Mục tiêu nghiên cứu của bài viết nhằm so sánh giá trị trung bình chỉ số huyết áp và tần số mạch của học sinh (HS) trung học cơ sở (THCS) tỉnh Thái Nguyên theo lứa tuổi và dân tộc trong quá trình phát triển. Đối tượng nghiên cứu: 5.796 lượt HS lứa tuổi từ 12 - 16 của 7 trường THCS thuộc tỉnh Thái Nguyên.
tạp chí y - dợc học quân số 6-2016 NGHIÊN CỨU CHỈ SỐ HUYẾT ÁP, TẦN SỐ MẠCH CỦA HỌC SINH TRUNG HỌC CƠ SỞ CÁC LỨA TUỔI Ở TỈNH THÁI NGUYÊN Hoàng Thu Soan*; Lê Văn Sơn**; Nguyễn Văn Tư* TÓM TẮT Mục tiêu: so sánh giá trị trung bình số huyết áp tần số mạch học sinh (HS) trung học sở (THCS) tỉnh Thái Nguyên theo lứa tuổi dân tộc trình phát triển Đối tượng nghiên cứu: 5.796 lượt HS lứa tuổi từ 12 - 16 trường THCS thuộc tỉnh Thái Nguyên Phương pháp: mô tả cắt ngang theo dõi dọc năm liên tục Kết kết luận: khơng có khác biệt số huyết áp tần số mạch phần lớn HS thuộc dân tộc khác khu vực miền núi Đa số HS thành phố có huyết áp tâm thu (HATT) tần số mạch cao hơn, huyết áp tâm trương (HATTr) lại thấp so với HS miền núi HS dân tộc khác có HATT HATTr tăng dần, ngược lại, tần số mạch giảm dần từ 12 - 16 tuổi Mức thay đổi HATT lớn mức thay đổi HATTr Mức tăng huyết áp cao nữ độ tuổi 12 lên 13, nam: 13 lên 14 tuổi; mức giảm tần số mạch nhiều nam nữ từ 12 lên 13 tuổi * Từ khóa: Huyết áp; Tần số mạch; Học sinh trung học sở; Thái Nguyên Study of Blood Pressure, Circuit Frequency of Students in High School in Thainguyen City Summary Objectives: To compare mean value of systolic blood pressure (SBP), diastolic blood pressure (DBP) and circuit frequency of high school students of different ethnics and ages in Thainguyen Subjects and methods: A cross-sectional descriptive and longitudinal study was conducted during three consecutive years Participants included the students at the age of 12 - 16 years old of schools in Thainguyen City (5,796 arrival students) Results and conclusion: - In rural area, there was no difference in SBP, DBP and frequency of the circuit among students Meanwhile, most of them in urban area had higher SBP and frequency circuit, but lower DBP than those in the country - SBP and DBP in students of different ethnics increased gradually and conversely, circuit frequency decreased progressively along with the age (from 12 to 16 years old) Changes in SBP were higher than that in DBP Female students had the highest increase in SBP and DBP from 12 up to 13 years old and from 13 up to 14 years old in male students There was a significant decrease in frequency circuit in both sexes between the age of 12 and 13 * Key words: Blood pressure; Circuit frequency; High school students; Thainguyen City * Trường Đại học Y Dược Thái Nguyên ** Học viện Quân y Người phản hồi (Corresponding): Hoàng Thu Soan (soanyk@gmail.com) Ngày nhận bài: 18/05/2016; Ngày phản biện đánh giá báo: 22/06/2016 Ngày báo đăng: 30/06/2016 99 t¹p chÝ y - dợc học quân số 6-2016 T VN ĐỀ Lứa tuổi HS THCS giai đoạn trẻ bước vào tuổi dậy thì, thể có thay đổi nhanh thể chất (cả hình thái chức năng) [2] Sự thay đổi hình thái (cân nặng, chiều cao…) dễ nhận thấy, song thay đổi chức hệ thống quan thể, có hệ tim mạch diễn phức tạp, khó thấy Ở Việt Nam, chưa có nhiều nghiên cứu vấn đề này, đánh giá tiến triển số chức quan giai đoạn phát triển trẻ Xuất phát từ lý trên, thực nghiên cứu nhằm: So sánh giá trị trung bình số huyết áp tần số mạch HS THCS tỉnh Thái Nguyên theo lứa tuổi dân tộc trình phát triển ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Đối tượng thời gian nghiên cứu * Đối tượng nghiên cứu: HS 12 - 16 tuổi (từ lớp - 9) trường THCS thuộc tỉnh Thái Nguyên, gồm 5.796 lượt HS: 2.547 HS nghiên cứu năm 2010 (lần 1) 1.925/2.547 HS nghiên cứu tiếp năm 2011 (lần 2) tiếp tục đến năm 2012 có 1.324/1.925 HS đánh giá lần thứ Chia đối tượng nghiên cứu thành nhóm: nhóm 1: HS dân tộc Kinh thành phố; nhóm 2: HS dân tộc Kinh miền núi Nhóm 3: HS dân tộc Nùng miền núi Nhóm 4: HS tộc thiểu số khác (dân tộc Tày, Dao, Cao Lan, Mơng, Sán Dìu) miền núi Mỗi nhóm lại chia thành lớp tuổi (12, 13, 14, 15, 16 tuổi) theo giới 100 * Tiêu chuẩn lựa chọn: khỏe mạnh, tự nguyện đủ điều kiện tham gia nghiên cứu * Tiêu chuẩn loại trừ: HS có bệnh tim mạch bệnh gây ảnh hưởng đến chức tim, mạch * Thời gian nghiên cứu: 2010 - 2012 Phương pháp nghiên cứu * Thiết kế nghiên cứu: mô tả cắt ngang kết hợp theo dõi dọc * Chỉ tiêu nghiên cứu cách xác định: - Tuổi, giới, dân tộc, đặc điểm kinh nguyệt HS (xác định lần có kinh nguyệt đầu tiên) phiếu vấn - Đối tượng nghỉ ngơi khoảng 15 phút trước tiến hành lấy mạch đo huyết áp Đo huyết áp động mạch cánh tay trái tư ngồi, cánh tay để ngang tim, theo phương pháp Korotkoff Dùng huyết áp kế đồng hồ phù hợp với kích thước tay chuẩn với huyết áp kế thủy ngân Đối với HS có kích thước tay ngắn, nhỏ, dùng huyết áp kế đồng hồ cho trẻ em (ALPK) (Nhật Bản) Đảm bảo băng quấn cần che phủ 2/3 chiều dài cánh tay trẻ, bề dài băng cần đủ bao trọn chu vi cánh tay - Đếm mạch cách bắt mạch quay cổ tay bên phải Lấy mạch lần, lần phút, giá trị mạch tính trung bình lần đếm * Phương tiện máy móc sử dụng nghiên cứu: mẫu phiếu điều tra, ống nghe huyết áp kế điện tử Nhật Bản (ALPK) * Xử lý số liệu: - Quản lý số liệu phần mềm Excel Xử lý số liệu phần mềm STATA 10 Các số trình bày t¹p chÝ y - dợc học quân số 6-2016 di dng giỏ trị trung bình ± độ lệch chuẩn ( X ± SD) - So sánh khác biệt số t-test Đánh giá khác biệt quan sát: p ≥ 0,05: khác biệt khơng có ý nghĩa thống kê; p < 0,05: khác biệt có ý nghĩa thống kê; p < 0,01: khác biệt có ý nghĩa thống kê KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ BÀN LUẬN Huyết áp, tần số mạch nhóm HS Bảng 1: HATT (mmHg) HS theo tuổi giới ( X ± SD) Tuổi Dân tộc Kinh thành phố Nam (1) Nữ Kinh miền núi Nam (2) Nữ Nùng miền núi Nam (3) Nữ Thiểu số khác miền núi (4) pMN pTP-MN Nam Nữ 12 (a) 13 (b) 14 (c) 15 (d) 16 (e) (n = 93) (n = 229) (n = 330) (n = 354) (n = 72) 106,24 ± 8,87 109,50 ± 9,99 112,92 ± 10,61 115,17 ± 9,53 116,11 ± 9,58 (n = 90) (n = 242) (n = 362) (n = 403) (n = 90) 104,50 ± 8,71 110,70 ± 9,45 113,12 ± 9,77 115,04 ± 9,45 115,94 ± 9,30 (n = 56) (n = 114) (n = 193) (n = 190) (n = 78) 102,25 ± 7,84 106,93 ± 7,83 111,19 ± 9,42** (n = 51) (n = 127) (n = 185) (n = 184) (n = 76) 102,75 ± 8,50 106,38 ± 8,23 108,49 ± 7,90 107,07 ± 7,32 109,47 ± 7,28 (n = 39) (n = 102) (n = 151) (n = 138) (n = 76) 102,44 ± 7,77 113,34 ± 8,31*** 112,82 ± 9,92** 104,31 ± 8,41 112,02 ± 8,68*** 116,30 ± 7,84*** 114,01 ± 8,68*** (n = 44) (n = 95) (n = 155) (n = 141) (n = 85) 103,19 ± 7,00 104,79 ± 6,99 107,74 ± 7,69 107,31 ± 7,08 108,06 ± 7,44 (n = 43) (n = 94) (n = 138) (n = 142) (n = 80) 104,65 ± 9,28 104,89 ± 8,39* 113,62 ± 8,92*** 114,23 ± 9,02*** 112,44 ± 9,24* (n = 65) (n = 143) (n = 191) (n = 182) (n = 114) 103,31 ± 7,20 107,17 ± 7,50 107,62 ± 7,73 108,30 ± 7,82 109,82 ± 7,22 Nam: 2-3(b),2-4(c)**; 2-3(d)***; 2-4(b),3-4(d)* Nữ: 2-3(b), 3-4(b) ** Nam: 1-2(a,b);1-4(e)**; 1-2(c,d,e;,1-3(a )*;1-3(b),1-4(b)***; Nữ: 1-2(b,c,d,e); 1-3(b,c,d,e); 1-4(b,c,d,e)*** (“*”: So sánh p nam-nữ tuổi; giới nhóm; *< 0,05; **< 0,01 ***< 0,001) HATT tăng dần theo tuổi; HATT nam nữ dân tộc Kinh thành phố từ 12 - 16 tuổi có trị số tương đương Trong HS dân tộc Kinh, Nùng dân tộc khác miền núi 12 13 tuổi có trị số HATT khơng khác theo giới, HATT HS nam từ 14 - 16 tuổi cao rõ rệt so với nữ (p < 0,05 - 0,001) HS nam nữ người Kinh thành phố có HATT cao nhiều so với HS giới miền núi; đa số HS dân tộc miền núi lứa tuổi 12 - 16 có trị số khác khơng có ý nghĩa 101 t¹p chí y - dợc học quân số 6-2016 Bng 2: HATTr (mmHg) HS theo tuổi giới ( X ± SD) Tuổi Dân tộc Kinh thành phố (1) Kinh miền núi (2) Nùng miền núi (3) Thiểu số khác miền núi (4) Nam Nữ Nam Nữ Nam Nữ Nam Nữ 12 (a) 13 (b) 14 (c) 15 (d) 16 (e) (n = 93) (n = 229) (n = 330) (n = 354) (n = 72) 74,83 ± 7,74*** 74,93 ± 8,33 70,38 ± 8,57*** 71,22 ± 7,71*** 74,71 ± 7,73*** (n = 90) (n = 242) (n = 362) (n = 403) (n = 90) 65,56 ± 6,85 68,68 ± 7,15 71,15 ± 6,73 72,69 ± 7,74 74,11 ± 7,81 (n = 56) (n = 114) (n = 193) (n = 190) (n = 78) 68,2 ± 6,28 73,82 ± 6,63 75,47 ± 7,49 77,87 ± 6,53*** 74,77 ± 6,14 (n = 51) (n = 127) (n = 185) (n = 184) (n = 76) 70,00 ± 7,07 74,53 ± 7,11 74,49 ± 6,20 72,96 ± 5,68 75,20 ± 6,71 (n = 39) (n = 102) (n = 151) (n = 138) (n = 76) 68,72 ± 6,25 71,13 ± 6,45 74,87 ± 6,24* 78,44 ± 5,85*** 74,54 ± 6,79 (n = 44) (n = 95) (n = 155) (n = 141) (n = 85) 70,00 ± 6,29 72,42 ± 7,64 73,26 ± 6,64 73,48 ± 6,46 73,59 ± 6,84 (n = 43) (n = 94) (n = 138) (n = 142) (n = 80) 69,77 ± 5,77 70,90 ± 7,86* 76,09 ± 6,69*** 77,15 ± 6,31*** 74,53 ± 6,83 (n = 65) (n = 143) (n = 191) (n = 182) (n = 114) 70,00 ± 7,29 73,01 ± 7,15 72,23 ± 6,56 74,89 ± 6,11 75.44 ± 7,06 pMN Nam: 2-3,2-4(b)**;3-4(d)* Nữ: 2-3(b,c),2-4(b), 3-4(d,e)*; 2-4(c)***; 2-4(d)** pTP-MN Nam: 1-2(b)**; 1-2,1-3,1-4(d)***; 1-4(c)* Nữ: 1-2,1-3(a,b,c),1-4(a,b,d)***;1-4(c)* (“*”: So sánh p nam-nữ tuổi; giới nhóm; *< 0,05; **< 0,01 ***< 0,001) HS nam người Kinh thành phố có HATTr lớn so với HS nữ từ 12 - 15 tuổi Ở khu vực miền núi, HATTr HS nam nữ dân tộc độ tuổi 12, 13 không khác biệt, đến tuổi 14, 15, đa số HS nam có HATTr lớn so với HS nữ So sánh hai khu vực thành phố miền núi, HATTr HS nam hai khu vực từ 12 14 tuổi có trị số tương đương nhau, đến tuổi 15 trị số nam thành phố thấp rõ rệt so với nam dân tộc miền núi (p < 0,05 - 0,001) Trong đó, HATTr HS nữ dân tộc miền núi 12 - 15 tuổi cao so với HS nữ thành phố Đến tuổi 16, HATTr HS nam nữ thành phố miền núi có trị số tương đương 102 tạp chí y - dợc học quân sè 6-2016 Bảng 3: Tần số mạch (lần/phút) HS theo tuổi giới ( X ± SD) Tuổi 12 (a) 13 (b) 14 (c) 15 (d) 16 (e) Nam (n = 93) 93,86 ± 9,65* (n = 229) 88,58 ± 10,24* (n = 330) 84,31 ± 10,28* (n = 354) 82,57 ± 10,50 (n = 72) 82,28 ± 10,51 Nữ (n = 90) 91,16 ± 11,45 (n = 242) 86,92 ± 10,86 (n = 362) 82,84 ± 10,91 (n = 403) 81,47 ± 10,19 (n = 90) 82,09 ± 8,90 (n = 56) 85,46 ± 11,68 (n = 114) 80,55 ± 9,52** (n = 193) 79,33 ± 10,73** (n = 190) 77,95 ± 10,35* (n = 78) 77,47 ± 7,45 (n = 51) 86,18 ± 10,53 (n = 127) 83,60 ± 9,30 (n = 185) 82,34 ± 10,70 (n = 184) 79,81 ± 9,19 (n = 76) 77,84 ± 6,97 (n = 39) 81,82 ± 11,53** (n = 102) 79,68 ± 11,27 (n = 151) 78,74 ± 9,05** (n = 138) 77,82 ± 9,42* (n = 76) 76,42 ± 6,27* (n = 44) 87,91 ± 10,54 (n = 95) 82,07 ± 9,49 (n = 155) 82,29 ± 10,94 (n = 141) 79,91 ± 9,26 (n = 85) 78,22 ± 6,30 (n = 43) 83,44 ± 11,23 (n = 94) 79,13 ± 10,83** (n = 138) 77,61 ± 10,29** (n = 142) 78,08 ± 11,70 (n = 80) 76,80 ± 9,18* (n = 65) 86,54 ± 12,20 (n = 143) 83,02 ± 10,81 (n = 191) 80,64 ± 11,61 (n = 182) 79,68 ± 10,62 (n = 114) 79,25 ± 9,01 Dân tộc Kinh thành phố (1) Nam Kinh miền núi (2) Nữ Nam Nùng miền núi (3) Nữ Thiểu số Nam khác miền núi Nữ (4) pMN pTP-MN Nam: 2-3, 2-4, 3-4(a,b,c,d,e) > 0,05 Nữ: 2-3, 2-4, 3-4(a,b,c,d,e) > 0,05 Nam: 1-2,1-3(a,b,c,d,e), 1-4(a,b,c,d)****; 1-4(e)** Nữ: 1-2(a,b),1-4(a)**; 1-2(d),1-4(c,d,e)*; 1-2(e),1-3(b,e),1-4(b)*** (“*”: So sánh p nam-nữ tuổi; giới nhóm *< 0,05;**< 0,01; ***< 0,001) Tần số mạch HS giảm dần theo tuổi; HS thành phố có tần số mạch nhanh so với HS miền núi theo hầu hết lứa tuổi 12 - 16 Ở thành phố, HS nam lứa tuổi 12 - 14 có tần số mạch nhanh HS nữ, ngược lại, số HS miền núi lại lớn so với nhóm nam Kết nghiên cứu tần số mạch huyết áp phù hợp với nghiên cứu Đỗ Hồng Cường [1], Nguyễn Thị Bích Ngọc [3] Như vậy, HS dân tộc Kinh, Nùng dân tộc khác nghiên cứu có giá trị HATT HATTr tăng dần, ngược lại, tần số mạch giảm dần theo tuổi từ 12 - 16 Sự thay đổi phù hợp với quy luật phát triển cấu trúc chức thể Khi trẻ lớn, lòng tĩnh mạch rộng so với động mạch, tổng chiều dài hệ mạch tăng lên theo chiều cao cân nặng, trương lực mạch tăng dần theo tuổi Tim phát triển hoàn thiện dần theo tuổi, thành tâm thất dày dần lên làm cho lực co bóp tim khỏe [2, 5] Ngồi ra, trẻ lớn dần, hoạt tính hệ thần kinh thực vật giảm dần, hoạt động hệ phó giao cảm tăng dần, vượt trội so với hệ giao cảm [6] Tất thay đổi đưa đến kết số HATT, HATTr tăng giảm dần tần số mạch theo tuổi 103 t¹p chÝ y - dợc học quân số 6-2016 Cỏc kt nghiên cứu cho thấy khơng có khác biệt số huyết áp tần số mạch đa số HS dân tộc khác khu vực miền núi; đa số HS thành phố có HATT tần số mạch cao hơn, HATTr lại thấp so với số HS miền núi Sự khác mối liên quan số tim mạch với phát triển hình thái HS miền núi thấp, bé nhẹ cân so với HS thành phố; thích nghi tốt với điều kiện sống Tuy nhiên, cần có nhiều nghiên cứu sâu yếu tố xã hội, dân tộc-nòi giống khác Một nghiên cứu nước đứa trẻ sống nơi có kinh tế xã hội thấp, mức tăng HATT mức giảm tần số tim chậm so với trẻ sống vùng có điều kiện tốt [4] Bảng 4: So sánh huyết áp (mmHg), tần số mạch (lần/phút) HS nữ có kinh nguyệt chưa có kinh nguyệt theo tuổi ( X ± SD) Tình trạng kinh nguyệt Chưa có kinh nguyệt Có kinh nguyệt Tuổi (n) HATT HATTr Tần số mạch 12 (195) 102,51 ± 7,15*** 67,72 ± 6,89** 88,68 ± 11,52 13 (154) 105,81 ± 7,99* 73,34 ± 7,90*** 85,46 ± 11,74 14 (55) 107,82 ± 7,25 73,91 ± 7,37* 86,56 ± 12,36 15 (14) 105,00 ± 6,79 74.29 ± 4,75 82,21 ± 11,12 12 (55) 107,45 ± 9,57 70,82 ± 7,80 87,27 ± 11,27 13 (203) 107,41 ± 8,12 70,12 ± 7,76 87,26 ± 10,34 14 ( 231) 107,03 ± 9,02 71,60 ± 7,10 86,48 ± 11,59 15 (253) 107,96 ± 8,17 71,34 ± 8,49 82,70 ± 10,56 (“*”: So sánh p nhóm có kinh nguyệt chưa có kinh nguyệt tuổi; *< 0,05; **< 0,01; ***< 0,001) Ở tuổi dậy thì, hoạt động hệ tim mạch thay đổi hoàn toàn HS từ 12 - 15 tuổi chưa có kinh nguyệt có HATT HATTr tăng, tần số mạch có xu hướng giảm dần theo tuổi; HS lứa tuổi có kinh nguyệt, hai số huyết áp thay đổi khơng rõ rệt theo tuổi HS có kinh nguyệt tuổi 12 có tần số mạch thấp hơn, HATT HATTr lại cao rõ rệt so với HS tuổi chưa có kinh nguyệt (p < 0,01 0,001) HS có kinh nguyệt tuổi 13, 14, 15 có HATT tần số mạch tương đương, HATTr lại thấp rõ so với HS tuổi chưa có kinh nguyệt 104 Những thay đổi cho thấy tuổi dậy thì, thể trẻ có biến chuyển mạnh quan, đòi hỏi hệ tim mạch phải tăng cường chức để đáp ứng nhu cầu biến động Sự thích nghi hợp lý tăng sức bóp tim (do thành tâm thất dày lên [2]) giảm nhẹ sức cản ngoại vi hệ mạch (do tổng thiết diện hệ mạch tăng theo tăng chiều cao thể [6]), dẫn đến tăng lưu lượng tuần hồn, tiết kiệm lượng cho thể Kết phù hợp với nghiên cứu Hàn Quốc: trẻ gái xuất kinh nguyệt sớm (< 11 tuổi) có BMI vòng thể lớn số huyết áp cao tạp chí y - dợc học quân số 6-2016 so với trẻ có kinh nguyệt muộn (≥ 13 tuổi) [8] Nghiên cứu Jackson thấy huyết áp trẻ tăng dần theo tuổi, tăng nhanh giai đoạn tuổi dậy thì, HATT nam tăng nhanh cao so với nữ, thay đổi huyết áp, đặc biệt HATT liên quan đến thể trọng, chiều cao [6] Thay đổi huyết áp tần số mạch HS qua năm phát triển NAM NỮ Biểu đồ 2: Mức thay đổi HATTr (mmHg) nhóm HS theo tuổi NAM NỮ NỮ Biểu đồ 1: Mức thay đổi HATT (mmHg) nhóm HS theo tuổi NAM Biểu đồ 3: Mức thay đổi tần số mạch (lần/phút) nhóm HS theo tuổi Theo dõi dọc mức thay đổi số nghiên cứu năm liên tục (biểu đồ 1, 2, 3) cho thấy, mức thay đổi huyết áp tần số mạch diễn khơng theo tuổi Nói chung, tất nhóm HS có mức tăng HATT lớn so với mức tăng HATTr; mức tăng HATT HATTr cao nữ 12 lên 13 tuổi, nam 13 lên 14 tuổi 105 t¹p chÝ y - dợc học quân số 6-2016 Mc gim tn số mạch nhiều nam nữ (biểu đồ 3) 12 lên 13 tuổi (thời điểm trùng với HATT tăng mạnh nhất) Đối chiếu với thay đổi số hình thái, chúng tơi thấy mức tăng vọt HATT trùng với thời điểm tăng vọt chiều cao cân nặng HS; với HS nữ 12 lên 13 tuổi, đa số HS nam 13 lên 14 tuổi Nghiên cứu Wanzhu Tu [7] đưa kết tương tự tác giả gọi tượng “sự đồng hóa huyết áp với tăng trưởng tuổi dậy thì” Điều cho thấy tăng hoạt động hệ thống hormon trục đồi-tuyến yêntuyến sinh dục giai đoạn dậy tác động lên hoạt động hệ tim mạch tăng trưởng thể KẾT LUẬN Qua nghiên cứu 5.796 lượt HS THCS 12 - 16 tuổi, rút số kết luận sau: - Không có khác biệt số huyết áp tần số mạch đa số HS dân tộc khác khu vực miền núi Đa số HS thành phố có HATT tần số mạch cao hơn, HATTr lại thấp so với HS miền múi - HS dân tộc khác có HATT HATTr tăng dần, ngược lại, tần số mạch giảm dần từ 12 - 16 tuổi Mức thay đổi HATT lớn mức thay đổi HATTr Mức tăng huyết áp cao nữ 12 lên 13 tuổi, nam 13 lên 14 tuổi; mức giảm tần số mạch nhiều đa số nam nữ 12 lên 13 tuổi 106 TÀI LIỆU THAM KHẢO Đỗ Hồng Cường Nghiên cứu số số sinh học HS THCS dân tộc tỉnh Hòa Bình Luận án Tiến sỹ Sinh học 2009 Nguyễn Đình Học Giáo trình Nhi khoa Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội 2010 Nguyễn Thị Bích Ngọc Nghiên cứu số tiêu sinh học lực trí tuệ HS miền núi từ 11 - 17 tuổi tỉnh Vĩnh Phúc Phú Thọ Luận án Tiến sỹ Sinh học 2013 4.Campbell Tavis S, Seguin Jean R, Vitaro Frank et al Childhood socioeconomic position and blood pressure dipping in early adulthood: a longitudinal study Annals of Behavioral Medicine 2013, 46 (2), pp.227-231 Cho SD Mueller WH, Meininger JC, Liehr P et al Blood pressure and sexual maturity in adolescents: the Heartfelt Study Am J Hum Biol 2001, 13 (2), pp.227-234 Jackson Lisa V, Thalange Nandu K S, Cole Tim J Blood pressure centiles for Great Britain Archives of Disease in Childhood 2007, 92 (4), pp.298-303 Tu Wanzhu, Eckert George J, Saha Chandan et al Synchronization of adolescent blood pressure and pubertal somatic growth Journal of Clinical Endocrinology and Metabolism 2009, 94 (12), pp.5019-5022 Won Jong Chul, Hong Jae Won, Noh Jung Hyun et al Association between age at Menarche and risk factors for cardiovascular diseases in Korean women: The 2010 to 2013 Korea National Health and Nutrition Examination Survey Medicine 2016, 95 (18), pp.e3580 ... trị trung bình số huyết áp tần số mạch HS THCS tỉnh Thái Nguyên theo lứa tuổi dân tộc trình phát triển ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Đối tượng thời gian nghiên cứu * Đối tượng nghiên cứu: ... đổi đưa đến kết số HATT, HATTr tăng giảm dần tần số mạch theo tuổi 103 tạp chí y - dợc học quân số 6-2016 Các kết nghiên cứu cho thấy khơng có khác biệt số huyết áp tần số mạch đa số HS dân tộc... Qua nghiên cứu 5.796 lượt HS THCS 12 - 16 tuổi, rút số kết luận sau: - Khơng có khác biệt số huyết áp tần số mạch đa số HS dân tộc khác khu vực miền núi Đa số HS thành phố có HATT tần số mạch