Bài giảng về Tương tác thuốc giúp người học có thể hiểu được: Một số khái niệm cơ bản, sự phối hợp thuốc dẫn tới tăng tác dụng - tương tác có tính hiệp đồng, sự phối hợp thuốc dẫn tới giảm tác dụng - tương tác có tính đối kháng. Mời các bạn cùng tham khảo.
BỘ MƠN DƯỢC LÝ HỌC VIỆN QN Y Tương tác thuốc Người soạn: Nguyễn Bích Luyện Tương tác thuốc 1. Một số khái niệm cơ bản Tương tác thuốc là hiện tượng xẩy ra khi hai thuốc trở lên được sử dụng đồng thời. Sự phối hợp làm thay đổi tác dụng hoặc độc tính của một trong những thứ thuốc đó Khi phối hợp thuốc nhằm lợi dụng tương tác thuốc theo hướng có lợi để tăng hiệu quả điều trị, giảm tác dụng phụ hoặc để giải độc thuốc. Thế nhưng, trong thực tế điều trị có những tình huống hồn tồn bất ngờ: cũng một thuốc ở mức liều điều trị mà khi phối hợp với thuốc này lại giảm hoặc mất tác dụng, ngược lại, dùng với thuốc kia thì lại xẩy ra ngộ độc Tỷ lệ tương tác thuốc tăng theo cấp số nhân với số loại thuốc phối hợp, có nghĩa là nguy cơ rủi ro, thất bại cũng tăng theo Do đó việc cho thuốc và phối hợp thuốc trong điều trị là 1 vấn đề phức tạp, ln đặt ra cho người thầy thuốc phải cân nhắc và ln phải quan tâm đến hiện tượng tương tác thuốc có thể xảy ra. Nhận định về tương tác thuốc để hướng dẫn cho bênh nhân khi sử dụng thuốc và có những lời khun với bác sĩ khi gặp những đơn thuốc phối hợp khơng đúng Các tình huống có thể xảy ra khi phối hợp thuốc được tóm tắt như sau: Tương tác thuốc thuốc Tăng tác dụng = hiệp đồng Dược lý hoá học Giảm tác dụng = đối kháng dược lý Vật lý Dược động học Dược lực học Dược động học Dược lực học Sau đây chúng ta sẽ lần lượt nghiên cứu từng phần của sơ đồ này: 2. Sự phối hợp thuốc dẫn tới tăng tác dụng tương tác có tính hiệp đồng Sự phối hợp thuốc làm tăng hiệu quả tác dụng là mục tiêu trong điều trị. Đó là sự tương tác mang tính hiệp đồng thuốc, nó xảy ra tại các receptor khác nhau, nhưng có cùng đích tác dụng là: làm tăng hiệu quả điều trị Các khả năng có thể xảy ra với loại tương tác này là: Hiệp đồng Cộng (Additive) Tăng cường (Synergism) 2.1.Hiệp đồng cộng (Additive) * Khi phối hợp hai hay nhiều thuốc với nhau mà tác dụng thu được bằng tổng tác dụng của các chất thành phần, ta có hợp đồng cộng. Thí dụ: Streptomycin + Penicillin Viên Oletetrin Oleandomycin 0,083 Tetraxyclin 0,167 Aspirin 0,20 Viên APC Paracetamol 0,05 Cafein 0,02 Dạng tự do là dạng có tác dụng dược lý. Nếu sử dụng hai thuốc có cùng một điểm gắn trên phân tử protein, thuốc nào có ái lực mạnh sẽ đẩy thuốc kia ra khỏi vị trí và chiếm lấy protein. Ví dụ: Tolbutamid + Phenylbutazon ( ở đây tolbutamid bị đẩy), dễ bị chống do giảm đường huyết đột ngột. Bảngcá cphốihợ pchốngchỉ đị nh. Các kháng Cù ng nhóm Tăng đ ộc sinh nhóm tí nh thận aminosid vàtai: suy thận, đ iế c Các kháng Dẫn chất cựaloã Tăng tác sinh nhóm mạch dụng co macrolid (trừ (ergotamin, mạch: thiế u Spiramycin) dihydroergotami máu chi -> n) hoại tử Các thuốc dẫn chất Thuốc đ ẩy chống đ ông salicylat liề u thuốc khỏi máu dạng cao (Aspirin) liên kế t uống AVK protein õylloitngtỏcbtligp nhiều trong kê đơn bởi vì thường xẩy ra bất ngờ trong suốt q trình tuần hồn của thuốc trong cơ thể. 3.4.3. Tương tác ở giai đoạn chuyển hố: (Metabolism = M) Gan là cơ quan chuyển hố thuốc quan trọng nhất của cơ thể. Sự suy giảm chức năng gan kéo theo những thay đổi các thơng số dược động học của thuốc: * Những thuốc có tác dụng tăng cảm ứng enzym sẽ làm tăng tốc độ chuyển hố của các thuốc dùng phối hợp hoặc ngay cả chính nó khi dùng lặp lại, do đó làm giảm tác dụng. Các thuốc thường gặp là: Phenobarbital, Rifampicin, Doxycyclin, Spironolacton… * Những thuốc có tác dụng ức chế enzym microsom gan: Cloramphenicol, Cimetidin. Quercetin, Levodopa, INH… làm cho nhiều thuốc khác kéo dài tác dụng và tăng độc tính. Ví dụ: Cimetidin làm chậm chuyển hố qua gan của Diazepam, DPH, Theophilin, Carbamazepin, Lidocain, Metromidazol… Các thuốc cần lưu ý khi phối hợp với các chất trong bảng trên là các hormon (thyroid, corticoid, estrogen…), theophylin, thuốc chống động kinh, thuốc chống đơng máu dạng uống, thuốc hạ đường huyết, thuốc tim mạch chuyển hố qua gan… 3.4.4.Tương tác thuốc ở giai đoạn thải trừ: (Elimination = E) Các chất kiềm sẽ làm tăng tốc độ đào thải các thuốc có tính acid như Barbiturat, Aspirin do vậy làm giảm tác dụng của các chất này. Ngược lại các chất có tính acid như vitamin c, dịch ép hoa quả sẽ tăng đào thải các alcaloid Việc giảm tác dụng do những tương tác dược động học gây ra thường rất khó tránh vì nó bất ngờ; hậu quả rất phức tạp. Trước đây nhiều trường hợp xảy ra khi phối hợp thuốc khơng giải thích được . Tại sao cùng một thuốc ở liều điều trị nhưng lúc thì khơng đủ hiệu lực, lúc thì có nguy cơ ngộ độc. Ngày nay nhờ sự phát triển của dược động học, nhiều vấn đề đã được sáng tỏ. Chính vì vậy trong bản hướng dẫn sử dụng thuốc bây giờ thường có thêm mục dược động học (pharmacokinetics) và tương tác thuốc (interactions). Điều đó giúp cho người sử dụng định hướng tốt hơn, tránh được những tai biến và nâng cao hiệu quả điều trị Các thuốc bị ảnh hưởng nhiều là thuốc bài xuất chủ yếu qua thận ở dạng còn hoạt tính. Thuốc phối hợp có thể làm q trình bài xuất của thuốc dùng kèm theo cơ chế: Thay đổi pH của nước tiểu: * Các antacid như NaHCO3, Maalox, Kavet… gây kiềm hố nước tiểu, do đó làm tăng thải trừ các thuốc có bản chất acid yếu như barbiturat, salicylat; Ngược lại, với các thuốc là alcaloid (thí dụ: quinidin, theophylin…) thì tốc độ bài xuất lại có nguy cơ bị giảm, dẫn đến tăng tác dụng. * Vitamin C liều cao (>2 g) gây acid hố nước tiểu, làm tăng thải trừ các thuốc có bản chất alcaloid dẫn đến giảm tác dụng, nhưng lại kéo dài thời gian tồn tại của các salicylat gây tăng nguy cơ chảy máu ảnh hưởng đến cơ chế trao đổi chất ở ống thận: Ví dụ: Probenecid sẽ cạnh tranh carrier bài xuất của nhiều loại thuốc (các penicilin, cephalosporin…) và làm chậm q trình bài xuất của các thuốc này Corticoid cản trở tác dụng của các thuốc lợi tiểu do đối lập về cơ chế bài xuất muối nước ý nghĩa của tương tác thuốc: Lợi dụng Cải thiện tác dụng dược lý Cải thiện dược động học của thuốc Giải độc Tránh Phối hợp làm tăng độc tính và tác dụng phụ Phối hợp làm giảm tác dụng dược lý và hiệu quả điều trị ... phối hợp thuốc được tóm tắt như sau: Tương tác thuốc thuốc Tăng tác dụng = hiệp đồng Dược lý hố học Giảm tác dụng = đối kháng dược lý Vật lý Dược động học Dược lực học Dược động học Dược lực học... mạch có tác dụng hạ huyết áp tốt Tất cả những tương tác hiệp đồng kể trên, đều thuộc loại tương tác về mặt dược lực, nghĩa là hiệp đồng về mặt tác dụng. 3. Sự phối hợp thuốc dẫn tới giảm tác dụng tương tác có tính đối ... Tương tác thuốc 1. Một số khái niệm cơ bản Tương tác thuốc là hiện tượng xẩy ra khi hai thuốc trở lên được sử dụng đồng thời. Sự phối hợp làm thay đổi tác dụng hoặc độc tính của