1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Chuyên đề: Tương tác thuốc - Nguyễn Thị Nhàn

65 139 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 65
Dung lượng 1,34 MB

Nội dung

Chuyên đề Tương tác thuốc do Nguyễn Thị Nhàn thực hiện với các nội dung chính: Tổng quan về tương tác thuốc, phân loại tương tác thuốc, hậu quả thực tế gặp phải của tương tác thuốc, tương tác thuốc thường gặp, các cặp tương tác có thể xảy ra trong sử dụng thuốc chuyên khoa tâm thần,...Mời các bạn cùng tham khảo!

CHUYÊN ĐỀ:                                                 TƯƠNG TÁC THUỐC Thực hiện: Nguyễn Thị Nhàn TƯƠNG TÁC THUỐC BẤT LỢI VÀ VAI TRÒ CỦA CẢNH GIÁC DƯỢC NỘI DUNG  Tổng quan về tương tác thuốc  Phân loại tương tác thuốc  Hậu quả thực tế gặp phải của tương tác thuốc  Tương tác thuốc thường gặp  Các cặp tương tác có thể xảy ra trong sử dụng thuốc  chun khoa tâm thần  Vai trò của nhân viên y tế  Quản lý tương tác thuốc: o  Phòng tránh tương tác thuốc o  Xử trí tương tác thuốc Kết luận TỔNG QUAN VỀ TƯƠNG TÁC THUỐC 1.Khái niệm về tương tác thuốc 2.Tầm quan trọng của tương tác thuốc 3.Sự phối hợp thuốc dãn đến giảm tác  dụng thuốc – tương tác có tính đối  kháng 4.Bất lợi gây ra trong tương tác thuốc I. Khái niệm tương tác thuốc   ­ Tương tác thuốc là hiện tượng xẩy ra khi hai thuốc trở lên được sử  dụng đồng thời. Sự phối hợp làm thay đổi tác dụng hoặc độc tính  của một trong những thứ thuốc đó ­ Khi phối hợp thuốc nhằm lợi dụng tương tác thuốc theo hướng có  lợi để tăng hiệu quả điều trị, giảm tác dụng phụ hoặc để giải độc  thuốc. Thế nhưng, trong thực tế điều trị có những tình huống hồn  tồn bất ngờ: cũng một thuốc ở mức liều điều trị mà khi phối hợp  với thuốc này lại giảm hoặc mất tác dụng, ngược lại, dùng với  thuốc kia thì lại xẩy ra ngộ độc ­ Do đó việc cho thuốc và phối hợp thuốc trong điều trị là 1 vấn đề  phức tạp, ln đặt ra cho người thầy thuốc phải cân nhắc và ln  phải quan tâm đến hiện tượng tương tác thuốc có thể xảy ra II. Tầm quan trọng của tương tác thuốc _ Sự phối hợp thuốc làm tăng hiệu quả tác dụng là mục tiêu  trong điều trị. Đó là sự tương tác mang tính hiệp đồng thuốc,  nó xảy ra tại các receptor khác nhau, nhưng có cùng đích tác  dụng là: làm tăng hiệu quả điều trị _ Khi phối hợp thuốc người ta cố gắng tránh những phối hợp  làm giảm tác dụng của nhau. Tuy nhiên, nhiều lúc tương tác  này lại được sử dụng như một vũ khí lợi hại để giải độc  thuốc hoặc để làm giảm những tác dụng phụ của chất chủ  vận.  II. Tầm quan trọng của tương tác thuốc ( Hiệp đồng cộng) 1. Sự phối hợp thuốc dẫn tới tăng tác dụng – tương tác có tính hiệp  đồng ­ Hiệp đồng cộng: khi phối hợp hai hay nhiều thuốc với nhau mà tác  dụng thu được bằng tổng tác dụng của các chất thành phần ta có hợp  đồng cộng:  VD: Nhờ có sự phối hợp này mà Olcandomycin nới rộng được phổ tác  dụng, còn Tetraxyclin thì giảm được liều, do đó giảm được độc tính Những tương tác có thể xảy ra tại các receptor khác nhau nhưng có  cùng đích tác dụng rất phổ biến trong điều trị.  Ví dụ: Phối hợp thuốc lợi tiểu ­ an thần với các thuốc chống tăng  II. Tầm quan trọng của tương tác thuốc ( Hiệp đồng tăng cường)   Khi tác dụng phối hợp vượt tổng tác dụng của các chất thành  phần, ta có hiệp đồng tăng cường  VD: Khi phối hợp lại hai thuốc tác dụng kìm khuẩn như trong  chế phẩm: Co trimoxazol (Bactrim) gồm= Sulfamethoxazol + Trimethoprim     Thu được tác dụng diệt khuẩn. Chế phẩm này có tác dụng  rất tốt với những vi khuẩn đã kháng các kháng sinh khác.  III. Sự phối hợp thuốc dẫn tới giảm tác dụng ­  tương tác có tính đối kháng Khi phối hợp thuốc người ta cố gắng tránh những phối hợp  làm giảm tác dụng của nhau. Tuy nhiên, nhiều lúc tương tác  này lại được sử dụng để làm giảm những tác dụng phụ của  của một thuốc nào đó: + ĐK Hố học Dược lý Vật lý + ĐK Dược động học Dược lực học + ĐK Hấp thu Phân bố Chuyển hóa Thải trừ Cạnh tranh II. Bất lợi gây ra trong tương tác thuốc ­ Tương tác thuốc có thể có lợi nếu biết phối hợp đúng cách ­ Ngược lại, tương tác thuốc cũng có thể là ngun nhân gây  giảm hiệu quả điều trị, tăng cường tác dụng phụ của thuốc,  thay đổi kết quả xét nghiệm…nghiêm trọng hơn, tương tác  thuốc có thể dẫn đến các tai biến nguy hiểm, thậm chí dẫn đến  tử vong.  ­ Khơng chỉ ảnh hưởng tới hiệu quả điều trị, tương tác thuốc  cũng có thể gây ảnh hưởng đến kinh tế.Tương tác thuốc được  xem như là một ngun nhân kéo dài thời gian nằm viện, tăng  10 PHÁT HIỆN TƯƠNG TÁC THUỐC Ln cân nhắc vấn đề tương tác thuốc khi phân phối  thuốc cho bệnh nhân Tương tác thuốc – thuốc Tương tác thuốc – thức ăn Tương tác thuốc – thức ăn ni dưỡng Số lượng thuốc tăng  số lượng tương tác tăng lên Cân nhắc đối tượng và tình trạng bệnh lý của bệnh  nhân PHÁT HIỆN TƯƠNG TÁC THUỐC Các yếu tố nguy cơ gây tương tác thuốc Đối tượng bệnh nhân:  Người già  Béo phì  Suy dinh dưỡng  Bệnh nặng Các tình trạng bệnh cụ thể:  Bệnh tim mạch (suy tim xung  huyết, loạn nhịp tim)  Đái tháo đường  Động kinh  Bệnh gan  Tăng lipid máu  Suy giáp  Nhiễm khuẩn (HIV, nhiễm nấm)  Rối loạn tâm thần  Suy giảm chức năng thận  Bệnh hô hấp (COPD, hen suyễn) PHÁT HIỆN TƯƠNG TÁC THUỐC Các thuốc có khoảng điều trị hẹp, chú ý nguy cơ xảy ra tương tác  thuốc:  Kháng sinh aminoglycosid (amikacin, gentamicin,  tobramycin)  Carbamazepin  Phenobarbital  Insulin  Thuốc điều trị đái tháo đường đường uống nhóm  sulfonylurea (glibenclamid, gliclazid, glimeprid)  Theophylin  Heparin không phân đoạn  Methotrexat  Amiodaron  Digoxin  Phenobarbital  Thuốc hạ lipid máu nhóm statin (atorvastatin,  simvastatin) PHÁT HIỆN TƯƠNG TÁC THUỐC Tra cứu thơng tin về tương tác thuốc: Dược thư Quốc gia Việt Nam MIMS, VIDAL Vietnam Tra cứu/ hỏi ý kiến của khoa Dược DƯỢC THƯ QUỐC GIA VIỆT NAM tuyến sở Dược thư Quốc gia Việt Nam tuyến sở Phụ lục 1: Tương tác thuốc DƯỢC THƯ QUỐC GIA VIỆT NAM tuyến sở Ví dụ: tra cứu tương tác furosemid gentamicin Dược thư QG VN tuyến sở: dấu * tương tác có nguy cao, nên tránh thận trọng phối hợp MIMS ONLINE Nhập thuốc  tra cứu tất tương tác thuốc Nhập > = thuốc  tra cứu tương tác thuốc với MIMS ONLINE Ví dụ: tra cứu tương tác furosemid gentamicin MIMS ONLINE Ví dụ: tra cứu tương tác furosemid gentamicin MIMS online: phân loại mức độ nặng tương tác Mức < Mức < Mức < Mức < Mức XỬ TRÍ TƯƠNG TÁC Ln theo dõi chặt chẽ các thuốc bệnh nhân  đang sử dụng Theo dõi đáp ứng điều trị của bệnh nhân Theo dõi các phản ứng có hại của bệnh nhân Chú ý những thuốc phối hợp có tương tác  nhưng vẫn phải sử dụng trong điều trị XỬ TRÍ TƯƠNG TÁC Rifampicin + isoniazid: Điều trị: lao phổi Tương tác: tăng độc tính trên gan Xử trí: theo dõi chặt chẽ chức năng gan Enoxaparin + aspirin Điều trị: hội chứng mạch vành cấp tính Tương tác: tăng nguy cơ chảy máu Xử trí: theo dõi chặt chẽ các xét nghiệm đơng máu  và biểu hiện xuất huyết XỬ TRÍ TƯƠNG TÁC  Ức chế men chuyển (captopril / enalapril / lisinopril /  perindopril / quinapril / imidapril) + thuốc lợi tiểu giữ kali  (spironolacton) /các chế phẩm bổ sung chứa kali: Điều trị: tăng huyết áp Tương tác: tăng nồng độ kali máu Xử trí: theo dõi chặt chẽ điện giải đồ  Cephalosporin (cefazolin / cefamandol / cefuroxim /  cefoperazon / cefotaxim / ceftazidim / ceftriaxon / cefepim) +  aminoglycosid (amikacin / gentamicin / tobramycin) Điều trị: các bệnh lý nhiễm khuẩn Tương tác: độc tính trên thận Xử trí: theo dõi chặt chẽ chức năng thận CHÚ Ý THEO DÕI CHẶT CHẼ BỆNH NHÂN XỬ TRÍ TƯƠNG TÁC Cung cấp thơng tin / dặn dò bệnh nhân phân bố  các lần dùng thuốc Ví dụ: Tetracyclin + antacid/sữa/thức ăn:               uống cách xa nhau tối thiểu 2 giờ Vitamin C:               uống ngay sau ăn, vào buổi sáng XỬ TRÍ TƯƠNG TÁC Chủ động phát hiện tương tác, đề xuất phương pháp  thay thế thuốc cho bác sĩ/ dược sĩ clarithromycin + simvastatin  cân nhắc thay thế bằng kháng sinh macrolid khác  khơng gây ức chế enzym gan (azithromycin) phenobarbital + nifedipin  cân nhắc thay thế bằng thuốc điều trị tăng huyết áp  khác khơng chuyển hóa qua enzym gan (nhóm ức chế  men chuyển) KẾT LUẬN Tương tác thuốc xảy ra phổ biến trong điều trị: gây  giảm hiệu quả điều trị và tăng độc tính của thuốc Người điều dưỡng đóng vai trò quan trọng trong việc  theo dõi chặt chẽ bệnh nhân và hướng dẫn bệnh nhân  phân bố các lần dùng thuốc Cần xây dựng bảng tra cứu tương tác thuốc quan trọng  cho điều dưỡng Điều dưỡng luôn cân nhắc vấn đề tương tác thuốc khi  thực hiện y lệnh  65 ...TƯƠNG TÁC THUỐC BẤT LỢI VÀ VAI TRÒ CỦA CẢNH GIÁC DƯỢC NỘI DUNG  Tổng quan về tương tác thuốc  Phân loại tương tác thuốc  Hậu quả thực tế gặp phải của tương tác thuốc  Tương tác thuốc thường gặp... TỔNG QUAN VỀ TƯƠNG TÁC THUỐC 1.Khái niệm về tương tác thuốc 2.Tầm quan trọng của tương tác thuốc 3.Sự phối hợp thuốc dãn đến giảm tác dụng thuốc – tương tác có tính đối  kháng 4.Bất lợi gây ra trong tương tác thuốc. ..  Các cặp tương tác có thể xảy ra trong sử dụng thuốc chun khoa tâm thần  Vai trò của nhân viên y tế  Quản lý tương tác thuốc: o  Phòng tránh tương tác thuốc o  Xử trí tương tác thuốc Kết luận

Ngày đăng: 20/01/2020, 22:24

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w