• Câu thơ của Tố Hữu viết dưới dạng câu hỏi , nêu lên vấn đề sống đẹp trong đời sống của mỗi người.. • Để sống đẹp con người cần xác định : lí tưởng đúng đắn , cao cả , cá nhân xác định
Trang 1I Tìm hiểu và lập dàn ý:
Đề : Anh chị hãy trả lời câu hỏi sau của nhà thơ Tố Hữu
“ Ơi ! Sống đẹp là gì hỡi bạn?
a Tìm hiểu đề
Đọc mục Tìm hiểu đề sgk trang
20 và thảo luận theo tổ (5 PHÚT) sau đó cử đại diện nhóm lên trả lời lần lượt các câu hỏi.
Trang 2• Câu thơ của Tố Hữu viết dưới dạng câu hỏi , nêu lên
vấn đề sống đẹp trong đời sống của mỗi người
• Để sống đẹp con người cần xác định : lí tưởng đúng
đắn , cao cả , cá nhân xác định được vai trò trách nhiệm với cuộc sống , đời sống tình cảm phong phú , hành
động đúng đắn
→ câu thơ trên nêu lí tưởng và hướng con người tới hành động để nâng cao phẩm chất , giá trị con người ↔ Với Thanh niên , HS muốn trở thành người “ sống đẹp ” cần thường xuyên trau dồi , học tập và rèn luyện
I Tìm hiểu và lập dàn ý:
Trang 3• Thao tác lập lụân :
• - Giải thích ( sống đẹp là sống như thế nào?)
• - Phân tích ( các khía cạnh biểu hiện của sống đẹp )
• - Chứng minh ,bình luận (nêu những tấm gương người tốt , việc tốt , bàn cách thức rèn luyện để sống đẹp ; phê phán lối sống ích kỉ , vô trách nhiệm , thiếu ý chí , nghị lực…)
• Dẫn chứng : ngoài thực tế , sách vở …
Đề : Anh chị hãy trả lời câu hỏi sau của nhà thơ
Tố Hữu: “ Ôi ! Sống đẹp là gì hỡi bạn? ”
Trang 4b Lập dàn ý
* Mở bài: Giới thiệu vấn đề và nêu luận đề “…”
* Thân bài:
• - Giải thích thế nào là “sống đẹp”
• - Phân tích các khía cạnh của lối sống đẹp và giới thiệu một số tấm gương sống đẹp trong cuộc sống và trong văn học
• - Phê phán những quan niệm và lối sống không đẹp
• - Nêu phương hướng và biện pháp phấn đấu để có lối sống đẹp
* Kết bài: Khẳng định ý nghĩa của lối sống đẹp, ý nghĩa của câu thơ
Đề : Anh chị hãy trả lời câu hỏi sau của nhà thơ
Tố Hữu: “ Ơi ! Sống đẹp là gì hỡi bạn? ”
Trang 5* Một số nội dung cần nhớ
Thế nào là nghị luận về một tư
tưởng, đạo lí?
Là quá trình vận dụng các thao tác lập luận các thao tác trong làm văn để giúp cho người đọc hiểu rõ, hiểu đúng, hiểu sâu, đồng thời thấy được ý nghĩacủa tư
tưởng,đạo lí đó
Trang 6* Một số nội dung cần nhớ
Bài nghị luận về một tư tưởng, đạo lí gồm những nội dung cơ
bản nào?
Bài nghị luận về một tư tưởng, đạo lí thường gồm một số nội dung sau:
hiện sai lệch có liên quan đến vấn đề bàn luận.
động.
Trang 7* Một số nội dung cần nhớ
Bài nghị luận về một tư tưởng, đạo lí cần đảm bảo được những
yêu cầu nào?
Bài nghị luận về một tư tưởng, đạo lí cần:
yếu tố biểu cảm nhưng phải phù hợp và có chừng mực
Trang 8II Luyện tập Câu 1
a vấn đề mà cố thủ tướng Ân Độ nêu ra đĩ
là gì? Đặt tên cho vấn đề ấy là gì?
- Vấn đề mà cố thủ tướng nêu ra đĩ là : phẩm chất văn hĩa trong nhân cách của mỗi con
người …
- Cĩ thể đặt tên cho văn bản là : văn hĩa con
nguời , thế nào là người sống cĩ văn hĩa…
Trang 9II Luyện tập Câu 1: b, Tác giả đã sử dụng những thao tác lập luận nào?
Các thao tác lập luận:
-Giải thích ( đoạn1)
-Phân tích ( đoạn 2)
-Bình luận ( đoạn 3)
Trang 10II Luyện tập Câu 1:
C, Cách diễn đạt của văn bản có gì đặc biệt?
-Đưa nhiều câu hỏi rồi trả lời, câu nọ nối với câu kia lôi cuốn sự chú ý của người đọc
- Cách viết hướng tới người đọc, đối thoại trực tiếp với người đọc: “Tôi sẽ để các bạn…”, “ Chúng ta tiến bộ nhờ học tập…” “ Chúng ta bị tràn ngập bởi mọi thứ…”…
- Ở phần cuối tác giả dẫn đoạn thở “…” gây ấn tượng, hấp dẫn, dễ nhớ
Trang 11II Luyện tập Câu 2: Học sinh về nhàlàm
theo gợi ý sgk
Trang 12Tổ Ngữ văn trường THPT CưMgar