Nội dung của bài viết trình bày về việc khảo sát giải phẫu và các biến thể thường gặp của động mạch thận ở người Việt Nam trưởng thành. Kết quả nghiên cứu cho thấy nguyên ủy của động mạch thận ngang thân sống L1 chiếm đa số, động mạch thận phụ xuất hiện trong dân số chiếm tỉ lệ khá cao.
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 18 * Phụ bản của Số 1 * 2014 Nghiên cứu Y học KHẢO SÁT GIẢI PHẪU BÌNH THƯỜNG VÀ CÁC BIẾN THỂ CỦA ĐỘNG MẠCH THẬN Ở NGƯỜI TRƯỞNG THÀNH BẰNG X QUANG CẮT LỚP ĐIỆN TỐN Nguyễn Phan Ngọc Thảo*, Nguyễn Văn Ân**, Đặng Đình Hoan**, Hồ Thế Lâm Hải****, Võ Tấn Đức ***, Trần Minh Hồng***. TĨM TẮT Đặt vấn đề: Hiểu rõ các biến thể giải phẫu của mạch máu thận rất quan trọng, nhất là trước khi tiến hành ghép thận, cắt thận bán phần, phẫu thuật mở, tái tạo mạch máu cho động mạch thận bị hẹp hoặc phình động mạch chủ bụng. Trong những năm gần đây, chụp mạch bằng X quang cắt lớp điện tốn nhiều dãy đầu dò đã trở thành phương tiện chẩn đốn hình ảnh chủ yếu để khảo sát mạch máu thận và đầy thách thức với kĩ thuật chụp mạch qui ước. Đây là phương tiện khảo sát khơng xâm lấn, nhanh chóng và cung cấp những hình ảnh chính xác, chi tiết về giải phẫu và các biến thể của động mạch thận. Khảo sát số lượng mạch máu, kích thước, ngun ủy của động mạch thận rất thuận lợi khi chụp mạch bằng X quang cắt lớp điện tốn. Mục đích: Mục tiêu nghiên cứu của đề tài này là khảo sát giải phẫu và các biến thể thường gặp của động mạch thận ở người Việt Nam trưởng thành. Phương pháp: Nghiên cứu mơ tả cắt ngang, tiến hành tại khoa Chẩn Đốn Hình Ảnh bệnh viện Bình Dân, thành phố Hồ Chí Minh, từ tháng 9/2012 đến tháng 12/ 2012, với 164 bệnh nhân được chụp X quang cắt lớp điện tốn bụng có tiêm thuốc cản quang. Bệnh nhân có bất thường bẩm sinh thận, hẹp động mạch thận hoặc đã phẫu thuật thận sẽ bị loại khỏi nghiên cứu. Kết quả: Ngun ủy của động mạch thận chính đa số xuất phát từ ngang mức L1 trở lên, tỉ lệ bên phải (57,9%), bên trái (49,4%). Đường kính động mạch thận chính bên phải (5,04 ± 0,52 mm), bên trái (5,22 ± 0,83 mm). Chiều dài của động mạch thận chính bên phải (38,26 ± 11 mm), bên trái (30,49 ± 9,75 mm). Động mạch thận đơn chiếm tỉ lệ 78% trong dân số. Các biến thể động mạch thận: tỉ lệ đa động mạch thận là 22%, chia nhánh sớm của động mạch thận chính là 9,8%. Tỉ lệ động mạch thận phụ bên phải (15,2%), bên trái (27,4%) và chia nhánh sớm của động mạch thận chính bên phải (3,8%), bên trái (15,8%). Nếu đường kính động mạch thận chính là 4,15 mm thì khả năng xuất hiện động mạch thận phụ có độ nhạy (33,3%), độ đặc hiệu (98%), giá trị tiên đốn dương (82,8%), giá trị tiên đốn âm (84%). Nếu đường kính động mạch thận chính là 4,85 mm thì khả năng xuất hiện động mạch thận phụ có độ nhạy (83,3%), độ đặc hiệu (77,3%), giá trị tiên đốn dương (50,8%), giá trị tiên đốn âm (94,3%). Kết luận: Ngun ủy của động mạch thận ngang thân sống L1 chiếm đa số. Động mạch thận phụ xuất hiện trong dân số chiếm tỉ lệ khá cao. Nghiên cứu này khảo sát những động mạch thận bình thường dựa trên chẩn đốn hình ảnh khơng xâm lấn. Từ khóa: động mạch thận, chụp mạch bằng X quang cắt lớp điện tốn * BV Củ Chi TPHCM ** BV Bình Dân TPHCM *** Khoa Chẩn đốn hình ảnh BV ĐH Y Dược TPHCM **** Khoa Chẩn đốn hình ảnh BV Chợ Rẫy TPHCM Tác giả liên lạc: BS Nguyễn Phan Ngọc Thảo ĐT: 0908497569; Chẩn Đốn Hình Ảnh Email: ngocthao82cc@yahoo.com 251 Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 18 * Phụ bản của Số 1 * 2014 ABSTRACT MDCT ANGIOGRAPHY OF RENAL ARTERIES: NORMAL ANATOMY AND VARIANTS. Nguyen Phan Ngoc Thao, Nguyen Van An, Dang Dinh Hoan, Ho The Lam Hai, Vo Tan Đuc , Tran Minh Hoang* Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Vol. 18 ‐ Supplement of No 1 ‐ 2014: 251 ‐ 257 Background: Knowledge of the variations in renal vascular anatomy is important before laparoscopic donor or partial nephrectomy and vascular reconstruction for renal artery stenosis or abdominal aortic aneurysm. Recently, multidetector computed tomographic (MDCT) angiography has become a principal imaging investigation for assessment of the renal vasculature and has challenged the role of conventional angiography. It is an excellent imaging technique because it is a fast and non‐invasive tool that provides highly accurate and detailed evaluation of normal renal arterial anatomy and variants. The number, size and course of the renal arteries are easily identified by MDCT angiography. Purpose: The purpose of this pictorial essay is to illustrate MDCT angiography of normal anatomy and common variants of the renal arteries of the Vietnamese adults. Materials and Methods: This is a descriptive cross‐sectional study conducted at the Radiology Department of Binh Dan hospital, Ho Chi Minh City. From September 2012 to December 2012, 164 patients who presented at Binh Dan hospital for abdominal CT examinations with various indications were included to this study. Patients with a congenital renal abnormality, stenosis in the renal artery, or a history of any renal surgery were excluded. Results: The main renal arteries which originated from the aorta at L1 level were found 57.9 % on right side and 49.4 % on the left side the patients. The mean diameters of main renal artery were 5.04 ± 0.52 mm on the right‐ hand and 5.22 ± 0.83 mm on the left‐ hand. The mean length of the right‐hand renal arteries was calculated as 38.26 ± 11 mm and the left‐hand as 30.49 ± 9.75 mm. A single renal arteries were presented in both kidneys in 78% of the patients. Renal artery variations included multiple arteries in 22%, and early division in 9.8% of the cases. Additional renal arteries on the right side were found in 15.2% and on the left side in 27.4% of the cases. Early branching arteries were presented in 3,6% of right kidneys and 15.8% of left kidneys. A cut‐off value of 4.15 mm for the diameter of (mRA) to predict the presence of the accessory renal artery (aRAs) led to the sensitivity, specificity, positive and negative predictive values of 33.3 %, 98 %, 82.8 % and 84 %, respectively. A cut‐off value of 4.85 mm for the diameter of mRA to predict the presence of the aRAs led to the sensitivity, specificity, positive and negative predictive values of 83.3 %, 77.3 %, 50.8 % and 94.3 %, respectively. Conclusion: Renal arteries originated from the first lumbar vertebral levels in most patients. Additional renal arteries were quite frequent. These results should be kept in mind when a non‐invasive diagnostic search is performed for normally renal artery. Key words: renal artery, Multidetector Computed Tomography Angiography. thận trên thế giới trong những năm gần đây nên ĐẶT VẤN ĐỀ có nhiều nghiên cứu về những bất thường hay Việc hiểu rõ các biến thể giải phẫu của động gặp nhất của động mạch thận ghép như nhiều mạch thận rất quan trọng, nhất là trước khi tiến động mạch thận, động mạch thận quá nhỏ hoặc hành ghép thận, cắt thận bán phần, phẫu thuật quá ngắn… Vì vậy, việc khảo sát động mạch mở, điều trị can thiệp do hẹp hoặc phình động thận ở người cho và nhận thận trước khi tiến mạch chủ bụng nhằm hạn chế các tai biến trong hành phẫu thuật là rất quan trọng. Những năm phẫu thuật niệu khoa có thể xảy ra do biến thể gần đây, sự phát triển vượt bậc về chẩn đốn của động mạch thận. Bên cạnh đó, cùng với xu hình ảnh đã hỗ trợ đắc lực cho lâm sàng; đặc hướng phát triển vượt bậc của phẫu thuật ghép 252 Chun Đề Ngoại Khoa Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 18 * Phụ bản của Số 1 * 2014 biệt là X quang cắt lớp điện tốn với thế hệ máy nhiều dãy đầu dò đã phát triển vượt bậc nên việc khảo sát tất cả các mạch máu trong cơ thể rất dễ dàng, an toàn và máy đã được trang bị rộng khắp mọi miền đất nước. Mặc khác, chụp mạch bằng X quang cắt lớp điện tốn có độ chính xác gần giống như chụp mạch số hóa xóa nền theo nhiều nghiên cứu(5,8,13). Do vậy mục đích chính của đề tài này là nghiên cứu hình ảnh giải phẫu và các biến thể của động mạch thận ở người Việt Nam trưởng thành từ 18 đến 50 tuổi bằng X quang cắt lớp điện toán, với các mục tiêu sau: Khảo sát giải phẫu: nguyên ủy, kích thước của động mạch thận chính trên người trưởng thành bình thường trên X quang cắt lớp điện toán. Khảo sát tỉ lệ xuất hiện các biến thể của động mạch thận. Khảo sát mối tương quan giữa độ lớn của đường kính động mạch thận chính với sự xuất hiện của động mạch thận phụ. ĐỐI TƯỢNG ‐ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Thiết kế nghiên cứu Mô tả cắt ngang. Đối tượng nghiên cứu Bệnh nhân từ 18 tuổi đến 50 tuổi đến khám tại bệnh viện Bình Dân có chụp CT bụng tiêm thuốc cản quang từ tháng 09/2012 đến 12/2012. Mẫu Lấy mẫu theo cách thuận tiện và ngẫu nhiên, phù hợp tiêu chuẩn chọn bệnh, n = 164. Tiêu chuẩn loại trừ Bệnh nhân từ 18 ‐ 50 tuổi có bệnh lý thận mắc phải: u hệ niệu, u sau phúc mạc hoặc đã phẫu thuật vùng sau phúc mạc, cao huyết áp do hẹp động mạch thận, không đủ hai thận hai bên vùng hố thận, dị tật bẩm sinh thận. Hình ảnh CT bụng: xơ vữa đóng vơi gây hẹp lòng mạch, túi phình, dị dạng động mạch thận. Bể thận, niệu quản dãn to hoặc biến dạng do bất kỳ ngun nhân. Chẩn Đốn Hình Ảnh Nghiên cứu Y học Phương tiện, kĩ thuật nghiên cứu Máy CT 64 lát cắt hiệu Phillip tại bệnh viện Bình Dân. Nhập dữ liệu gốc của đối tượng đã lấy từ máy CT64 Philip vào máy chủ (Workstation) của máy CT64 GE, sau đó dùng phần mềm phân tích động mạch thận có sẵn của máy GE để đo chiều dài, đường kính của các động mạch thận. Đường kính động mạch thận được đo tại vị trí cách nơi xuất phát từ 10mm đến 15mm, nơi mà độ rộng của động mạch tương đối đồng nhất(8). Nếu mỗi thận chỉ có một động mạch thì đây là động mạch thận chính. Nếu mỗi thận có nhiều động mạch thận thì đường kính động mạch nào lớn nhất được xem động mạch thận chính(8). Động mạch thận chính chia nhánh sớm, là khoảng cách từ động mạch chủ bụng đến chỗ chia động mạch vào rốn thận dưới 20 mm(8,9). KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN Nguyên ủy, kích thước của ĐM thận chính Bảng 1. So sánh nguyên ủy ĐM thận chính Nguyên ủy ĐM thận Chúng tơi (%) Ưzkan(5) (%) L1 Phải 57,9 Trái 49,4 Phải 55 Trái 51 L1/L2 L2 L2/3 23,2 17,7 1,2 23,2 25,6 1,8 23 20 22 24 Như vậy, theo nghiên cứu của chúng tơi vị trí xuất phát của động mạch thận chính từ bờ dưới thân sống L1 trở lên chiếm đa số; tương tự với kết quả của Ưzkan và y văn. Bảng 2. So sánh các kích thước ĐM thận chính với các tác giả Tác giả Chúng tơi Võ Văn Hải(14) Trịnh Xuân Đàn(11) Lê Văn Cường(4) Saldarriaga(10) ĐM thận (P) (mm) ĐKTB CDTB 5,04 38,26 4,9 42,7 5,2 39,5 ĐM thận (T) (mm) ĐKTB CDTB 5,22 30,49 4,8 34,5 5,1 28,9 4,34 55 4,2 48,36 4.93 * 4,8 * * Tác giả không đề cập Theo khảo sát của chúng tôi, đường kính động mạch thận phải nhỏ hơn đường kính động 253 Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 18 * Phụ bản của Số 1 * 2014 mạch thận trái nhưng chiều dài động mạch thận phải dài hơn đường kính động mạch thận trái, khác biệt có ý nghĩa thống kê (p