Phản ứng với thuốc chống lao ở các bệnh nhân đang điều trị lao: Nghiên cứu loạt ca lâm sàng 43 bệnh nhân HIV dương tính và 93 bệnh nhân HIV âm tính

6 66 2
Phản ứng với thuốc chống lao ở các bệnh nhân đang điều trị lao: Nghiên cứu loạt ca lâm sàng 43 bệnh nhân HIV dương tính và 93 bệnh nhân HIV âm tính

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Bài viết Phản ứng với thuốc chống lao ở các bệnh nhân đang điều trị lao: Nghiên cứu loạt ca lâm sàng 43 bệnh nhân HIV dương tính và 93 bệnh nhân HIV âm tính với mục tiêu nghiên cứu nhằm đánh giá lại tỷ lệ mắc, các dấu hiệu, và triệu chứng của phản ứng với thuốc chống lao ở những người nhiễm và không nhiễm HIV.

Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 17 * Phụ bản của Số 3 * 2013  Nghiên cứu Y học PHẢN ỨNG VỚI THUỐC CHỐNG LAO Ở CÁC BỆNH NHÂN   ĐANG ĐIỀU TRỊ LAO: NGHIÊN CỨU LOẠT CA LÂM SÀNG   43 BỆNH NHÂN HIV DƯƠNG TÍNH VÀ 93 BỆNH NHÂN HIV ÂM TÍNH  Nguyễn Thị Bích Yến*, Nguyễn Huy Dũng*, Thái Hồng Hà**, Lê Tự Phương Thảo***, Nguyễn Hữu  Lân*   TĨM TẮT  Đặt vấn đề: Phản ứng thuốc đã được báo cáo ở những bệnh nhân đang nhận điều trị lao. Tuy nhiên, có rất  ít số liệu so sánh phản ứng với thuốc chống lao ở những bệnh nhân đồng nhiễm lao/HIV và bệnh nhân lao khơng  nhiễm HIV tại Việt Nam.  Mục  tiêu  nghiên  cứu: Để đánh giá lại tỷ lệ mắc, các dấu hiệu, và triệu chứng của phản ứng với thuốc  chống lao ở những người nhiễm và khơng nhiễm HIV.   Chất liệu & phương pháp: Chúng tơi xem xét đặc điểm lâm sàng và xét nghiệm của 136 bệnh nhân lao,  nhập viện vì phản ứng với thuốc chống lao, có làm xét nghiệm HIV tại bệnh viện Phạm Ngọc Thạch (thành phố  Hồ Chí Minh, Việt Nam), từ tháng 1 đến tháng 12 năm 2010.  Kết quả: Trong số 136 bệnh nhân lao có phản ứng thuốc chống lao đồng ý làm xét nghiệm HIV, có 43/136  (31,6%) bệnh nhân HIV dương tính và 93/136 (68,4%) bệnh nhân HIV âm tính. Tỷ lệ nam/nữ là  3,9:1. Tuổi  trung bình (± SD) là 50 ± 16 tuổi và 33 ± 9 tuổi theo thứ tự là bệnh nhân lao/HIV dương tính và lao/HIV âm  tính (p 0,8 0,7 HIV (-) n (%) 4(4,3%) pvalue >0,3 9(9,7%) 1(1,1%) 6(6.5%) 2(2,2%) 34(36,6%) 14(15,1%) 1(1,1%) 1(1,1%) 2(2,2%) 2(2,2%) 1(1,1%) 0(0%) 4(4,3%) 4(%) 1(2,3%) 1(2,3%) 2(4,7%) 0(0%) 3(7%) 0(0%) 6(2,2%) 0(0%) 0(0%) 1(1,1%) 2(2,2%) 5(5,4%) 1(1,1%) >0,1 >0,5 >0,3 >0,9 >0,1 >0,1 >0,1 >0,1 0,9 0,4 Bảng 3: Các loại thuốc lao gây phản ứng có hại cho  bệnh nhân  Bảng 1: Đặc điểm nhân khẩu học và tiền căn của  bệnh nhân tham gia nghiên cứu  HIV (+) n (%) Nam/Nữ 37/6 Tuổi 33 ± Tiền điều trị lao: 7(16,3%) + lần 3(7%) + lần 2(4,7%) + lần 2(4,7%) Hút thuốc 6(13,9%) Uống rượu 3(7%) Nghiện ma túy 24(55,8%) Tiền dị ứng thuốc 4(9,2%) HBsAg (+) 2(9,1%)α Anti-HCV (+) 9(40,1%)γ 3(7%) 1(2,3%) 1(2,3%) 0(%) 14(32,6%) 5(11,6%) 0(0%) 2(4,7%) 0(0%) 1(2,3%) 2(4,7%) HIV (+) n (%) HIV (-) n (%) p-value 9(20,9%) 6(14%) 16(37,2%) 2(4,7%) 15(34,9%) 2(66,7%)£ 30(33,3%) 16(17,2%) 25(26,9%) 15(16,1%) 23(24,7%) 4(80%)π >0,1 >0,6 >0,2 >0,05 >0,2 >0,6 Trong tổng số 3 bệnh nhân điều trị lao đa kháng  thuốc. π Trong tổng số 5 bệnh nhân điều trị lao đa  kháng thuốc  £  BÀN LUẬN  Một số nghiên cứu trước đây phát hiện tỷ lệ  phản  ứng  với  thuốc  chống  lao  ở  những  bệnh  nhân lao đồng nhiễm HIV cao hơn một cách có ý  nghĩa  thống  kê  so  với  bệnh  nhân  lao/HIV  âm(13,7,3,2,6).  Theo  thống  kê  năm  2010,  có  hơn  300  bệnh nhân nhập bệnh viện phạm Ngọc Thạch vì  phản  ứng  với  thuốc  chống  lao.  Tuy  vậy,  trong  nghiên  cứu  này,  chỉ  có  136  bệnh  nhân  bị  phản  ứng  thuốc  chống  lao  nhập  viện  được  xác  định  tình  trạng  nhiễm  HIV,  với  43  bệnh  nhân  HIV  dương tính và 93 bệnh nhân HIV âm tính. Tỷ lệ  bệnh nhân lao/HIV (+) trên bệnh nhân lao nhập  Hội nghị Khoa Học Kỹ thuật Trường Đại Học Y Khoa Phạm Ngọc Thạch   Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 17 * Phụ bản của Số 3 * 2013  viện vì phản ứng thuốc chống lao là 31,6%, cao  hơn  nhiều  so  với  tỷ  lệ  HIV  (+)  trên  quần  thể  bệnh  nhân  lao  tại  Việt  Nam  cùng  năm  2010  là  7.600  bệnh  nhân  lao  nhiễm  HIV  trong  tổng  số  180.000  người  mắc  lao(11).  Điều  này  chứng  tỏ  rằng,  việc  tư  vấn  &  xét  nghiệm  HIV  đã  không  được  thực  hiện  cho  tất  cả  bệnh  nhân  lao  nhập  viện  vì  phản  ứng  thuốc.  Ngồi  ra,  chúng  tơi  cũng khơng có đủ dữ liệu điều trị ARV của bệnh  nhân trong hồ sơ bệnh án. Theo Marks D.J.B. và  cộng sự, tại Nam phi, vùng có tỷ lệ đồng nhiễm  lao/HIV cao, việc cung cấp thuốc ARV vẫn  còn  hạn chế do sự chậm trễ trong chẩn đốn, q tải  cơ  sở  y  tế,  cơng  tác  hậu  cần  kém  ở  các  phòng  khám, bệnh nhân khơng đến khám bệnh do sự  kỳ  thị,  bệnh  nhân  có  thể  cung  cấp  thơng  tin  riêng  rẽ  về  nhiễm  HIV  và  thuốc  ARV;  hiện  tượng tăng tần suất tác dụng phụ nghiêm trọng  do thuốc chống lao khơng liên quan đến việc sử  dụng  ARV  vì  phần  lớn  bệnh  nhân  nhiễm  HIV  đã  không  được  điều  trị  bằng  thuốc  ARV(6).  Trong một nghiên cứu về phản ứng thuốc chống  lao  tại  Viện  Lồng  ngực  Montreal  từ  năm  1990  đến 1999, Yee D. và cộng sự nhận thấy tỷ lệ các  thuốc  chống  lao  thường  gây  tác  dụng  phụ  nghiêm  trọng  theo  thứ  tự  giảm  dần  là  pyrazinamide (1,48/bệnh nhân/tháng), isoniazid  (0,49/bệnh  nhân/tháng),  rifampin  (0,43/bệnh  nhân/tháng), ethambutol (0,07 bệnh nhân/tháng)  trong số những bệnh nhân hóa trị lao bằng bốn  thuốc  chống  lao  thiết  yếu(13)  là  pyrazinamide,  isoniazid,  rifampin,  ethambutol.  Trong  nghiên  cứu của chúng tôi, tỷ lệ phản ứng thuốc  chống  lao  do  Streptomycin  là  28,9%,  Rifampicin  là  30,1%, Pyrazinamid là 27,9%, Isoniazid là 16,2%,  Ethambutol là 12,5%, trong số những bệnh nhân  hóa trị lao bằng năm thuốc chống lao thiết yếu là  Streptomycin,  pyrazinamide,  isoniazid,  rifampin,  ethambutol.  Cũng  trong  nghiên  cứu  này của  chúng  tôi,  tỷ  lệ  phản  ứng  thuốc  chống  lao  hàng  2  là  75%  trong  tổng  số  8  bệnh  nhân  điều trị lao đa kháng thuốc phải nhập viện vì bị  phản ứng thuốc. Phản ứng với thuốc chống lao  hàng  hai  xảy  ra  với  tần  suất  lớn  nhưng  khơng  khác  biệt  có  ý  nghĩa  thống  kê  giữa  nhóm  bệnh  Nghiên cứu Y học nhân  lao  kháng  thuốc  HIV  dương  tính  so  với  nhóm bệnh nhân lao kháng thuốc HIV âm tính  cũng  được  ghi  nhân  trong  nghiên  cứu  nghiên  cứu  đoàn  hệ  của  Isaakidis  P.  và  cộng  sự  tại  Mumbai(4).   Trong  nghiên  cứu  của  chúng  tôi,  phản  ứng  thuốc  lao  thường  gây  ra  các  triệu  chứng  tổn  thương  da  (52,2%),  rối  loạn  đường  tiêu  hóa  (13,2%), biểu hiện thần kinh tâm thần (8,8%), rối  loạn  tổn  thương  gan  mật  (7,4%),  rối  loạn  hệ  thống tiền đình ốc tai (6,6%), triệu chứng bệnh lý  thần  kinh  ngoại  biên  (2,9%),  sốt  (2,2%),  phù  mạch (2,2%), hội chứng Stevens‐Johnson (2,2%),  đau  khớp  (1,5%).  Khơng  có  sự  khác  biệt  có  ý  nghĩa thống kê về tỷ lệ xuất hiện các triệu chứng  gây  ra  do  phản  ứng  thuốc  lao  ở  nhóm  bệnh  nhân lao/HIV dương so với bệnh nhân lao/HIV  âm. Theo nghiên cứu thực hiện tại Malaysia của  Kurniawati  F.  và  cộng  sự,  các  tác  dụng  phụ  nghiêm  trọng  thường  xảy  ra  khi  điều  trị  bằng  thuốc  kháng  lao  thiết  yếu  chung  cho  cả  bệnh  nhân HIV dương và HIV âm là triệu chứng tổn  thương  da  (7,8%),  rối  loạn  đường  tiêu  hóa  (2,5%), rối loạn tổn thương gan mật (2,6%), biểu  hiện thần kinh tâm thần (0,3%)(5).  Phác đồ hố trị ngắn ngày có chứa isoniazid,  rifampicin,  và  pyrazinamide  đã  nâng  cao  hiệu  quả  điều  trị  lao.  Phản  ứng  bất  lợi  do  thuốc  thường  gặp  nhất  dẫn  tới  gián  đoạn  điều  trị  là  nhiễm  độc  gan(8).  Trong  nghiên  cứu  của  chúng  tơi, ở cả hai nhóm bệnh nhân lao/HIV dương và  lao/HIV  âm,  bệnh  nhân  có  tăng  men  gan  và  bilirubin  chỉ  chiếm  tỷ  lệ  nhỏ  (7,4%),  trong  khi  bệnh  nhân  có  các  triệu  chứng  rối  loạn  tiêu  hóa  chiếm  tỷ  lệ  cao  hơn  (13,2%).  Theo  Marks  D.J.B.  và cộng sự, tỷ lệ nhiễm độc gan thấp một cách  bất thường có thể do khơng có dữ liệu cơ sở và  khơng  có  theo  dõi  các  xét  nghiệm  chức  năng  gan,  ở  một  số  bệnh  nhân,  buồn  nơn  và  nơn  có  thể là triệu chứng của nhiễm độc gan do thuốc(6).   Trong nghiên cứu của chúng tơi, triệu chứng  bệnh  lý  thần  kinh  ngoại  biên  do  phản  ứng  với  thuốc  chống  lao  khơng  thấy  xuất  hiện  ở  nhóm  bệnh  nhân  lao/HIV  dương  và  chỉ  ghi  nhận  ở  Hội nghị Khoa Học Kỹ thuật Trường Đại Học Y Khoa Phạm Ngọc Thạch  65 Nghiên cứu Y học  Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 17 * Phụ bản của Số 3 * 2013 4,3% bệnh nhân lao/HIV âm. Sự xuất hiện bệnh  lý thần kinh ngoại biên có thể chỉ ra bệnh nhân  có phản ứng với isoniazid ở cả nhóm bệnh nhân  đang điều trị lao có HIV dương hoặc âm(10,6), xảy  ra  ở  5%  bệnh  nhân  điều  trị  bằng  isoniazid(1).  Nghiên cứu của Breen R.A. và cộng sự chứng tỏ  khơng  có  mối  liên  quan  giữa  sự  phát  triển  của  bệnh lý thần kinh ngoại biên và điều trị ARV(2).  Tuy  nhiên  cũng  cần  lưu  ý  rằng  bệnh  lý  thần  kinh ngoại biên thường gặp với tần suất khoảng  20% ở người nhiễm HIV(9).  TÀI LIỆU THAM KHẢO  Ở  bệnh  nhân  điều  trị  bằng  isoniazid,  các  biểu  hiện  thần  kinh  tâm  thần  do  phản  ứng  với  thuốc như rối loạn tâm thần, động kinh co giật,  rối  loạn  ý  thức,  hơn  mê  thường  ít  gặp,  nhưng  thường  nặng  và  khó  chẩn  đoán,  cần  phân  biệt  với  lao  màng  não,  bệnh  lý  não  do  gan(1).  Trong  nghiên  cứu  của  chúng  tôi,  các  biểu  hiện  thần  kinh tâm  thần  do  phản  ứng  với  thuốc  xảy  ra  ở  8,8% bệnh nhân bị phản ứng với thuốc lao.   Để kết luận, chúng tôi nhận thấy tỷ lệ phản  ứng  thuốc  chống  lao  ở  những  bệnh  nhân  nhập  viện  điều  trị  tại  bệnh  viện  Phạm  Ngọc  Thạch  giữa  nhóm  bệnh  nhân  lao  HIV  dương  tính  so  với  nhóm  bệnh  nhân  lao  HIV  âm  tính  khơng  giống  với  những  kết  quả  nghiên  cứu  tiến  cứu  báo  cáo  trước  đây  trên  thế  giới,  dù  bệnh  nhân  HIV dương tính có thể dễ dàng tiếp cận điều trị  ARV  tại  Việt  Nam.  Vì  vậy,  cần  thiết  thực  hiện  nghiên  cứu  tiến  cứu  về  phản  ứng  thuốc  chống  lao trên hai nhóm đối tượng HIV dương tính và  HIV âm tính để nhận diện nguy cơ xảy ra phản  ứng thuốc ở những bệnh nhân đang điều trị lao,  nhằm  giúp  tăng  cường  hiệu  quả  của  chương  trình chống lao.  10 11 12 13 Arbex  MA.,  Varella  MCL,  Siqueira  HR,  et  al  (2010).  Antituberculosis drugs: Drug  interactions,  adverse  effects,  and  use  in  special  situations.  Part  1:  First‐line  drugs*.  J  Bras  Pneumol, 36(5): 626‐640.  Breen  RA,  Miller  RF,  Gorsuch  T,  et  al  (2006).  Adverse  events  and  treatment  interruption  in  tuberculosis  patients  with  and  without HIV co‐infection. Thorax, 61: 791‐794.  Dean  GL,  Edwards  SG,  Ives  NJ,  et  al  (2002).  Treatment  of  tuberculosis in HIV‐infected persons in the era of highly active  antiretroviral therapy. AIDS, 16: 75‐83.  Isaakidis  P,  Varghese  B,  Mansoor  H  (2012).  Adverse  Events  among  HIV/MDR‐TB  Co‐Infected  Patients  Receiving  Antiretroviral and Second Line Anti‐TB Treatment in Mumbai,  India. PLoS ONE, 7(7): e40781: 1‐7.  Kurniawati F, Sulaiman SAS, Gillani SW (2012). Adverse Drug  Reactions  of  Primary  Anti‐tuberculosis  Drugs  Among  Tuberculosis Patients Treated in Chest Clinic. Int. J. of Pharm. &  Life Sci., 3(1): 1331‐1338.  Marks  DJB,  Dheda  K,  Dawson  R  (2009).  Adverse  events  to  antituberculosis  therapy.  Influence  of  HIV  and  antiretroviral  drugs. International Journal of STD & AIDS, 20: 339‐345.  Pedral‐Sampaio DB, Martins NE, Alcantara AP, et al (1997). Use  of standard therapy for tuberculosis is associated with increased  adverse reactions in patients with HIV. Braz J Infect Dis, 1: 123‐ 130.  Schaberg  T,  Rebhan  K,  Lode  H  (1996).  Risk  factors  for  side  effects  of  isoniazidrifampicin  and  pyrazinamide  in  patients  hospitalized for pulmonary tuberculosis. Eur Respir J, 9: 2026‐ 2030.  Sheth  SG,  Rao  CV,  et  al  (2007).  HIV‐related  peripheral  neuropathy  and  glucose  dysmetabolism:  study  of  a  public  dataset. Neuroepidemiology, 29: 121–124.  Snider  DE  Jr.  (1980).  Pyridoxine  supplementation  during  isoniazid therapy. Tubercle, 61: 191‐196.  World  Health  Organization  (2011).  WHO  global  Turbeculosis  control report 2012. Geneva, Switzerland.  World  Health  Organization  (2012).  WHO  global  Turbeculosis  control report 2012. Geneva, Switzerland.  Yee  D,  Valiquette  C,  Pelletier  M,  et  al  (2003).  Incidence  of  serious side effects from first‐line antituberculosis drugs among  patients  treated  for  active  tuberculosis.  Am  J  Respir  Crit  Care  Med, 167: 1472‐1477.    Ngày nhận bài báo              01/06/2013  Ngày phản biện nhận xét bài báo:  13/07/2013  Ngày bài báo được đăng:   25–09‐2013      66 Hội nghị Khoa Học Kỹ thuật Trường Đại Học Y Khoa Phạm Ngọc Thạch   ... giữa  nhóm  bệnh Nghiên cứu Y học nhân lao kháng  thuốc HIV dương tính so  với nhóm bệnh nhân lao kháng thuốc HIV âm tính cũng  được  ghi  nhân trong  nghiên cứu nghiên cứu đoàn ... được  xác  định  tình  trạng  nhiễm  HIV,   với 43 bệnh nhân HIV dương tính và 93 bệnh nhân HIV âm tính.  Tỷ lệ  bệnh nhân lao/ HIV (+) trên bệnh nhân lao nhập  Hội nghị Khoa Học Kỹ thuật Trường Đại Học Y Khoa Phạm Ngọc Thạch  ... Trong tổng số 3 bệnh nhân điều trị lao đa kháng  thuốc.  π Trong tổng số 5 bệnh nhân điều trị lao đa  kháng thuốc £  BÀN LUẬN  Một số nghiên cứu trước đây phát hiện tỷ lệ  phản ứng với thuốc chống lao

Ngày đăng: 21/01/2020, 04:47

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan