Nội dung bài viết là mô tả đặc điểm lâm sàng, hình thái tổn thương và một số yếu tố liên quan đến chấn thương vùng hàm mặt điều trị tại khoa Răng Hàm Mặt, Bệnh viện đa khoa trung ương Thái Nguyên năm 2011.
TÌNH HÌNH CHẤN THƢƠNG RĂNG HÀM MẶT ĐIỀU TRỊ TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA TRUNG ƢƠNG THÁI NGUYÊN NĂM 2011 Lê Thanh Huyền, Hồng Tiến Cơng Trường Đại học Y Dược – Đại học Thái Nguyên TÓM TẮT Mục tiêu: Mơ tả đặc điểm lâm sàng, hình thái tổn thƣơng số yếu tố liên quan đến chấn thƣơng vùng hàm mặt điều trị khoa Răng Hàm Mặt, Bệnh viện đa khoa trung ƣơng Thái Nguyên năm 2011 Phương pháp: nghiên cứu mô tả, tiến cứu Kết kết luận: 679 trƣờng hợp chấn thƣơng vùng hàm mặt, có 595 trƣờng hợp vết thƣơng phần mềm, chiếm 87,6%, có 35,3% trƣờng hợp gãy xƣơng gồm 99 trƣờng hợp gãy xƣơng hàm dƣới 141 trƣờng hợp gãy xƣơng tầng mặt Lứa tuổi từ 19-29 chiếm tỷ lệ cao 45,1%, tỷ lệ nam/nữ = 5/1 Nguyên nhân tai nạn giao thông chủ yếu 73,4%, tai nạn sinh hoạt 12,3%, nhóm nghề nơng lao động tự chiếm 37,9% Hình thái tổn thƣơng: gãy vùng cằm chiếm tỉ lệ cao nhất, chiếm 39,4% gãy xƣơng hàm dƣới, gãy gò má- cung tiếp chiếm tỉ lệ 82,3%, cao gãy tầng mặt Tổn thƣơng vùng má cao nhất, chiếm 24,5%, tiếp đến la vùng môi, chiếm 24,0% vết thƣơng phần mềm Từ khóa: Chấn thương, hàm mặt, gãy xương hàm dưới, gãy gò má, vết thương ĐẶT VẤN ĐỀ* Ngày nay, với phát triển kinh tế-xã hội gia tăng phƣơng tiện tham gia giao thơng tình hình chấn thƣơng ngày gia tăng, chấn thƣơng tai nạn giao thơng nguyên nhân thƣờng gặp nhất, chiếm 82,5% theo nghiên cứu Trần Văn Trƣờng viện RHM Hà Nội năm 1999 [4] Trong gãy xƣơng hàm dƣới chiếm 40,7% (Phạm văn Liệu), gẫy tầng mặt chiếm 59,3% (Phạm văn Liệu ), tuổi mắc chấn thƣơng chủ yếu từ 21-30 tuổi chiếm 31,8%, tỉ lệ mắc nam/nữ 4/1[2] phƣơng pháp điều trị có nét đặc thù riêng cho loại tổn thƣơng Cần có quan tâm đặc biệt ngƣời thầy để phục hồi chức thẩm mỹ nhƣ ngăn ngừa biến dạng mặt bệnh nhân chấn thƣơng hàm mặt Cho đến có nhiều nghiên cứu đặc điểm dịch tễ, nguyên nhân, phân loại nhƣ phƣơng pháp điều trị gãy xƣơng hàm mặt Để hiểu rõ hình thái tổn thƣơng, mức độ nhẹ nhƣ xuất xuất tổn thƣơng vùng hàm mặt, tiến hành nghiên cứu với mục tiêu: Chấn thƣơng hàm mặt gây ảnh hƣởng nghiêm trọng mức độ tổn thƣơng, phức tạp điều trị nhƣ số lƣợng bệnh nhân bị chấn thƣơng Ngoài ra, tổn thƣơng hàm mặt gây rối loạn chức để lại di chứng tác động mạnh đến thẩm mỹ khuôn mặt, gây ảnh hƣởng lớn đến đời sống tâm lý nạn nhân Mô tả đặc điểm lâm sàng, hình thái tổn thương bệnh nhân chấn thương hàm mặt điều trị khoa RHM Bệnh viện đa khoa trung ương thái nguyên năm 2011 Trong chấn thƣơng hàm mặt, nguyên nhân gây chấn thƣơng hình thái lâm sàng loại tổn thƣơng đa dạng, Đối tƣợng: Tất trƣờng hợp chấn thƣơng hàm mặt có khơng kèm theo tổn thƣơng khác đến điều trị khoa RHM Bệnh viện ĐKTW Thái Nguyên từ tháng 11/2010-10/2011 * Tìm hiểu số yếu tố liên quan đến chấn thương vùng hàm mặt ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 270 Lê Thanh Huyền đtg Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ Phƣơng pháp: Thiết kế nghiên cứu mô tả, tiến cứu Chỉ tiêu nghiên cứu Nhận xét: Nhóm nghề nơng lao động tự hay gặp nhất, chiếm 37,9% Sinh viên bị nạn chiếm tỉ lệ cao 12,7% - Đặc điểm chung đối tƣợng nghiên cứu: tuổi, giới, nghề nghiệp 80 - Triệu chứng lâm sàng toàn thân, chỗ dấu hiệu chức 60 - Vị trí, mức độ hình thái tổn thƣơng 40 Xử lý số liệu: phần mềm spss16.0 20 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Nữ Tnld Tnsh Tntt S1 Đả thương Khác Biểu đồ Nguyên nhân gây tai nạn Bảng Phân bố theo tuổi giới Nam Series1 Tngt Chúng thu nhận đƣợc 679 trƣờng hợp, có 301 bệnh nhân nội trú , gồm 565 nam 114 nữ, từ 1- 80 tuổi Giới 89(01)/1: 270 - 275 Tổng Nhận xét: tỉ lệ bệnh nhân bị chấn thƣơng tai nạn giao thông cao nhất, chiếm 73,4%, tiếp đến tai nạn sinh hoạt, chiếm 12,3% Tuổi n % n % n % 60 14 1,9 1,3 23 3,2 Tổng 565 83,2 114 16,8 679 100, 35% 25% 15% Nhận xét: nam bị chấn thƣơng nhiều nữ, tỉ lệ nam/nữ = 5/1 Nhóm tuổi mắc chủ yếu từ 19-29 tuổi, chiếm 45,1% Bảng Phân bố theo nhóm nghề Nghề nghiệp CBCC Học sinh Sinh viên Nông dân Công nhân khác Tổng n 19 38 38 114 34 58 301 Series1 10% 5% 0% tự ngã xe đạp- xe xe ô tô- máy khác xe máymáy-xe máy-ơ otơ móc máy tơ Biểu đồ Phương tiện gây tai nạn Nhận xét: phƣơng tiện gây tai nạn chủ yếu xe mô tô-mô tô, 34,5%, tiếp đến tự ngã xe, chiếm 27,5% % 6,3 12,7 12,7 37,9 11,3 19,1 100, Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên Bảng Tình trạng tồn thân chỗ Dấu hiệu Tồn Chống thân Buồn nôn Nôn Hôn mê n 58 14 29 % 24,2 5,8 3,8 12,1 Tại chỗ 15 18 6,3 7,5 1,3 Tê bì mũi má Đeo kính râm Tụ máu kết mạc http://www.lrc-tnu.edu.vn 271 Lê Thanh Huyền đtg Tạp chí KHOA HỌC & CƠNG NGHỆ Đau đầu Đau chỗ 74 220 30,1 91,7 Tê bì mơi Bầm tím Sung nề 22 77 180 9,2 32,1 75,0 Nhận xét: tình trạng chống chiếm tỉ lệ 24,2% Đau chỗ chiếm 91,7% sƣng nề 75%, bầm tím 32,1%, đau đầu 30,1% Bảng Các rối loạn chức Dấu hiệu Há miệng Hạn chế 2,8 Lefort II 12 8,5 Lefort III 3,5 Gãy đƣờng 4,3 Cung tiếp-gò má 116 82,3 17 12,1% Chính mũi Nhận xét: gãy gò má – cung tiếp chiếm tỉ lệ cao 82,3% N % 61,7 Cằm 90 15,0 1,3 Má 146 24,5 Khớp cắn hở 66 27,5 Mũi 42 7,1 Di lệch 19 7,9 Trán 82 13,8 Gián đoạn 11 4,6 Môi 143 24,0 Biến dạng 3,3 Mắt 71 12,0 Lƣỡi 10 1,7 khác 11 1,9 Tổng 595 100,0 % 148 Nhận xét: Há miệng hạn chế chiếm 61,7%, khớp cắn hở chiếm 27,5% Bảng Phân loại gãy xương hàm Vị trí gãy n % Gãy xor 15 15,2 Gãy vùng cằm 39 39,4 Gãy cành ngang 37 37,4 Gãy góc hàm 12 12,1 Gãy cành lên 6,0 Gãy cổ lồi cầu 10 10,1 Gãy lồi cầu 4,0 Gãy mỏm vẹt 1,0 Nhận xét: 99 trƣờng hợp gãy xƣơng hàm dƣới, gãy vùng cằm chiếm tỉ lệ cao 39,4%, cành ngang 37,4% Bảng Phân loại gãy xương tầng mặt Xƣơng ổ Vị trí n Khít hàm Vị trí gãy Lefort I Bảng Phân loại vị trí tổn thương phần mềm Cơ quan, chức Cung 89(01)/1: 270 - 275 n % 11 7,8 Nhận xét: tổng số 679 trƣờng hợp chấn thƣơng hàm mặt, có 595 trƣờng hợp có vết thƣơng phần mềm, chiếm 87,6% Trong đó, tổn thƣơng vùng má cao nhất, chiếm 24,5%, tiếp đến la vùng môi, chiếm 24,0%, trán chiếm 13,8% BÀN LUẬN Qua nghiên cứu bệnh nhân chấn thƣơng hàm mặt điều trị Bệnh viện ĐKTƢ Thái Ngun năm 2011, chúng tơi có số vấn đề cần bàn luận sau: Phân bố theo giới tai nạn xảy chủ yếu nam, tỉ lệ nam/nữ = 5/1 tất ngun nhân, tai nạn giao thơng, nam giới bất cẩn nữ giới việc tham gia giao thông Kết phù hợp với nghiên cứu số tác giả Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 272 Lê Thanh Huyền đtg Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ khác (Trần Văn Trƣờng, nam/nữ = 6/1) [4], Hồng Tiến Cơng, nam/nữ = 4/1) [1] - Phân bố theo nhóm tuổi độ tuổi 19- 29 chiếm tỉ lệ cao (45,1%) nhóm tuổi Tỷ lệ nghiên cứu Hồng Tiến Cơng 41,3% [1], Nguyễn Văn Ninh, Lƣu Thị Thanh Mai 36%[3]), nhóm chiếm tỉ lệ cao vụ tai nạn giao thông Tiếp đến lứa tuổi từ 30-60, chiếm 27% Do lứa tuổi thành phần lao động tham gia giao thơng nhiều nên tỉ lệ mắc tai nạn cao Theo nhóm nghề, đối tƣợng nông dân, lao động tự chiếm tỉ lệ cao 37,9%, phù hợp với nghiên cứu Phạm Văn Liệu, 38,1% [2]) Điều cho thấy, niên nơng thơn với trình độ hiểu biết luật lệ giao thông hạn chế với thiếu ý thức chấp hành luật giao thông nông thôn sử dụng rƣợu bia tham gia giao thông nguyên nhân làm tăng tỷ lệ chấn thƣơng nhóm đối tƣợng Đặc biệt nhóm tuổi học sinh, sinh viên chiếm tỉ lệ cao, chiếm 12,7% Theo Nguyễn Văn Ninh, Lƣu Thị Thanh Mai, đối tƣợng chiếm 20%, [3] Đây nhóm có hiểu biết luật lệ giao thông nhƣng ý thức chấp hành luật lệ tham gia giao thông làm cho tăng khả bị tai nạn nhóm đối tƣợng Tai nạn giao thông nguyên nhân hàng đầu vụ tai nạn, chiếm tỉ lệ 73,4%, xe máy phƣơng tiện gây tai nạn nhiều nhất, chiếm 33,9% Những năm gần đây, xe máy phƣơng tiên tham gia giao thơng ngƣời Mặc dù sở hạ tầng thƣờng xuyên đƣợc nâng cấp, nhƣng ý thức chấp hành luật lệ giao thông ngƣời dân chƣa cao với tình trạng say rƣợu bia tham gia giao thông nguyên nhân sâu xa dẫn đến tỷ lệ chấn thƣơng tai nạn giao thông tăng lên Tỷ lệ tai nạn giao thông nghiên cứu Nguyễn Văn Ninh cs 92%, cao kết [3]) Theo Phạm Văn 89(01)/1: 270 - 275 Liệu tập hợp nghiên cứu nƣớc ngồi tỷ lệ thấp hơn, chiếm 52% [2], nƣớc ngồi, ý thức chấp hành luật giao thông tốt nhƣ xe máy phƣơng tiện tham gia giao thông chủ yếu Trong dấu hiệu chỗ toàn thân đau chỗ chiếm tỉ lệ cao nhất, chiếm 91,7%, tiếp dấu hiệu bầm tím, chiếm 32,1% trƣờng hợp, 24,2 % vào có dấu hiệu chống Các rối loạn chức nhƣ há miệng hạn chế chiếm tỉ lệ cao 61,7%, hở khớp cắn chiếm 27,5 Phân loại gãy xƣơng: gãy xƣơng hàm dƣới chiếm tỉ lệ 41,3% trƣờng hợp gãy xƣơng hàm mặt, tƣơng tự kết nghiên cứu Phạm Văn Liệu, chiếm 40,7% [2] Trong gãy hàm dƣới gãy vùng cằm nhiều nhất39,4%, cao kết Phạm Văn Liệu,19,9% [2], tiếp đến gãy vùng cành ngang chiếm 37,4%, tƣơng tự kết Phạm Văn Liệu, 30,1% [2] Có thể tai nạn xảy ra, ngƣời ngồi xe bị té xuống đất, sang bên phải bên trái theo lực quán tính vùng cằm, vùng cành ngang xƣơng hàm dƣới bị va đập xuống trƣớc tiên, thƣờng gặp ngƣời xe máy không đội mũ bảo hiểm mũ khơng có bảo hiểm vùng cằm Vùng mỏm vẹt chiếm tỉ lệ thấp chiếm 1%, tƣơng tự kết Phạm Văn Liệu, 1,5% [2] Gãy tầng mặt chiếm tỉ lệ cao hơn, chiếm 58,7% trƣờng hợp gãy xƣơng vùng hàm mặt, kết phù hợp với nghiên cứu Phạm Văn Liệu, 59,3% [2], Vũ Thị Thanh Vân, 54,54% [5] Trong gãy vùng xƣơng hàm gãy gò má- cung tiếp chiếm tỉ lệ cao 82,3%, vùng gò má nơi gồ cao vùng mặt, nên ngã nạn nhân thƣờng bị va đập mặt uống trƣớc, gò má- cung tiếp vị trí chịu tác động trực tiếp lực chấn thƣơng Tiếp đến gãy xƣơng mũi chiếm 12,1%, mũi vị trí gồ cao mặt Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 273 Lê Thanh Huyền đtg Tạp chí KHOA HỌC & CƠNG NGHỆ Hình thái tổn thƣơng phần mềm: vết thƣơng phần mềm chiếm 87,6% chấn thƣơng, vùng má chiếm tỉ lệ cao nhất, chiếm 24,5% vùng má vị trí cao nên ngã bệnh nhân thƣờng bị va đập má trƣớc, đến vùng môi chiếm 24,0% Tổn thƣơng lƣỡi chiếm tỉ lệ thấp chiếm 1,7%, thƣờng bị cắn vào lƣỡi ngã, có lẽ phần kín vùng hàm mặt tổn thƣơng vùng khác tổn thƣơng phần mềm Phần lớn vết thƣơng phần mềm đƣợc xử trí điều trị ngoại trú cơng tác xử trí cấp cứu ban đầu quan trọng với việc dự trù phƣơng tiện thuốc men, kim nhỏ để phục hồi vết thƣơng vùng hàm mặt cần đƣợc quan tâm nhiều KẾT LUẬN Qua nghiên cứu 679 trƣờng hợp chấn thƣơng vùng hàm mặt điều trị khoa RHM, Bệnh viện ĐKTW Thái Nguyên, rút số kết luận sau: + Lứa tuổi mắc chấn thƣơng cao từ 19-29 chiếm 45,1% + Tỷ lệ mắc chấn thƣơng nam/nữ = 5/1 + Nguyên tai nạn giao thông chiếm 73,4%, tai nạn sinh hoạt (12,3%) 89(01)/1: 270 - 275 Qua thấy đƣợc tình hình chấn thƣơng tai nạn giao thông chiếm tỉ lệ cao, để giảm thiểu tối đa tỉ lệ chấn thƣơng nạn giao thơng cần có góp sức cá nhân, cộng đồng việc nghiêm chỉnh chấp hành luật lệ an tồn giao thơng điều khiển phƣơng tiện giao thông TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Hồng Tiến Cơng cs (2004), Tình hình chấn thương hàm mặt điều trị khoa RHMBệnh viện ĐKTƯ Thái Nguyên năm 20002001,YH Thực hành (4), Tr 21-23 [2] Phạm Văn Liệu (2006), Tổng quan chấn thương gãy xương vùng hàm mặt phương pháp điều trị, Tuyển tập cơng trình NCKH RHM 2006, trƣờng ĐH Y Dƣợc TP Hồ Chí Minh, tr 123-130 [3] Nguyễn Văn Ninh, Lƣu Thị Thanh Mai (2010), Đánh giá kết điều trị gãy xương hàm phương pháp treo Adam Báo cáo tổng kết đề tài cấp sở ĐHY Dƣợc Thái Nguyên năm 2009 [4] Trần Văn Trƣờng Cs (1999), Tình hình chấn thương hàm mặt Viện RHM Hà Nội 11 năm (từ 1988-1998) 2149 trường hợp, YH Thực hành (10,11), tr 71-80 Vũ Thị Thanh Vân (2003), Điều trị vỡ tầng mặt trung tâm BV Bà rịa, Tuyển tập cơng trình NCKH RHM 2003, trƣờng ĐH Y Dƣợc TP Hồ Chí Minh, tr 230-233 + Nhóm nghề: nghề nông lao động tự chiếm tỉ lệ cao nhất: 37,9% + Gãy xƣơng hàm dƣới chiếm 41,3% trƣờng hợp gãy xƣơng hàm mặt, vùng cằm chiếm tỉ lệ cao 39,4% + Gãy xƣơng tầng mặt chiếm 58,7%, gãy gò má- cung tiếp chiếm tỉ lệ cao 82,3% + Vết thƣơng phần mềm hàm mặt chiếm 87,6% chấn thƣơng hàm mặt, vết thƣơng má 24,5%, vết thƣơng mơi 24,0% KHUYẾN NGHỊ Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 274 Lê Thanh Huyền đtg Tạp chí KHOA HỌC & CƠNG NGHỆ 89(01)/1: 270 - 275 SUMMARY THE SITUATION OF ORAL INJURIES TREATED AT THE THAI NGUYEN GENERAL CENTRAL HOSPITAL IN 2011 Le Thanh Huyen*, Hoang Tien Cong College of Medicine and Pharmacy - TNU Objective: to describe the clinical characteristics, lesion morphology and a number of factors related to the jaw and facial injuries treated at the Department of Dentistry, at the Thai Nguyen General Central Hospital in 2011 Methods: descriptive study, advanced research Results and Conclusions: 679 cases of the jaw and facial injuries, with 595 cases of wounds software, accounting for 87,6%, with 35,3% of fractures, including 99 cases of mandibular fractures and 141 cases of midface fracture Ages group 19-29 accounted for 45,1% the highest rate, the rate of male / female = / Causes of traffic accidents is primarily 73,4%, by 12,3% accident activities, farming groups and self-employed workers accounted for 37.9% Lesion morphology: the chin broken highest proportion, accounting for 39.4% of mandibular fractures, fractured cheekbone arch proportion to 82.3%, the highest in the surface layer fractures Damage to the cheek is the highest, accounting for 24.5%, followed by the lip area, accounting for 24.0% of wounds soft tissue Keywords: Trauma, jaw and facial, mandibular fractures, fractured cheekbone, the wound * Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 275 ... (2004), Tình hình chấn thương hàm mặt điều trị khoa RHMBệnh viện ĐKTƯ Thái Nguyên năm 20002001,YH Thực hành (4), Tr 21-23 [2] Phạm Văn Liệu (2006), Tổng quan chấn thương gãy xương vùng hàm mặt phương... thƣơng vùng hàm mặt cần đƣợc quan tâm nhiều KẾT LUẬN Qua nghiên cứu 679 trƣờng hợp chấn thƣơng vùng hàm mặt điều trị khoa RHM, Bệnh viện ĐKTW Thái Nguyên, rút số kết luận sau: + Lứa tuổi mắc chấn thƣơng... nghiên cứu bệnh nhân chấn thƣơng hàm mặt điều trị Bệnh viện ĐKTƢ Thái Ngun năm 2011, chúng tơi có số vấn đề cần bàn luận sau: Phân bố theo giới tai nạn xảy chủ yếu nam, tỉ lệ nam/nữ = 5/1 tất nguyên