Bài giảng Sinh lý hệ nội tiết có kết cấu nội dung gồm 5 phần trình bày về: Nguyên lý hoạt động của hệ nội tiết (1) hormon-thụ thể, (2) trục; hạ đồi-tuyến yên-tuyến cấp dưới; sinh lý hormon tăng trưởng GH; sinh lý tuyến giáp; sinh lý tuyến thượng thận; sinh lý tuyến tụy nội tiết. Mời các bạn tham khảo bài giảng để nắm rõ nội dung chi tiết.
Trang 1SINH LÝ HỆ NỘI TIẾT
ThS BS Lê Quốc Tuấn
Bộ môn Sinh lý học - Khoa Y - Đại Học Y Dược Tp Hồ Chí Minh
Trang 3ĐẠI CƯƠNG VỀ HỆ NỘI TIẾT
Trang 4ĐẠI CƯƠNG VỀ HỆ NỘI TIẾT
TUYẾN NỘI TIẾT
Không có ống dẫn
Chất tiết (hormon)thấm trực tiếp vàomáu
Chất tiết tác động lênnhiều cơ quan đích
Ví dụ: tụy nội tiết làcác đảo Langerhanstiết insulin vào máu
TUYẾN NGOẠI TẾT
Có ống dẫn
Chất tiết được đổvào một cơ quannhất định
Chất tiết tác động ởmột nơi nhất định
Ví dụ: tụy ngoại tiếttiết men tiêu hóa đổvào tá tràng
Trang 5ĐẠI CƯƠNG VỀ HỆ NỘI TIẾT
Trang 62 HỆ THỐNG ĐIỀU HÒA CƠ THỂ:
HỆ THẦN KINH VÀ HỆ NỘI TIẾT
Trang 7Hệ nội tiết điều hoà hoạt động của cơ thể:
Duy trì sự hằng định nội môi, bảo đảmmôi trường cho hoạt động chuyển hóa tạicác tế bào
Giúp cơ thể đáp ứng trong những trườnghợp khẩn cấp như: đói, nhiễm trùng,chấn thương, stress tâm lý …
Tác động trên sự tăng trưởng
Đảm bảo hoạt động sinh sản
ĐẠI CƯƠNG VỀ HỆ NỘI TIẾT
Trang 8ĐẠI CƯƠNG VỀ HỆ NỘI TIẾT
Trang 9LOGO
Trang 10NGUYÊN LÝ HOẠT ĐỘNG NỘI TIẾT 1
THỤ THỂ - HORMON
Trang 11HORMON
Về hóa học, hormon được chia làm 2 loại:
Hormon tan trong nước (protein): hormoncủa vùng hạ đồi, hormon của tuyến yên,insulin, glucagon …
Hormon tan trong lipid: bao gồm:
Hormon steroid (được tổng hợp từcholesterol): hormon của vỏ thượng thận(cortisol, aldosterone) và tuyến sinh dục(estrogen, progesterone, testosterone)
Hormon giáp (T3, T4)
Trang 12THỤ THỂ HORMON (RECEPTOR)
Đều là các phân tử protein
Mỗi thụ thể đặc hiệu với một hormon
Có 2 nhóm thụ thể tại tế bào đích dành chocác hormon nội tiết:
• Thụ thể màng: nằm trên màng tế bào,dành cho nhóm hormon tan trong nước
• Thụ thể nhân: nằm bên trong tế bào,dành cho hormon tan trong lipid
Trang 13THỤ THỂ HORMON
Trang 14THỤ THỂ HORMON (RECEPTOR)
Hormon tan trong nước gắn lên thụ thểmàng, dẫn đến sự thay đổi phản ứng sinhhóa tức thì ngay tại tế bào, thường tác độngtrong một thời gian ngắn
Hormon tan trong lipid gắn lên thụ thể nhân,dẫn đến sự thay đổi biểu hiện gen, làm tangcường hay ức chế tổng hợp protein, tácđộng chậm trong một thời gian dài
Trang 15Thụ thể liên kết với protein G (G-proteincoupled receptors): thường gặp trong hoạtđộng của hệ nội tiết
Thụ thể tyrosine kinase: thường gặp tronghoạt động của các yếu tố tăng trưởng
Trang 16THỤ THỂ HORMON
Trang 17THỤ THỂ LIÊN KẾT KÊNH ION
Trang 18THỤ THỂ LIÊN KẾT PROTEIN G
Trang 19THỤ THỂ TYROSINE KINASE
Trang 20THỤ THỂ NHÂN
Trang 21NGUYÊN LÝ HOẠT ĐỘNG NỘI TIẾT 2TRỤC HẠ ĐỒI - TUYẾN YÊN - TUYẾN
CẤP DƯỚI
Trang 22TRỤC HẠ ĐỒI - TUYẾN YÊN - TUYẾN CẤP DƯỚI
Vùng hạ đồi tiết hormon điều khiển lên tuyếnyên trước
Tuyến yên trước tiết hormon điều khiển lêncác tuyến cấp dưới (tuyến giáp, tuyếnthượng thận, tuyến vú, tuyến sinh dục)
Tuyến cấp dưới điều hòa ngược lên vùng hạđồi và tuyến yên trước
Trang 23TUYẾN YÊN
Là một tuyến nhỏ, nằm trong hố yên ở nền
sọ, liên hệ trực tiếp với vùng hạ đồi
Gồm 2 phần:
• Tuyến yên trước (có bản chất là tế bàotuyến): tiết ra 6 loại hormon chính, kiểmsoát chức năng chuyển hóa của cáctuyến nội tiết cấp dưới và toàn cơ thể
• Tuyến yên sau (có bản chất là cácnơron): nơi dự trữ hormon do các nơroncủa vùng hạ đồi bài tiết
Trang 24LOGO
Trang 25TUYẾN YÊN
Trang 26PHÔI THAI HỌC TUYẾN YÊN
Trang 27TUYẾN YÊN TRƯỚC
Tuyến yên trước tiết ra 6 loại hormon chính:
1 Hormon phát triển cơ thể GH ( G rowth H ormon)
2 Hormon hướng vỏ thượng thận ACTH
( A dreno c ortico t ropin H ormon)
3 Hormon kích thích tuyến giáp TSH
( T hyroid S timulating H ormon)
4 Hormon kích thích tuyến vú tiết sữa Prolactin
5 Hormon kích thích nang trứng FSH
( F ollicle S timulating H ormon)
6 Hormon tạo hoàng thể LH ( L uteinizing H ormon)
Trang 28TUYẾN YÊN SAU
Tuyến yên sau dự trữ 2 loại hormon:
1 Hormon chống bài niệu ADH
(Antidiuretic Hormon)
2 Hormon Oxytocin: co cơ trơn tử cung(gây chuyển dạ và phòng ngừa bang huyếtsau sinh); co cơ trơn tuyến vú (phóng thíchsữa theo ống dẫn sữa ra ngoài)
Trang 29TUYẾN YÊN SAU
Trang 30HORMON ADH (Vasopressin)
Trang 31HORMON ADH (Vasopressin)
Trang 32LOGO
Trang 33HORMON OXYTOCIN
Trang 34VÙNG HẠ ĐỒI
Những nơron của vùng hạ đồi bài tiết cáchormon có chức năng kiểm soát sự hoạtđộng của tuyến yên trước
Chức năng kiểm soát này được thực hiệnthông qua hệ mạch cửa vùng hạ đồi -tuyến yên
Trang 35LOGO
Trang 36HỆ MẠCH CỬA HẠ ĐỒI - TUYẾN YÊN
Trang 376 PIH: ức chế giải phóng hormon Prolactin
7 PRH: kích thích giải phóng Prolactin
Trang 38LOGO
Trang 39CƠ CHẾ ĐIỀU HÒA NGƯỢC ÂM TÍNH
VÍ DỤ TRÊN TUYẾN GIÁP
Trang 40HORMON TĂNG TRƯỞNG GH
Trang 41CHỨC NĂNG CỦA HORMON GH
Chuyển hóa protid: tăng tổng hợp proteincho cơ thể
Chuyển hóa lipid: tăng sử dụng acid béo tạonăng lượng
Chuyển hóa glucid: làm tăng dự trữ glucosedưới dạng glycogen
Kích thích sụn và xương phát triển: qua đĩasụn nối và cả màng xương thông qua yếu tốtăng trưởng dạng insulin 1 (IGF-1: insulin-like growth factor -1)
Trang 42LOGO
Trang 44BẤT THƯỜNG BÀI TIẾT HORMON GH
Suy tuyến yên
• Bệnh to đầu chi (acromegaly): u tế bàosomatotrop xảy ra sau tuổi trưởng thành
Trang 45SUY TUYẾN YÊN DO U CHÈN ÉP
Trang 46BỆNH KHỔNG LỒ (GIGANTISM)
Trang 47BỆNH TO ĐẦU CHI (ACROMEGALY)
Trang 48TUYẾN GIÁP (THYROID GLAND)
Trang 49CẤU TRÚC TUYẾN GIÁP
Nằm dưới thanh quản, phía trước khí quản
Bài tiết 2 hormon cùng chức năng: T3 và T4
Gồm nhiều nang tuyến, trong chứa đầychất tiết dự trữ (chất keo thyroglobulin)
Thyroglobulin có chứa các hormon giáptrong phân tử, được các tế bào giáp bài tiếtvào lòng nang
Khi cơ thể cần, thyroglobulin được hấp thutrở vào tế bào giáp, tách các phân tửhormon và đưa vào máu đến cơ quan đích
Trang 50TUYẾN GIÁP
Trang 51MÔ HỌC TUYẾN GIÁP
Trang 52MÔ HỌC TUYẾN GIÁP
Trang 53HORMON TUYẾN GIÁP
Trang 55SINH TỔNG HỢP HORMON GIÁP
Các giai đoạn tổng hợp hormon tuyến giáp:
Tổng hợp và bài tiết chất keo thyroglobulinvào nang giáp (mỗi phân tử thyroglobulinchứa khoảng 70 acid amin tyrosine - tiềnthân của hormon giáp)
Oxy hóa ion iodur (I-)
Iod hóa các gốc tyrosine, tạo thành hormongiáp (còn ở dạng kết hợp với thyroglobulintrong nang giáp)
Cắt rời và giải phóng các phân tử T3, T4 từthyroglobulin trong tế bào giáp > vào máu
Trang 56SINH TỔNG HỢP HORMON GIÁP
Trang 57LOGO
Trang 58CHỨC NĂNG CỦA HORMON GIÁP
Làm tăng sao mã nhiều gen, tổng hợp lượng lớn enzym, protein … dẫn đến tăng các hoạt động của toàn cơ thể:
Làm tăng hoạt động của tế bào, tăng cường chuyển hóa glucid và lipid tạo năng lượng, gây giảm cân.
Tăng nhịp tim, tăng lưu lượng tim, tăng nhịp hô hấp để cung cấp oxy cho sự tăng chuyển hóa ở các mô.
Tăng hoạt động của não bộ và hệ thần kinh.
Tác dụng trên sự phát triển cơ thể, đặc biệt là não bộ.
Trang 59TÁC ĐỌNG CỦA HORMON GIÁP
- T4 chuyển thành T3 ở mô đích.
- Thụ thể hormon giáp (TR: thyroxine receptor) ở trong nhân.
- T3 làm tăng sao mã nhiều gen.
Trang 60CƠ CHẾ ĐIỀU HÒA NGƯỢC ÂM TÍNH
TRH (hạ đồi) kích thích sự bài tiết TSH(tuyến yên)
TSH đến kích thích tuyến giáp: làm tăng số
tế bào giáp, tăng bài tiết hormon giáp (T3,T4)
T3, T4 khi được tiết ra nhiều sẽ quay lại ứcchế tuyến yên và vùng hạ đồi
Trang 61LOGO
Trang 62RỐI LOẠN CHỨC NĂNG TUYẾN GIÁP
Gồm 2 nhóm:
Cường giáp: tăng bài tiết hormon T3, T4
Suy giáp: giảm bài tiết hormon T3, T4
Bilan xét nghiệm chức năng tuyến giáp:
fT3, fT4, TSH
fT3: free T3 fT4: free T4
Trang 63Nhịp tim nhanh (>100l/ph), HA tâm thu cao
Tâm thần: dễ cáu gắt, tức giận, khó tậptrung, bứt rứt …
Trang 65CƯỜNG GIÁP: BỆNH GRAVES
Trang 66Cơ chế gây cường giáp trong bệnh Graves
Trang 67Chuyển hóa: sợ lạnh, thân nhiệt giảm, mệtmỏi, buồn ngủ, tăng cân, táo bón, tiểu ít,yếu cơ …
Nhịp tim chậm (<60l/ph), HA tâm thu thấp
Tâm thần: thờ ơ, chậm chạp, suy giảm hoạtđộng trí óc, giảm trí nhớ …
Trang 68Suy giáp dưới lâm sàng: fT4 bình thường,TSH tăng nhẹ
Trang 69SUY GIÁP
Trang 70BỆNH ĐẦN ĐỘN
Bệnh đần độn: do suytuyến giáp từ thời kỳ bàothai, đưa đến chậm pháttriển trí não > thể nặngnhất của suy giáp
Trang 71PHÌNH GIÁP: BƯỚU CỔ ĐỊA PHƯƠNG
Do thiếu iod trong khẩu phần ăn
Do đó tuyến giáp không bắt đủ iod để tạohormon T3, T4, nhưng vẫn tạo ra đượcthyroglobulin
Tuyến giáp tăng hoạt động, vì vậy ngàycàng to lên thành bướu cổ, bên trong cácnang giáp chứa đầy chất keo
Thường không ảnh hưởng đến chức năngtuyến giáp
Trang 72PHÌNH GIÁP
Trang 73TUYẾN THƯỢNG THẬN
Trang 74LOGO
Trang 76 Lớp lưới: tiết androgen
2 Tủy thượng thận: tiết epinephrine /norepinephrine
Trang 77LOGO
Trang 78VỎ THƯỢNG THẬN
Trang 80TỔNG HỢP HORMON VỎ THƯỢNG THẬN
Bản chất là các hợp chất steroids (vòngcholesterol)
Đa số tổng hợp từ cholesterol do cáclipoprotein tỷ trọng thấp (LDL) cung cấp,một phần nhỏ từ acetyl coenzym A
Trang 81LOGO
Trang 832 hormon chính của vỏ thượng thận:
Aldosterone: bài tiết 150-250 mg/ngày,
nồng độ trung bình 6 nanogram/dl
Cortisol: bài tiết 15-20 mg/ngày, nồng độ
trung bình 12 mg/dl
HORMON VỎ THƯỢNG THẬN
Trang 84ALDOSTERONE
Xem như hormon “sinh mạng”
Tạo ra 90% hoạt tính mineralocorticoid
Mất toàn bộ mineralocorticoid > chếtsau 3 ngày - 2 tuần
Trang 85CHỨC NĂNG CỦA ALDOSTERONE
Trang 86Tác dụng của aldosterone trên ống xa
Trang 87Tác dụng của aldosterone trên ống xa
Trang 88Các yếu tố kiểm soát bài tiết aldosterone:
Nồng độ K+ dịch ngoại bào tăng (quantrọng nhất): làm tăng bài tiết aldosterone
Hệ thống renin-angiotensin: tăng tiếtangiotensin làm tăng bài tiết aldosterone
Nồng độ Na+ dịch ngoại bào tăng: làm giảmbài tiết aldosterone
Hormon ACTH từ yên trước: rất ít vai trò
ĐIỀU HÒA BÀI TIẾT ALDOSTERONE
Trang 89LOGO
Trang 90HỆ RAA (RENIN-ANGIOTENSIN-ALDOSTERONE)
Trang 91HỆ RAA (RENIN-ANGIOTENSIN-ALDOSTERONE)
Trang 92CORTISOL
Hormon chính của lớp bó vỏ thượng thận
Chiếm 95% hoạt động glucocorticoid
Trang 94 Chuyển hóa glucid: gây tăng glucose máu
• Kích thích tân tạo glucose tại gan
• Giảm sử dụng glucose tại các tế bào
Chuyển hóa protid: tăng acid amin máu
• Làm giảm tổng hợp protein tế bào
• Tăng protein gan và huyết tương
Chuyển hóa lipid: tăng huy động acid béo > Cung cấp glucose, acid amin, acid béocho tế bào, nhất là các tế bào bị tổn thương
TÁC DỤNG CỦA CORTISOL TRÊN CHUYỂN HÓA
Trang 95 Cortisol làm tăng tổng hợp các enzym chuyển acid amin thành glucose trong tế bào gan (G6Pase, PEPCK).
Cortisol huy động acid amin từ các tổ chức ngoài gan.
Tân tạo glucose tại gan
Trang 96TÁC DỤNG CỦA CORTISOL TRONG STRESS
Trang 97Gắn vào thụ thể nằm trong tế bào chất:
Tác động ngoài gen: như ức chế enzyme phospholipase A2 (enzyme xúc tác chuyển phospholipid màng thành acid arachidonic trong quá trình tạo các hóa chất trung gian trong viêm.
Tác động lên gen trong nhân: thông qua 2 cách:
Ức chế gen viêm (pro-inflammatory genes)
Kích thích gen kháng viêm (anti-inflammatory genes)
CƠ CHẾ HOẠT ĐỘNG CỦA COTISOL
Trang 98LOGO
Trang 104ĐIỀU HÒA BÀI TIẾT CORTISOL: ACTH
Trang 105TỦY THƯỢNG THẬN
Trang 106Cùng nguồn gốc hệ thần kinh giao cảm
Gồm các tế bào thần kinh không sợi trục
Tiết hormon nhóm catecholamin: adrenalin(80%) và noradrenalin (20%)
TỦY THƯỢNG THẬN
Trang 107Tùy kích thích lên thụ thể nào (alpha, beta) tại
cơ quan nào sẽ gây tác dụng khác nhau
Noradrenalin: kích thích chủ yếu trên thụ thểalpha
Adrenalin: kích thích cả hai loại thụ thểalpha và beta
Thần kinh giao cảm: chỉ giải phóngNoradrenalin (kích thích chủ yếu là thụ thểalpha)
THỤ THỂ CATECHOLAMIN
Trang 108THỤ THỂ CATECHOLAMIN
Trang 109Giãn cơ tử cung (β2) Giãn tiểu phế quản (β2) Sinh năng lượng (β2) Tiêu glycogen (β2) Tiêu lipid (β1)
Giãn vách bàng quang (β2)
THỤ THỂ CATECHOLAMIN
Trang 110TỤY NỘI TIẾT VÀ ĐIỀU HÒA
GLUCOSE HUYẾT
Trang 111CẤU TẠO TUYẾN TỤY
Tuyến tụy gồm 2 phần:
• Tụy ngoại tiết (acini): tiết dịch tiêu hóa
• Tụy nội tiết (đảo Langerhans): tiếthormon insulin, glucagon, somatostatin
Đảo tụy Langerhans chứa 3 loại tế bàochính:
• Tế bào beta (60%): insulin
• Tế bào alpha (25%): glucagon
• Tế bào delta (10%): somatostatin
Trang 112LOGO
Trang 113MÔ HỌC TUYẾN TỤY
Trang 114HORMON INSULIN
Trang 115CẤU TẠO PHÂN TỬ INSULIN
Trang 116Do gen ở nhánh ngắn NST 11 quy định
Từ ADN/ARN dịch mã thành preproinsulin
Enzyme ty thể tách preproinsulin thànhproinsulin
Proinsulin dự trữ trong các hạt tại Golgi
Khi các hạt trưởng thành:
1 Proinsulin 1 insulin + 1 peptide C
SINH TỔNG HỢP INSULIN
Trang 117LOGO
Trang 118Mô đích của insulin là toàn bộ các tế bàotrong cơ thể, trong đó 3 mô đích chính yếu là:
Mô gan
Mô mỡ
Mô cơ vân
MÔ ĐÍCH CỦA INSULIN
Trang 119ĐỀ KHÁNG INSULIN: XẢY RA TẠI CÁC MÔ ĐÍCH
Trang 120THỤ THỂ CỦA INSULIN
Thuộc nhóm thụ thể tyrosine kinase, gồm:
- 2 tiểu đơn vị alpha
đón nhận insulin
- 2 tiểu đơn vị beta xuyên màng truyền tín hiệu vào nội bào qua sự phosphoryl hóa tyrosine.
Trang 121Tác dụng trên chuyển hóa glucid
Tác dụng trên chuyển hóa lipid
Tác dụng trên chuyển hóa protid
Tác dụng trên sự phát triển: đồng tác dụngvới GH
TÁC DỤNG CỦA INSULIN
Trang 122Mở kênh GLUT4 đưa glucose vào tế bào
Tại cơ: đẩy mạnh sử dụng glucose tạo nănglượng, tổng hợp glycogen
Tại gan: đẩy mạnh sử dụng và dự trữ glucose
- Tổng hợp glycogen dự trữ sau bữa ăn
- Chuyển glucose thừa thành acid béo
- Ức chế tân tạo glucose
Tại mô mỡ: tổng hợp triglyceride từ glucose
Tế bào thần kinh: sử dụng glucose không quatrung gian insulin (do không có kênh GLUT4)
TÁC DỤNG TRÊN CHUYỂN HÓA GLUCID
Trang 124LOGO
Trang 125Tăng hoạt tính enzym glucokinase >phosphoryl hóa glucose sau khi khuếch tánvào tế bào gan > bắt giữ glucose lại trong
Trang 126LOGO
Trang 127Insulin kích hoạt tổng hợp glycogen
Trang 129Enzyme HSL: hormon sensitive lipase
Trang 130Chuyển hóa lipid khi thiếu insulin
Enzym HSL không bị ức chế bởi insulin, giảiphóng acid béo vào máu, trở thành chấtcung cấp năng lượng thay glucose
Các acid béo qua quá trình beta oxy hóa,giải phóng acetyl-CoA, tạo thành ceton >tích tụ ceton gây toan huyết
Gan thu nhận acid béo, tổng hợp thành cáclipoprotein, dễ xơ vữa mạch
Trang 131LOGO
Trang 132TÁC DỤNG TRÊN CHUYỂN HÓA PROTID
Trang 133TÓM TẮT TÁC DỤNG CỦA INSULIN
Trang 134Các yếu tố điều hòa bài tiết insulin từ tế bàobeta tụy:
1 Nồng độ đường huyết: quan trọng nhất
2 Nồng độ acid amin huyết
3 Hệ thần kinh tự chủ: TK đối giao cảm
4 Các hormon dạ dày ruột
5 Các hormon khác
ĐIỀU HÒA BÀI TIẾT INSULIN
Trang 135ĐÁP ỨNG TIẾT INSULIN 2 PHA SAU ĂN
Hai giai đoạn đáp ứng tiết insulin sau khi truyền glucose liên tục:
- Giai đoạn 1: phóng thích lượng insulin có sẵn
- Giai đoạn 2: tế bào beta tổng hợp thêm insulin
Giai đoạn
1
Giai đoạn 2
Trang 136ĐÁP ỨNG TIẾT INSULIN 24 GIỜ
Trang 137HORMON GLUCAGON
Trang 138Do tế bào alpha đảo tụy tiết ra:
Tại gan: giải phóng glucose vào máu do:
Phân giải glycogen thành glucose
Tân tạo glucose
Tại mô mỡ: thoái biến dự trữ lipid
TÁC DỤNG CỦA GLUCAGON
Trang 139TÁC DỤNG CỦA GLUCAGON
Trang 140ĐIỀU HÒA BÀI TIẾT GLUCAGON
Nồng độ đường huyết: quan trọng nhất
Nồng độ acid amin huyết
Trang 141ĐIỀU HÒA NỒNG ĐỘ GLUCOSE HUYẾT
Trang 142ĐIỀU HÒA GLUCOSE HUYẾT
Glucose máu:
Là chỉ số sinh học quan trọng
Luôn được giữ ở mức ổn định trong cơ thể
Đường huyết đói bình thường 70-100mg/dL (3,6-5,6 mmol/L)
Trang 143(3) Hệ thần kinh: điều tiết hệ nội tiết
ĐIỀU HÒA GLUCOSE HUYẾT
Trang 144HỆ NỘI TIẾT ĐIỀU HÒA GLUCOSE HUYẾT
Hormon làm giảm glucose máu: Insulin
Hormon làm tăng glucose máu (đối kháng với Insulin): các hormon còn lại trong cơ thể.
Insulin
Glucose máu
Glucagon Cortisol T3, T4 Adrenaline ACTH
Trang 145LOGO
Trang 146ĐÁI THÁO ĐƯỜNG
Đái tháo đường (Diabetes mellitus):
Là bệnh lý chuyển hóa phức tạp
Đặc trưng bởi sự tăng đường huyết mạn tính
Rối loạn chuyển hóa glucid, lipid, protid
Do thiếu insulin hoặc đề kháng insulin hoặc
do cả hai
Trang 147CHẨN ĐOÁN ĐTĐ THEO ADA 2013
(1) HbA1c ≥ 6,5%.
(2) Đường huyết đói ≥ 126 mg/dL.
(3) Đường huyết 2 giờ sau nghiệm pháp dung
nạp glucose ≥ 200 mg/dL.
(4) Đường huyết bất kỳ ≥ 200 mg/dL kết hợp
với triệu chứng 4 nhiều điển hình (tiểu nhiều, khát nhiều, ăn nhiều, gầy nhiều).
Xét nghiệm (1), (2), (3) cần lặp lại để chẩn đoán xác định.
ADA: American Diabetes Association
Trang 148CHẨN ĐOÁN TIỀN ĐTĐ THEO ADA 2013
(1) Rối loạn đường huyết đói : đường huyết
đói trong khoảng 100 – 125 mg/dL.
(2) Rối loạn dung nạp glucose: đường huyết 2
giờ sau nghiệm pháp dung nạp glucose trong khoảng 140 – 199 mg/dL.
(3) Gồm cả 2 rối loạn đường huyết đói và rối
loạn dung nạp glucose
(4) HbA1c trong khoảng 5.7 – 6.4%.
Trang 149LOGO
Trang 150Có 4 típ đái tháo đường theo phân loại ADA 2013:
Type 1: do hủy tế bào β tụy, thiếu insulin tuyệt đối
Type 2: chủ yếu do tình trạng đề kháng insulin
Các type khác: ĐTĐ do khiếm khuyết gen quy định chức năng tế bào β, khiếm khuyết gen quy định hoạt tính insulin, do thuốc, do bệnh tụy ngoại tiết, do bệnh nội tiết khác …
ĐTĐ thai kỳ (GMD: Gestational diabetes mellitus): ĐTĐ được chẩn đoán lần đầu tiên trong thời kỳ mang thai.
ĐÁI THÁO ĐƯỜNG