Nghiên cứu đặc điểm loét giác mạc khó hàn gắn được điều trị tại khoa kết giác mạc Bệnh viện Mắt Trung ương năm 2011

9 73 0
Nghiên cứu đặc điểm loét giác mạc khó hàn gắn được điều trị tại khoa kết giác mạc Bệnh viện Mắt Trung ương năm 2011

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Bài viết mô tả loạt ca lâm sàng trên 39 mắt (37 bệnh nhân (BN)) loét giác mạc (GM) khó hàn gắn, điều trị nội trú tại Khoa Kết GM, Bệnh viện Mắt Trung ương từ tháng 1 đến tháng 12 - 2011. Thu thập hồi cứu thông tin về bệnh sử cũng như quá trình điều trị trước khi vào viện. Mô tả tình trạng ổ loét và các tổn thương liên quan khi nhập viện.

TẠP CHÍ Y - DƢỢC HỌC QUÂN SỰ SỐ 6-2013 NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM LOÉT GIÁC MẠC KHÓ HÀN GẮN ĐƢỢC ĐIỀU TRỊ TẠI KHOA KẾT GIÁC MẠC BỆNH VIỆN MẮT TRUNG ƢƠNG NĂM 2011 Nguyễn Đình Ngân*; Hồng Thị Minh Châu** TĨM TẮT Mơ tả loạt ca lâm sàng 39 mắt (37 bệnh nhân (BN)) loét giác mạc (GM) khó hàn gắn, điều trị nội trú Khoa Kết GM, Bệnh viện Mắt Trung ƣơng từ tháng đến tháng 12 - 2011 Thu thập hồi cứu thông tin bệnh sử nhƣ trình điều trị trƣớc vào viện Mơ tả tình trạng ổ lt tổn thƣơng liên quan nhập viện Kết quả: mắt có tình trạng lt GM kéo dài, thời gian loét GM từ - 16 tuần (trung bình 7,6 ± 3,7 tuần), thời gian có biểu khó hàn gắn từ - tuần (trung bình 3,6 ± 1,4 tuần) Tất mắt sử dụng kháng sinh tra mắt liên tục kéo dài từ xuất bệnh, 17/39 mắt sử dụng thuốc kháng virut chỗ, 21/39 mắt sử dụng thuốc chống viêm NSAIDs kéo dài 18/39 mắt loét tái phát, đó, 12/39 mắt lt Herpes (chẩn đốn xác định PCR), nguyên nhân khác gặp Các bệnh lý phối hợp kèm theo loét GM khó hàn gắn khô mắt (27/39 mắt), MGD (12/39 mắt) Về tổn thƣơng loét GM, đa số loét nông 2/3 chiều dày GM (30/39 mắt), có mắt tình trạng dọa thủng thủng Diện tổn thƣơng GM trung bình 42,6 ± 20,9 (% diện tích GM) 2/3 số mắt loét 1/2 diện tích GM * Từ khóa: Loét giác mạc khó hàn gắn; Đặc điểm CHARACTERISTICS OF PERSISTENT CORNEAL EPITHELIAL DEFECT AT DEPARTMENT OF CORNEA AND EXTERNAL DISEASES in VIETNAM NATIONAL INSTITUTE OF OPHTHAMOLOGY IN 2011 SUMMARY A series of 39 eyes of persistent corneal epithelial defect (PED) (33 patients) that were treated at Department of External and Corneal Diseases, Vietnam National Institute of Ophthamology from January to December 2011 The history of disease, treatment progress and characteristics of PED lesions were collected Results: All of these eyes were suffered from long time corneal ulcer with average time 7.6 ± 3.7 weeks (from to 16 weeks) and average time of PED 3.6 ± 1.4 weeks (from to weeks) The topical antibiotic had been used continuously in all eyes since the ulcer began Seventeen eyes were treated with topical antivirus agent and 21 eyes were used topical NSAIDs for long time There were 18 recurrent ulcers and 12 eyes of them were positively diagnosed herpertic ulcer by PCR The other combined disorder were dry eye (27/33 eyes), meibomian gland dysfunction (15/39 eyes) * Bệnh viện 103 ** Bệnh viện Mắt TW Người phản hồi (Corresponding): Nguyễn Đình Ngân (ngan.ophthal@gmail.com) Ngày nhận bài: 24/5/2013; Ngày phản biện đánh giá báo: 27/6/2013 Ngày báo đăng: 2/7/2013 137 TẠP CHÍ Y - DƢỢC HỌC QUÂN SỰ SỐ 6-2013 About corneal lesion, the depth of the most of PEDs was less than two third of corneal thickness (30/39 eyes) There were cases of descemetocele and corneal perforation The average area of corneal lesions was 52 ± 18% (corneal area) and 2/3 corneal defects were less than a half of the whole corneal area * Key words: Persistent corneal epithelial defect; Characteristics ĐẶT VẤN ĐỀ Lt GM khó hàn gắn tình trạng ổ lt khơng biểu mơ hố sau điều trị tích cực loại trừ nguyên nhân gây bệnh Ổ loét tồn kéo dài, tổn thƣơng sâu dần nhu mơ gây lt thủng, bệnh lý nan giải thÇy thuốc nhãn khoa Tình trạng khó biểu mơ hố ổ lt GM tế bào biểu mô bị tổn thƣơng tăng sinh, đổi liên tục lớp biểu mơ hình thành khơng tạo đƣợc liên kết với lớp nhu mơ phía dƣới bị bong [4, 10] Ngồi ra, tình trạng tổn hại phim nƣớc mắt sang chấn học (quặm, lông xiêu…) trực tiếp vào ổ lt làm lớp biểu mơ hình thành dễ tổn thƣơng, khó kết dính với đáy phía dƣới tạo ổ loét khó hàn gắn Loét GM khó hàn gắn hậu nhiều tình trạng tổn thƣơng khác GM nhƣ viêm loét GM nhiễm trùng (vi khuẩn, nấm, virut…), viêm dị ứng miễn dịch (viêm kết mạc mùa xuân, viêm kết GM dị ứng mạn tính, hội chứng Steven - Johnson, Pemphigoid, bệnh lý hệ thống…), chấn thƣơng (bỏng mắt hố chất, kim loại nóng chảy, sau chiếu xạ…), khô mắt (hội chứng Sjogren, khô mắt sicca…) tổn thƣơng thần kinh số V [7, 10] Việc sử dụng thuốc tra mắt khơng cách làm tình trạng lt khó hàn gắn nặng kéo dài Việc xác định nguyên nhân khởi phát, yếu tố thuận lợi hình thành ổ lt khó hàn gắn, trình điều trị trƣớc nhƣ đặc điểm tổn thƣơng loét giúp nắm rõ chế hình thành tổn thƣơng khó hàn gắn GM có vai trò định điều trị thành cơng bệnh lý Do đó, chúng tơi tiến hành đề tài nhằm: Nghiên cứu đặc điểm mắt loét GM khó hàn gắn yếu tố liên quan ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Đối tƣợng nghiên cứu 39 mắt (37 BN; 27 nam, 10 nữ) loét GM khó hàn gắn, điều trị nội trú Khoa Kết GM, Bệnh viện Mắt Trung ƣơng từ tháng đến tháng 12 - 2011 * Tiêu chuẩn lựa chọn: loét GM khó hàn gắn nhiều nguyên nhân, tất mức độ, thỏa mãn yêu cầu sau: - Nuôi cấy chất nạo ổ loét cho kết âm tính với vi khuẩn, nấm (với trƣờng hợp loét nhiễm trùng) - Đã điều trị nội khoa hết dấu hiệu viêm cấp bề mặt nhãn cầu, nhƣng ổ loét có dấu hiệu khó hàn gắn với gờ cuộn biểu mơ bờ ổ lt khơng có biểu biểu mơ hố tăng thêm vòng tuần * Tiêu chuẩn loại trừ: - BN không thu thập đƣợc thơng tin xác q trình điều trị trƣớc vào viện Phƣơng pháp nghiên cứu * Thiết kế nghiên cứu: mô tả loạt ca lâm sàng, mô tả cắt ngang kết hợp hồi cứu 138 TẠP CHÍ Y - DƢỢC HỌC QUÂN SỰ SỐ 6-2013 Các thông tin bệnh sử nhƣ trình điều trị trƣớc vào viện đƣợc thu thập hồi cứu Khám mơ tả tình trạng ổ lt tổn thƣơng liên quan cho BN nhập viện * Quy trình nghiên cứu: + Hỏi bệnh: thu thập thông tin yếu tố khởi phát bệnh, thời gian mắc bệnh, biện pháp điều trị sử dụng thông qua hỏi, tài liệu khám bệnh trƣớc (sổ khám bệnh, giấy viện, kết xét nghiệm trƣớc đây) + Khám bệnh: Mô tả đặc điểm ổ loét: độ sâu, diện tích, xét nghiệm vi sinh Đánh giá diện tích ổ loét ảnh chụp phần mềm AutoCAD 2007 để xác định tỷ lệ khuyết biểu mô diện tích GM ớc lƣợng độ sâu ổ loét sinh hiển vi đèn khe * Xử lý số liệu: theo chƣơng trình SPSS 16.0 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ BÀN LUẬN Nghiên cứu tiến hành 37 BN (27 nam, 10 nữ) với 39 mắt, điều trị Khoa Kết GM, Bệnh viện Mắt Trung ƣơng từ tháng đến tháng 12 - 2012 BN nhóm nghiên cứu có độ tuổi từ - 84 (trung bình 51,1 ± 18,9 tuổi), 15/37 trƣờng hợp > 60 tuổi Bảng 1: Nguyên nhân ban đầu gây tổn thƣơng GM (số mắt) NGUYÊN NHÂN Nhiễm virut Herpes 12 30,8 Nghi ngờ nhiễm Herpes 12,8 Nhiễm khuẩn 15,4 Nấm 2,6 Sau phẫu thuật 12,7 Sau tia xạ 2,6 Bỏng mắt 15,4 Ong đốt 2,6 Nguyên nhân khác 5,1 Tổng 39 100 Nhiễm trùng Các tổn thƣơng liên quan nhƣ: tình trạng mi, bờ mi, phim nƣớc mắt, đồ, tính trạng vùng rìa… Loạn dƣỡng + Mơ tả phƣơng pháp điều trị sử dụng trƣớc đây: Chấn thƣơng Các phƣơng pháp đƣợc sử dụng điều trị loét GM điều trị tình trạng lt khó hàn gắn đƣợc thực trƣớc (trƣớc vào viện) - Thu thập thông tin: ghi thông tin thu thập vào phiếu nghiên cứu, tập trung yếu tố sau: + Nguyên nhân gây loét GM ban đầu, thời gian loét thời gian có biểu khó hàn gắn + Các phƣơng pháp điều trị sử dụng + Tình trạng loét GM khó hàn gắn yếu tố liên quan: khô mắt, viêm bờ mi, suy giảm tế bào nguồn vùng rìa, mủ xuất tiết tiền phòng n (Nhiễm virut Herpes trường hợp xét nghiệm PCR tìm HSV1, HSV2 (+)) Trong nghiên cứu, 18/39 mắt loét tái phát, 12 mắt đƣợc chẩn đốn lt Herpes, trƣờng hợp nghi ngờ Herpes mắt loét GM vi khuẩn Nguyên nhân hàng đầu gây loét GM BN nhóm nghiên cứu Herpes (30,8%) (xét nghiệm PCR tìm HSV1 dƣơng tính), kết tƣơng đồng với nghiên cứu Nguyễn Hữu Lê (2002) [1] 36,1% (13/36 mắt) Các trƣờng hợp nghi ngờ Herpes loét GM tái phát, giảm cảm giác GM, xét 140 TẠP CHÍ Y - DƢỢC HỌC QUÂN SỰ SỐ 6-2013 nghiệm tế bào học có đơng đặc nhiễm sắc thể quanh nhân, nhân đa hình thái, điều trị theo hƣớng chống nhiễm khuẩn không hiệu quả, chuyển điều trị theo hƣớng kháng virut Herpes ổ loét có tiến triển tốt Tuy nhiên, trƣờng hợp vào viện đƣợc xét nghiệm PCR tìm HSV1 cho kết âm tính trƣờng hợp loét khó hàn gắn nguyên nhân khác: trƣờng hợp loét tái phát sẹo cũ/lồi mắt trƣờng hợp nhập viện tình trạng loét thủng BN loét khó hàn gắn hai mắt nằm nhóm tổn thƣơng bề mặt nhãn cầu bỏng hóa chất Ba mắt loét khó hàn gắn suy giảm tế bào nguồn tồn bỏng mắt gây ra: mắt bỏng nhiệt, mắt bỏng axít Các mắt nghiên cứu có tình trạng lt GM kéo dài, thời gian loét GM trung bình 7,6 ± 3,7 tuần (từ - 16 tuần) thời gian có biểu khó hàn gắn trung bình 3,6 ± 1,4 tuần (từ - tuần) số mắt 15 12 13 10 10 ≤ tuần - tuần - 12 tuần > 12 tuần Biểu đồ 1: Thời gian xuất bệnh số mắt 23 25 20 12 15 10 -< tuần - 10% (4/39 BN) loét kéo dài tháng Đây trƣờng hợp tổn thƣơng phức tạp, khó điều trị, đáp ứng thuốc kém, ảnh hƣởng nhiều đến sống BN nhƣ gây nhiều khó khăn cho thầy thuốc Tuy nhiên, thời gian xuất khó hàn gắn chủ yếu < tháng (23/39 mắt), có mắt loét khó hàn gắn kéo dài > tháng So sánh thời gian loét thời gian xuất khó hàn gắn nhóm nguyên nhân khác khơng thấy khác biệt có ý nghĩa thống kê (p > 0,05) Tuy nhiên, so sánh thời gian biểu khó hàn gắn nhóm loét GM Herpes dài có ý nghĩa thống kê so với nhóm loét GM không Herpes (p < 0,05) Bảng 2: Các phƣơng pháp điều trị loét GM đƣợc áp dụng PHƢƠNG PHÁP ĐIỀU TRỊ Gọt GM Ngoại Ghép GM khoa Rửa mủ tiền phòng SỐ LƢỢNG (mắt) THỜI GIAN (tuần) 1 Thuốc giỏ mắt kháng sinh 39 7,3 ± 2,9 Thuốc giỏ mắt kháng virut 17 4,1 ± 1,7 Nội Thuốc giỏ mắt kháng khoa nấm Thuốc giỏ mắt NSAIDs 21 5,1 ± 2,1 Thuốc giỏ mắt steroid 2,7 ± 1,5 Thuốc giỏ mắt nƣớc mắt nhân tạo 15 4,5 ± 2,5 Đánh giá trình điều trị trƣớc cho thấy, tất mắt đƣợc dùng kháng sinh tra mắt kéo dài thời gian mắc bệnh Kháng sinh sử dụng chủ yếu nhóm quinolon (đa số ofloxacin) có chất bảo quản benzakolium Thuốc thƣờng đƣợc sử dụng thứ hai chống viêm non-steroid 141 TẠP CHÍ Y - DƢỢC HỌC QUÂN SỰ SỐ 6-2013 (21/39 mắt) với thời gian kéo dài (5,1 ± 2,1 tuần) Đa số BN sử dụng nhóm thuốc thuộc nhóm loét GM nhiễm trùng (19/21 mắt) Các thuốc tra mắt kháng virut dùng lâu (4,1 ± 1,7 tuần), trƣờng hợp lâu dùng đến 11 tuần mắt sử dụng thuốc tra mắt có steroid để điều trị loét GM, 6/8 mắt bỏng mắt hóa chất mắt loạn dƣỡng GM sau phẫu thuật số mắt 40 30 20 10 39 17 Ghép Đặt KTX Huyết Dừng Dừng màng ối mềm tự TGM KS TGM thân kháng virus 15 benzalkolium Các biện pháp điều trị loét GM khó hàn gắn khác đƣợc sử dụng số trƣờng hợp (ghép màng ối mắt; đặt kính tiếp xúc mềm mắt, tra huyết tự thân mắt) Bảng 3: Đặc điểm ổ loét diện tích độ sâu ĐỘ SÂU < 1/3 CDGM 1/3 < 2/3 CDGM ≥ 2/3 CDGM < 25% 25 - < 50% 10 4 18 50 - < 75% 75 - 100% Tổng 18 12 39 DIỆN TÍCH DỌA THỦNG, TỔNG THỦNG Dừng TGM kháng nấm Dừng TGM TGM NMNT NSAIDs Biểu đồ 3: Các phƣơng pháp điều trị loét GM khó hàn đƣợc sử dụng Tất mắt nhóm nghiên cứu đƣợc điều trị thuốc tra mắt tăng liền biểu mô, nƣớc mắt nhân tạo xuất biểu khó hàn gắn Tuy nhiên, khơng có trƣờng hợp dừng chuyển nhóm kháng sinh tra mắt sử dụng, có 14/39 mắt giảm liỊu kháng sinh xuống - lần/ngày Tất BN sử dụng thuốc tra mắt kháng virut dừng thuốc nhƣ biện pháp điều trị loét GM khó hàn gắn 17/21 mắt dùng thuốc tra mắt NSAIDs tiếp tục dùng tình trạng khó hàn gắn xuất hiện, đó, 13 mắt thẩm lậu GM sau đáy ổ loét dày, đặc, đƣợc rửa mủ tiền phòng trƣớc mủ tiền phòng (do phản ứng viêm) mức độ Tất 39 mắt đƣợc sử dụng nƣớc mắt nhân tạo nhƣ phƣơng pháp giúp tăng liền biểu mô GM, nhiên, có 15/39 mắt sử dụng từ xuất loét, trƣờng hợp lại sử dụng GM có biểu khó hàn gắn 17/39 mắt thời gian điều trị dùng nƣớc mắt nhân tạo chứa chất bảo quản (CDGM: chiều dày GM, diện tích ổ loét tính theo % diện tích GM) Diện tích ổ lt trung bình 42,6 ± 20,9 (% diện tích GM) Diện tích ổ loét chủ yếu < 50% diện tích GM (26/39 mắt), đó, độ sâu chủ yếu từ 1/3 đến 2/3 chiều dày GM (30/39 mắt) Trong nghiên cứu, mắt loét GM dọa thủng mắt thủng Hầu nhƣ khơng có tƣơng quan diện tích ổ lt độ sâu ổ loét (r = 0,13) Tuy nhiên, so sánh với yếu tố liên quan nhƣ thời gian mắc bệnh, nguyên nhân gây loét, thuốc điều trị trƣớc thấy độ sâu ổ loét trƣớc phẫu thuật liên quan chặt chẽ với thời gian mắc bệnh (r = 0,73) thời gian loét khó hàn gắn (r = 0,76) Chƣa thấy mối liên quan nguyên nhân gây loét, thuốc sử dụng với diện tích độ sâu ổ lt GM khó hàn gắn 142 TẠP CHÍ Y - DƢỢC HỌC QUÂN SỰ SỐ 6-2013 30 27 25 20 15 15 12 10 Khô mắt Biến dạng mi Mủ tiền phòng Lồi mắt Mộng góc Biểu đồ 4: Các tổn thƣơng phối hợp (MGD: meibomian gland dysfunction - rối loạn chức tuyến Meibomius) Đánh giá bệnh lý liên quan đến tình trạng lt khó hàn gắn thấy 27/39 BN có khơ mắt kèm theo, đó, 15 BN vừa khơ mắt viêm tắc bờ mi Mủ tiền phòng 12 trƣờng hợp, tình trạng mủ phản ứng viêm, mức độ (ngấn mủ < mm) Sau phẫu thuật rửa mủ tiền phòng làm xét nghiệm cho kết âm tính với vi khuẩn, nấm BÀN LUẬN Loét GM khó hàn gắn hậu nhiều bệnh lý khác GM, tùy nguyên nhân gây loét trình điều trị Đánh giá nguyên nhân gây loét nhóm nghiên cứu, viêm Herpes chiếm tỷ lệ cao (> 30%, tính trƣờng hợp nghi ngờ Herpes 43,6%) Theo chúng tôi, liên quan đến đặc điểm tổn thƣơng GM virut Herpes - có nguy cao tiến triển thành loét khó hàn gắn [6] Cơ chế tổn thƣơng GM nhóm bệnh ngồi tổn thƣơng trực tiếp mơ GM virut yếu tố miễn dịch, yếu tố khác tổn thƣơng sợi thần kinh cảm giác phân bố GM gây loét GM thần kinh (neurotrophic keratopathy) Tổn thƣơng thần kinh làm giảm cảm giác GM, dẫn đến giảm tiết nƣớc mắt, đồng thời suy giảm khả tái tạo, tăng sinh tế bào biểu mô GM thiếu hụt chất trung gian hóa học hệ thần kinh sinh dƣỡng (thực vật) nhƣ acetycholin, substance P peptid giống calcitonin Hậu ổ loét GM trở nên chậm liền biểu mô chuyển sang giai đoạn khó hàn gắn [8] Ngồi ra, việc chẩn đốn ban đầu chƣa xác, điều trị khơng làm BN loét GM Herpes dễ xuất khó hàn gắn biểu mơ Các thuốc tra mắt có vai trò quan trọng chế hình thành lt GM khó hàn gắn Bản thân dƣợc chất chất bảo quản thuốc tra mắt gây độc với biểu mô GM lành làm chậm q trình biểu mơ hố GM tổn thƣơng Benzalkolium chloride (BAK - chất bảo quản thông dụng nay) làm ổn định phim nƣớc mắt, gây tổn thƣơng chấm nông GM nồng độ 0,01% [3] Thimerosal làm giảm tổng hợp AND tế bào biểu mô Các thuốc điều trị loét nhiễm trùng nhƣ kháng sinh, kháng virut, chống nấm tác động lên q trình liền biểu mơ Trên thực nghiệm, kháng sinh (khơng có chất bảo quản) bacitracil 10.000 IU/ml, gentamycin sulfate 10 mg/ml neomycin mg/ml gây ức chế biểu mơ hố rõ rệt [9] Các thuốc kháng nấm, kháng virut gây độc với tế bào biểu mơ nhiều Ngồi ra, thuốc thƣờng phải dùng kéo dài, gây tăng lắng đọng thuốc đáy ổ loét, làm cho trình tái tạo biểu mơ khó khăn Đặc biệt, việc sử dụng kéo dài thuốc NSAIDs dạng tra mắt gây ức chế q trình liền biểu mơ nhƣ gây tiêu mơ ổ lt, dẫn tới lt thủng [5] Khi nguyên nhân gây bệnh ổ loét GM đƣợc loại trừ, việc sử dụng kéo dài thuốc tra mắt ngun nhân gây lt khó hàn gắn Trong nghiên cứu, tất mắt đƣợc dùng thuốc kháng sinh tra kéo dài từ xuất lt, đa số thuộc nhóm 143 TẠP CHÍ Y - DƢỢC HỌC QUÂN SỰ SỐ 6-2013 quilonon với chất bảo quản BAK, nồng độ từ 0,01 - 0,05%, xuất biểu ổ loét khó hàn gắn, có 14/39 mắt đƣợc giảm liều kháng sinh xuống - lần/ngày Đối với nƣớc mắt nhân tạo, có tới 17/39 BN sử dụng thuốc có chất bảo quản BAK Hơn 1/2 BN nghiên cứu (21/39 mắt) sử dụng thuốc NSAIDs tra mắt kéo dài (trung bình 5,1 ± 2,1 tuần), đó, 17 mắt tiếp tục dùng thuốc nhóm kéo dài đến nhập viện Trong điều kiện bình thƣờng, nƣớc mắt phim nƣớc mắt có vai trò quan trọng ni dƣỡng tế bào biểu mơ, trì tình trạng nhẵn, bóng bề mặt GM Trong loét GM, phim nƣớc mắt có vai trò quan trọng ức chế phát triển vi sinh vật gây bệnh, ức chế phản ứng viêm kích thích liền vết thƣơng Do đó, khơ mắt, viêm tắc tuyến Meibomius - vốn có từ trƣớc hậu tình trạng viêm kéo dài bề mặt nhãn cầu, sử dụng nhiều thuốc tra mắt với chất bảo quản kéo dài - làm khó liền ổ lt, khiến tình trạng khó hàn gắn loét GM nặng thêm [10] Việc điều trị loét GM khó hàn gắn phải đồng thời với giải tình trạng khơ mắt, viêm tắc bờ mi, rối loạn chức tuyến Meibomius BN Trong nghiên cứu chúng tôi, gần 2/3 số mắt (27/39 mắt) có khơ mắt kèm theo lt khó hàn gắn dùng nƣớc mắt nhân tạo nhƣ phƣơng pháp giúp tăng liền biểu mô GM Tuy nhiên, MGD hầu nhƣ chƣa đƣợc ý điều trị nên đa số BN nhập viện tình trạng viêm tắc bờ mi nặng, kích thích khó chịu liên tục Đây lý làm loét khó hàn gắn đƣợc điều trị nhƣng chƣa có đáp ứng đáng kể BN phải nhập viện Đến nay, có nhiều phƣơng pháp điều trị loét khó hàn gắn đƣợc đƣa nhƣ chống viêm, tăng dinh dƣỡng bề mặt nhãn cầu, tăng bền vững phim nƣớc mắt (nhóm thuốc nƣớc mắt nhân tạo, huyết tự thân), đặt kính tiếp xúc mềm, khâu cò mi, ghép GM… Gần đây, số kỹ thuật đƣợc ứng dụng có hiệu đáng khích lệ nhƣ: ghép màng ối, ghép biểu mô nuôi cấy [1, 7, 10] Tuy nhiên, nhóm BN nghiên cứu, việc điều trị hầu nhƣ chƣa đƣợc quan tâm ý Việc dừng thuốc có nguy gây độc biểu mô chƣa đƣợc thực hành triệt để Các biện pháp tích cực nhƣ: đặt kính tiếp xúc (chỉ có 5/39 mắt), sử dụng huyết tự thân tra mắt (3/39 mắt), ghép màng ối (1 mắt) Điều phần giải thích tình trạng lt GM khó hàn gắn BN nhóm nghiên cứu kéo dài, lần lƣợt 7,6 ± 3,7 tuần (từ - 16 tuần) 3,6 ± 1,4 tuần (từ - tuần) KẾT LUẬN Qua đánh giá 39 mắt loét GM khó hàn gắn điều trị Khoa Kết GM, Bệnh viện Mắt Trung ƣơng năm 2011, thấy: - Các mắt nghiên cứu có tình trạng lt GM kéo dài từ - 16 tuần (trung bình 7,6 ± 3,7 tuần) thời gian khó hàn gắn từ - tuần trung bình (3,6 ± 1,4 tuần) - Herpes nguyên nhân hay gặp hàng đầu dẫn đến loét khó hàn gắn (43,6% tính trƣờng hợp nghi ngờ Herpes) - Diện tích ổ loét hay gặp < 50% diện tích GM độ sâu ổ lt có liên quan chặt chẽ tới thời gian loét thời gian khó hàn gắn (r lần lƣợt 0,73 0,76) - Các biện pháp điều trị loét khó hàn gắn tuyến trƣớc hạn chế chƣa triệt để, 144 TẠP CHÍ Y - DƢỢC HỌC QUÂN SỰ SỐ 6-2013 biện pháp hiệu cao đƣợc áp dụng - Tổn thƣơng hay gặp phối hợp với lt khó hàn gắn khơ mắt MGD TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Hữu Lê Nghiên cứu phƣơng pháp ghép màng ối điều trị loét GM khó hàn gắn Luận văn Thạc sỹ Y học Trƣờng Đại học Y Hà Nội 2002 Nguyễn Đình Ngân, Hồng Thị Minh Châu, Phan Toàn Thắng Kết bƣớc đầu sử dụng biểu mô cuống rốn nuôi cấy điều trị lt GM khó hàn gắn Tạp chí Nhãn khoa 2012, 29, pp.16-23 Bustein N.L The effect of topical drugs and preservative on the tears and corneal epithelium in dry eye Trans Ophthalmol Soc UK 1985, 104, pp.402-409 Gipson I.K, Watanabe H, Zieske J.D Corneal wound healing and fibronectin Int Ophthalmol Clin 1993, 33, pp149-163 Holland E.J, Brilakis H.S, Shwartz G.S Herpes Simplex Keratitis in Cornea (Krachmer JH, Mannis MJ, Holland EJ, 2nd eds.) 2005, Vol.1 Chap.83, pp.1043-1074, Mosby, Saint Louis Letko E, Foste C.S et al Amniotic membrane inlay and overlay grafting for corneal epithelial defects and stromal ulcers Arch Ophthalmol 2001, 119, pp.659-663 Okada Y, Reinach P.S, Ai Kitano A et al Neurotrophic keratopathy: its pathophysiology and treatment Histol Histopathol 2010, 25, pp.771-780 Stern G.A, Schemmer G.B, Farber R.D, Gorovoy M.S Effect of topical antibiotic solution on corneal epithelial wound healing Ach Ophthalmo 1983, 101, pp.644-647 10 Watkins A, Macaluso D.C Pathologenesis os sterile corneal erosions and ulcerations in Cornea (Krachmer JH, Mannis MJ, Holland EJ, 2nd eds.) 2005, Vol.1, Chap.110, pp.51-164, Mosby, Saint Louis Guidera A.C, Luchs J.I, Udell I.J Keratitis, Ulceration, and Perforation Associated with Topical Nonsteroidal Anti-inflammatory Drugs Ophthalmology 2001, 108, pp.936-944 145 TẠP CHÍ Y - DƢỢC HỌC QUÂN SỰ SỐ 6-2013 146 ... 39 mắt loét GM khó hàn gắn điều trị Khoa Kết GM, Bệnh viện Mắt Trung ƣơng năm 2011, thấy: - Các mắt nghiên cứu có tình trạng lt GM kéo dài từ - 16 tuần (trung bình 7,6 ± 3,7 tuần) thời gian khó. .. NGHIÊN CỨU Đối tƣợng nghiên cứu 39 mắt (37 BN; 27 nam, 10 nữ) loét GM khó hàn gắn, điều trị nội trú Khoa Kết GM, Bệnh viện Mắt Trung ƣơng từ tháng đến tháng 12 - 2011 * Tiêu chuẩn lựa chọn: loét. .. thƣơng khó hàn gắn GM có vai trò định điều trị thành cơng bệnh lý Do đó, chúng tơi tiến hành đề tài nhằm: Nghiên cứu đặc điểm mắt loét GM khó hàn gắn yếu tố liên quan ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN

Ngày đăng: 21/01/2020, 07:24

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan