƩMĐH BBD CTD ƩBDL 61,46 7,82 3,51 126,39 % MĐH 48,62 14,33 68,61 8,01 3,76 132,95 51,61 63,11 16,77 79,88 8,20 3,65 153,40 52,07 55,87 14,11 70,04 8,01 3,64 137,58 50,91 Kết phân tích cấu tạo giải phẫu Bương mốc bảng 3.1 cho thấy vị trí địa hình khác tiêu giải phẫu khác Cụ thể tiêu giải phẫu vị trí đỉnh đồi lớn tiêu giải phẫu sườn chân đồi Bề dày thành phần tăng từ chân đồi lên đỉnh đồi Trong mơ đồng hóa vị trí đỉnh đồi dày đạt 79,88 (µm), chiếm 52,07% so với bề dày lá, vị trí chân sườn đồi mơ đồng hóa mỏng hơn, từ 61,64 – 68,61 (µm) chiếm 48,62 – 51,61% Ngồi ra, bề dày lớp cutin mặt vị trí đỉnh đồi dày nhiều so với vị trí sườn chân đồi Do đó, bề dày có xu hướng tăng lên, chân đồi bề dày đạt 126,39 (µm) đỉnh đồi bề dày 153,40 (µm) Chứng tỏ vị trí khác Bương mốc nhận lượng ánh sáng khác nhau, đỉnh đồi nhận đươc nhiều ánh sáng nên tiêu lớn so với vị trí sườn chân đồi, điều thể tính thích nghi lồi với ánh sáng Dưới hình ảnh giải phẫu Bương khu vực nghiên cứu: Hình 01 Cấu tạo giải phẫu Bương mốc Ghi chú: 1- cutin trên, 2- biểu bì trên; 3- mơ đồng hóa trên; 4- mơ đồng hóa dưới; 5- biểu bì dưới; 6- cutin dưới; 7- khoảng khuyết 52 TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ LÂM NGHIỆP SỐ 3-2015 Quản lý tài nguyên rừng & Môi trường 3.2 Hàm lượng diệp lục Bảng 3.2 Kết phân tích hàm lượng tỷ lệ diệp lục Ca (mg/l) 2,670 2,694 2,775 2,713 Vị trí Chân Sườn Đỉnh TB Cb (mg/l) 0,679 0,656 0,631 0,655 Cũng giống cấu tạo giải phẫu lá, kết phân tích hàm lượng diệp lục bảng 3.2 cho thấy hàm lượng diệp lục vị trí: chân, sườn, đỉnh đồi khu vực điều tra tăng dần từ lên trên, tỷ lệ diệp lục a/b vị trí đỉnh đồi lớn đạt 4,404 mg/l, tiếp đến vị trí sườn đồi đạt 4,106 mg/l cuối vị trí chân đồi đạt giá trị thấp với 3,932 mg/l Như vậy, thấy vị trí đỉnh đồi khả quang hợp mạnh sườn chân đồi Theo Vũ Văn Vụ nhóm tác giả (2010) cho rằng, tỷ lệ diệp lục a/b ưa sáng có giá trị lớn Cây trung tính có tỷ lệ diệp lục a/b Cây ưa bóng có tỷ lệ diệp lục DL tổng số (mg/l) 3,349 3,350 3,406 3,368 a/b 3,932 4,106 4,404 4,141 a/b nhỏ Còn theo phương pháp so màu Lichtenthaler, H.K & Wellburn, A.R., 1983 ưa sáng có tỷ lệ diệp lục a/b lớn 3, trung tính có tỷ lệ diệp lục nằm khoảng 2,3 – ưa bóng có tỷ lệ diệp lục a/b nhỏ Như vậy, vào kết khẳng định Bương mốc lồi ưa sáng Do q trình trồng, chăm sóc cần ý tới nhu cầu ánh sáng lồi Để có thêm sở khoa học nhằm đưa khuyến nghị kỹ thuật, tiến hành nghiên cứu khả chịu nóng Bương mốc kết nghiên cứu khả chịu nóng Bương mốc tổng hợp vào bảng sau: Bảng 3.3 Khả chịu nóng Bương Mốc Nhiệt độ ( C) Mức độ tổn thương trung bình (%) Vị trí Chân Sườn Đỉnh TB 35 10 40 30 20 10 20 Từ kết bảng 3.3 thấy Bương mốc có mức độ tổn thương vị trí với mức nhiệt độ có biến động từ chân đồi lên đến đỉnh đồi không lớn Xét biên độ nhiệt: Bắt đầu từ mức nhiệt độ 35oC, quan sát thấy mức độ tổn thương trung bình 6% diện tích lá, nhiệt độ tăng lên 40°C; 45oC mức độ tổn thương trung bình tăng lên 20%; 28% diện tích Ở mức nhiệt độ 50°C; 55oC nằm biên độ nhiệt sinh lý nên 45 40 25 20 28 50 60 45 35 47 55 90 85 70 82 60 >90 >90 >90 >90 bị tổn thương lớn, mức tổn thương trung bình 47%; 82% diện tích Ở nhiệt độ cao 60°C bị tổn thương gần hoàn toàn trung bình lớn 90% diện tích Từ kết thấy khả chịu nóng Bương mốc có biên độ nhiệt sinh lý nằm khoảng (1 – 45oC) Ở biên độ nhiệt với thời gian kéo dài bị tổn thương nghiêm trọng chí dẫn đến chết Do đó, việc trồng Bương mốc cần lưu ý đến mùa trồng thời điểm TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ LÂM NGHIỆP SỐ 3-2015 53 Quản lý tài nguyên rừng & Môi trường trồng ngày cho phù hợp với điều kiện thích nghi lồi Khu vực Ba Vì có nhiệt độ trung bình năm từ 23 – 24oC, nhiệt độ trung bình tháng cao 38 – 40oC (tháng – 7), ngưỡng 45oC nên Bương mốc chịu ảnh hưởng thời tiết cực đoan Dưới số hình ảnh nghiên cứu tính chịu nóng Bương mốc: Hình 03 Tính chịu nóng Bương mốc IV KẾT LUẬN Bương mốc có bề dày trung bình 137,58 µm, tỷ lệ mơ đồng hóa chiếm 50,91%, hàm lượng diệp lục a/b tất vị trí chân đồi, sườn đồi chân đồi lớn đạt bình quân 4,14 Như vậy, Bương mốc loài ưa sáng nghị nên trồng Bương mốc lồi khơng nên trồng thưa để đảm bảo nhu cầu ánh sáng cho trồng Chọn vùng trồng thích hợp, nơi có nhiệt độ tối cao ngày vượt 40°C không nên trồng Bương mốc TÀI LIỆU THAM KHẢO Cao Thúy Chung (1975) Hình thái giải phẫu thực vật NXB Nơng thơn Tr.61 Khả chịu nóng Bương mốc không cao, mức độ nhiệt từ 40oC trở lên đã, bị tổn thương nhiều, mức nhiệt 60oC bị tổn thương cao 90% Từ kết nghiên cứu trên, khuyến 54 Trần Ngọc Hải (2011) Đặc điểm giải phẫu hàm lượng sắc tố Vầu đắng Tạp chí Nơng nghiệp PTNT, số 11- Tr 115-119 Vũ Văn Vụ et al (2000) Sinh lý học thực vật NXB Giáo dục, Hà Nội TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ LÂM NGHIỆP SỐ 3-2015 Quản lý tài nguyên rừng & Môi trường ANATOMICAL AND PHYSIOLOGICAL CHARACTERISTICS OF DENDROCALAMUS VELUTINUS Tran Ngoc Hai SUMMARY Dendrocalamus velutinus belonging to family Poaceae, a sympodial with big stems That can be used as house construction and material for paper production, activated carbon charcoal Shoots big, edible as fresh and dry or canned By using biological and physiological methods on Dendrocalamus velutinus showed that light demand of Dendrocalamus velutinus is high Rate of mesophyll and whole thick - leaves is 50.91% and chlorophyll a is 2.173 mg/l, chlorophyll b is 0.655 mg/l and rate of a/b chlorophyll in leave is 4.414 Its leaf tissues come to harm of 47% at 50°C and die completely at 60°C The results are expected to provide scientific and practical base for development of this specie Keywords: Anatomical, chlorophyll, Dendrocalamus velutinus, physiological, photophilic factor Người phản biện Ngày nhận Ngày phản biện Ngày định đăng : TS Vương Duy Hưng : 18/7/2015 : 16/8/2015 : 15/9/2015 TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ LÂM NGHIỆP SỐ 3-2015 55 ... 137,58 50,91 Kết phân tích cấu tạo giải phẫu Bương mốc bảng 3.1 cho thấy vị trí địa hình khác tiêu giải phẫu khác Cụ thể tiêu giải phẫu vị trí đỉnh đồi lớn tiêu giải phẫu sườn chân đồi Bề dày thành... – 7), ngưỡng 45oC nên Bương mốc chịu ảnh hưởng thời tiết cực đoan Dưới số hình ảnh nghiên cứu tính chịu nóng Bương mốc: Hình 03 Tính chịu nóng Bương mốc IV KẾT LUẬN Bương mốc có bề dày trung bình... thuật, tiến hành nghiên cứu khả chịu nóng Bương mốc kết nghiên cứu khả chịu nóng Bương mốc tổng hợp vào bảng sau: Bảng 3.3 Khả chịu nóng Bương Mốc Nhiệt độ ( C) Mức độ tổn thương trung bình (%)