1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Đặc điểm tuổi dậy thì ở học sinh trung học cơ sở tỉnh Thái Nguyên

6 76 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 6
Dung lượng 226,55 KB

Nội dung

Mục đích tìm hiểu đặc điểm tuổi dậy thì của các học sinh nữ học tại các trường trung học cơ sở ở tỉnh Thái Nguyên. Phương pháp: nghiên cứu theo phương pháp mô tả cắt ngang, đối tượng chia làm 2 nhóm: nhóm 1- học sinh nữ trường THCS Nha Trang thuộc Thành phố Thái Nguyên; nhóm 2- học sinh nữ trường THCS của các trường thuộc huyện của tỉnh Thái Nguyên.

ĐẶC ĐIỂM TUỔI DẬY THÌ Ở HỌC SINH CỦA MỘT SỐ TRƯỜNG THCS TỈNH THÁI NGUYÊN Hoàng Thu Soan1, Lê Văn Sơn2, Nguyễn Văn Tư1, cộng Trường ĐH Y Dược - ĐH Thái Nguyên, 2Học viện Quân Y TĨM TẮT Mục đích tìm hiểu đặc điểm tuổi dậy học sinh nữ học trƣờng trung học sở tỉnh Thái Nguyên Phương pháp: nghiên cứu theo phƣơng pháp mô tả cắt ngang, đối tƣợng chia làm nhóm: nhóm 1- học sinh nữ trƣờng THCS Nha Trang thuộc Thành phố Thái Nguyên; nhóm 2- học sinh nữ trƣờng THCS trƣờng thuộc huyện tỉnh Thái Nguyên Kết quả: Tuổi dậy hồn tồn học sinh THCS Nha Trang 12.23 ± 1.01 tuổi, học sinh trƣờng huyện 13.01 ± 0.93 tuổi Tuổi dậy học sinh trƣờng Nha Trang đến sớm trƣờng huyện có ý nghĩa thống kê (p < 0,001) Tuổi dậy tăng dần theo tuổi Tỷ lệ học sinh có chu kỳ kinh nguyệt (KN) không trƣờng Nha Trang chiếm 35 %, trƣờng huyện 36% Trƣờng hợp có KN có vòng kinh trung bình 31.13 ± 4.32 trƣờng Nha Trang 29.77 ± 1.92 trƣờng huyện Sự gia tăng chiều cao học sinh nữ chƣa có KN nhanh học sinh nữ có KN Kết luận: tuổi dậy học sinh nữ phát triển theo xu hƣớng ngày sớm Sự phát triển tuổi dậy phụ thuộc vào kinh tế xã hội, học sinh nữ sống vùng thành thị dậy sớm trẻ sống nông thôn Sự phát triển thể chất trẻ tăng nhanh giai đoạn tiền dậy thì, dậy hồn tồn (có KN) phát triển chậm lại Trong vài năm đầu có KN, chu kì KN trẻ chƣa ổn định Từ khóa: tuổi dậy thì, kinh nguyệt, tăng trưởng tuổi dậy thì, Thái Nguyên, xu hướng dậy ĐẶT VẤN ĐỀ* Dậy giai đoạn có biến động lớn thể chất, tâm lý đặc biệt hoạt động chức hệ thống sinh dục Hiện nay, xu hƣớng bƣớc vào tuổi dậy ngày sớm Nguyên nhân kinh tế ngày phát triển, chế độ dinh dƣỡng cho trẻ ngày đầy đủ hơn, yếu tố xã hội tác động chúng lên hệ thần kinh trung ƣơng khiến trẻ dậy sớm [0] Vấn đề điều tra tuổi có kinh nguyệt đặc điểm kinh nguyệt quan trọng để cung cấp kiến thức tâm sinh lý cho trẻ, cho nhà hoạch định y tế ngƣời chăm sóc trẻ liệu cần thiết giúp tuổi dậy trẻ phát triển hồn thiện Thái Nguyên tỉnh đà hội nhập phát triển, liệu kinh tế xã hội có ảnh hƣởng nhƣ trƣớc thể chất trẻ nói chung, hay ảnh hƣởng đến tuổi dậy trẻ nói riêng? Vì chúng tơi tiến hành nghiên cứu đặc điểm tuổi dậy học sinh nữ học trƣờng trung học sở tỉnh Thái Nguyên ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU VÀ PHƢƠNG PHÁP Địa điểm thời gian nghiên cứu Địa điểm: Trƣờng Trung học sở (THCS) Thái Nguyên Thời gian nghiên cứu: 2009 2010 Đối tượng nghiên cứu: chia nhóm - Nhóm 1: học sinh trƣờng THCS Nha Trang thuộc Thành phố Thái Nguyên - Nhóm 2: học sinh trƣờng THCS trƣờng thuộc huyện Đồng Hỷ, huyện Võ Nhai Thái Nguyên * Tiêu chuẩn loại trừ: Loại khỏi nghiên cứu đối tƣợng sau: dị tật bẩm sinh liên quan đến cột sống: gù, vẹo cột sống, bệnh di truyền, bệnh nội tiết (lùn tuyến yên, bệnh khổng lồ, bệnh tuyến giáp, Down ) Phương pháp nghiên cứu * Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 158 Hồng Thu Soan đtg Tạp chí KHOA HỌC & CƠNG NGHỆ Nghiên cứu theo phƣơng pháp mơ tả cắt ngang * Cỡ mẫu phương pháp chọn mẫu Cỡ mẫu chung cho đề tài nghiên cứu với số hình thái chức năng, có kết là: n = 384 nhóm nghiên cứu Chọn mẫu theo phƣơng pháp chọn mẫu thuận tiện * Các tiêu nghiên cứu 89(01)/1: 158 - 163 Các số tuổi, lớp, trƣờng học, nơi Các số thể lực: chiều cao đứng (centimet- cm), trọng lƣợng thể (kilogam - kg), BMI Các số liên quan đến tuổi dậy thì: tuổi bắt đầu có kinh nguyệt, vòng kinh, số ngày hành kinh * Phương tiện máy móc sử dụng nghiên cứu Phiếu vấn, dụng cụ đo thể lực * Xử lý số liệu: phần mềm stata 10 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Bảng Tỷ lệ học sinh có KN chưa có KN theo lớp nhóm đối tượng Lớp Tổng Có kinh nguyệt Nha Trang (1) Huyện (2) 29/108 (27%) 8/104 (7.7%) 108/153 (71%) 21 (27%) 107 (91%) 67 (70%) 156 (100%) 115 (95%) 400 211 Chưa có kinh nguyệt Nha Trang (1) Huyện (2) 79/108 (73%) 96 (92.3%) 45 (29%) 58 (73%) 10 (9%) 29 (30%) (0%) (5%) 134 189 n1/n2 108/104 153/79 117/96 156/121 534/400 Ở khối tỷ lệ học sinh nữ có KN so với học sinh nữ chƣa có KN Ngƣợc lại tỷ lệ học sinh nữ có KN khối 7, 8, nhiều so với trẻ chƣa có KN, đặc điểm giống trƣờng Nha Trang trƣờng huyện Bảng Đặc điểm kinh nguyệt học sinh nhóm đối tượng Đặc điểm KN Tuổi có KN (năm) p Số ngày hành kinh Vòng kinh (ngày) Huyện (n = 211 ) 13.01 ± 0.93 Nha Trang (n = 400) 12.23 ± 1.01 p < 0,001 5.39 ± 1.48 Đều (n= 259) Không 65% (n= 141) 31.13 ± 4.32 35% 4.58 ± 1.47 Đều (n= 135) Không 64% (n= 76) 29.77 ± 1.92 36% Từ bảng cho thấy tuổi bắt đầu có KN học sinh trƣờng Nha Trang sớm học sinh học trƣờng huyện có ý nghĩa thống kê Số ngày hành kinh trung bình học sinh trƣờng Nha Trang 5.39 ± 1.48, trƣờng thuộc huyện 4.58 ± 1.47 ngày Tỷ lệ học sinh trƣờng Nha Trang, trƣờng huyện có vòng kinh lần lƣợt 65% 64%, vòng kinh khơng 35%, 36% Trong nhóm có vòng kinh đều, vòng kinh trung bình học sinh trƣờng Nha Trang 31.13 ± 4.32 ngày, học sinh trƣờng huyện 29.77 ± 1.92 ngày Bảng Tăng trưởng chiều cao, cân nặng sau năm nhóm học sinh có KN nhóm học sinh chưa có KN Chỉ số tăng trưởng Chiều cao (cm) p Có KN Nha Trang (1) (n = 244) 3.61 ± 2.41 p (1,2) < 0,001; Chưa có KN Huyện (3) Nha Trang (2) Huyện (4) (n = 96 ) (n = 134) (n = 183) 2.05 ± 1.56 6.73 ± 3.18 4.70 ± 2.28 p (3,4) < 0,001; p (1,3) < 0,001; p (2,4) < 0,001 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 159 Hoàng Thu Soan đtg Cân nặng (kg) p Tạp chí KHOA HỌC & CƠNG NGHỆ 89(01)/1: 158 - 163 2.44 ± 3.01 2.30 ± 2.68 3.91 ± 3.15 p (1,2) < 0,001; p (3,4) < 0,001; p (1,3) > 0,05; 3.59 ± 2.05 p (2,4) > 0,05 Ở số chiều cao cho thấy đối tƣợng chƣa có KN có gia tăng chiều cao nhanh đối tƣợng có KN Trên nhóm đối tƣợng có KN chƣa có KN đối tƣợng học trƣờng Nha Trang có gia tăng chiều cao nhanh so với đối tƣợng học trƣờng huyện Sự khác biệt gia tăng số chiều cao trình bày có ý nghĩa thống kê Ở số cân nặng cho thấy có tƣợng tăng cân nhanh nhóm chƣa có KN so với nhóm có KN, khác biệt có ý nghĩa thống kê với p < 0,001 Tuy nhiên, khơng có khác biệt gia tăng cân nặng nhóm đối tƣợng thuộc trƣờng Bảng Chỉ số BMI nhóm có KN nhóm chưa có KN [0] BMI Đặc điểm KN Có KN (n=400) Chưa có KN (n=134) n 209 % 52.25 n 184 % 46 n % 1.5 n % 0.25 107 79.85 26 19.40 0.75 0 Chú thích: Phân loại BMI 1= thiếu cân; = bình thƣờng; = thừa cân; = béo phì Tỷ lệ học sinh nữ thiếu cân nhóm có KN 52,25%, nhóm chƣa có KN 79.85% Tỷ lệ trẻ có BMI bình thƣờng nhóm có KN chiếm %, nhóm chƣa có KN chiếm 19.40% Tỷ lệ trẻ thừa cân, béo phì nghiên cứu chúng tơi có tỷ lệ thấp, có trƣờng hợp béo phì có KN BÀN LUẬN Tuổi dậy chia thành hai giai đoạn, giai đoạn tiền dậy dậy hồn tồn, việc xuất lần có kinh nguyệt lần mốc đánh dấu đứa trẻ dậy hồn tồn [0] Trong nghiên cứu xác định tuổi dậy hồn tồn học sinh THCS tỉnh Thái Ngun nhằm mục đích trả lời câu hỏi: liệu tuổi dậy học sinh nữ có theo xu hƣớng ngày đến sớm khơng? Và liệu có tƣợng rút ngắn khác biệt phát triển dậy hai vùng nơng thơn thành thị tỉnh Thái Nguyên? * Tỷ lệ đối tượng có KN chưa có KN Theo bảng chúng tơi nhận thấy tỷ lệ học sinh nữ có KN tăng dần theo tuổi * Tuổi có KN đặc điểm KN Kết nghiên cứu cho thấy tuổi bắt đầu có KN học sinh nữ trƣờng Nha Trang đến sớm so với học sinh nữ trƣờng huyện Độ tuổi có KN học sinh trƣờng Nha Trang 12.23 ± 1.01 tuổi, độ tuổi có KN học sinh trƣờng huyện 13.01 ± 0.93 tuổi Khi so sánh với tuổi có KN học sinh nữ sống tỉnh thập kỷ 90 kỉ XX " Hằng số sinh học ngƣời Việt Nam", tỉnh Hòa Bình bảng chúng tơi nhận thấy: Bảng So sánh tuổi có KN học sinh Thái Nguyên với tỉnh khác [0], [0] Khu vực Vùng Hà Nội (1997) Đắc lắc (1997) Hòa Bình (2009) n 4871 627 Thành thị X ± SD 13 n 03 th ± n 02 th (1) 13 n 05 th ± n 02 th (2) Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên Nông thôn miền núi X ± SD n 554 361 13 n th ± n 02 th (4) 13 n 04 th ± th (5) http://www.lrc-tnu.edu.vn 160 Hoàng Thu Soan đtg Thái Nguyên (2010) p Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 400 89(01)/1: 158 - 163 (12.23 ± 1.01) (13.01 ± 0.93) 211 12 n th ± n 01 th (3) 13 n ± 11 th (6) p (1,3) < 0,001; p (2,3) < 0,001; p (4,6) < 0,001; p (5,6) < 0,001 Chú thích: n = năm; th = tháng Học sinh nữ tỉnh Thái Nguyên có kinh nguyệt lần đầu sớm hẳn tỉnh khác có ý nghĩa thống kê (p< 0,001) Điều chứng tỏ tuổi dậy học sinh Thái Nguyên phát triển theo xu hƣớng ngày xuất sớm (ở nông thôn thành thị) Nguyên nhân kinh tế xã hội ngày phát triển, chế độ dinh dƣỡng trẻ đƣợc đầy đủ hơn, với hội nhập em có hội tiếp xúc với thơng tin dƣới nhiều hình thức nhƣ sách báo, phim truyện, sinh hoạt cộng đồng xung quanh tiếp xúc kích thích phát triển tâm sinh lý em gái sớm so với thời điểm trƣớc, điều đƣợc chứng minh dậy xuất ngày sớm Một nghiên cứu tác giả thành phố Hồ Chí Minh khảo sát tuổi có KN lứa tuổi 8-11 chiếm 13,9%, tuổi có KN trung bình 9,75  0,55 tuổi [0] Yếu tố xã hội, kinh tế, ảnh hƣởng phim ảnh, game đến tuổi dậy đƣợc chứng minh nghiên cứu Nguyễn Thị Kiều Oanh [0] Tại nghiên cứu nhận thấy vùng nông thôn thành thị Thái Nguyên có khác biệt tuổi dậy trẻ em gái, tuổi dậy học sinh nữ sống nơng thơn xuất muộn trẻ thành thị Chứng tỏ thành thị nơng thơn khác biệt kinh tế xã hội, trẻ nông thôn có mức sống thấp thành thị, việc tiếp xúc với hình thức thơng tin hơn, chí khơng có, chúng tơi đến nghiên cứu số xã huyện Đồng Hỷ, nơi thiếu điện phƣơng tiện truyền thông Một nghiên cứu Mozambique (2000) cho thấy tuổi dậy học sinh nữ sống trung tâm thị Maputo 13,35, tuổi dậy học sinh nữ sống khu ổ chuột xung quanh trung tâm 14,51 Theo tác giả, điều kiện sống nghèo nội chiến kéo dài (1976-1990), Mozambique nhóm nƣớc nghèo giới khiến cho tuổi dậy học sinh nữ nƣớc có giá trị thấp nƣớc châu Phi [0] * Vòng kinh số ngày hành kinh Theo kết bảng số ngày hành kinh học sinh nữ sống thành phố nông thôn lần lƣợt 5.39 ± 1.48 ngày 4.58 ± 1.47 Tỷ lệ học sinh nữ có kinh nguyệt có vòng kinh khơng chiếm số lớn ( trƣờng Nha Trang 35 %, trƣờng huyện 36%) Kết tƣơng tự nhƣ kết nghiên cứu Malaixia (2006), Sudan Ấn Độ (2011) chiều dài chu kỳ bất thƣờng (chu kỳ kinh nguyệt dài 35 ngày độ dài chu kỳ từ 14 đến 20 ngày chu kỳ không thƣờng xuyên) phổ biến chiếm lần lƣợt 37,2% 31,5% tổng đối tƣợng nghiên cứu [0], [0] Nguyên nhân do, học sinh nữ vài năm đầu sau lần có kinh nguyệt hoạt động chƣa ổn định trục Vùng dƣới đồi - Tuyến yên - Buồng trứng nên có tƣợng rối loạn chu kỳ kinh nguyệt (vòng kinh khơng đều) Ở trƣờng hợp có vòng kinh chu kỳ KN trung bình 31.13 ± 4.32 ngày trƣờng Nha Trang 29.77 ± 1.92 ngày trƣờng huyện * Tăng trưởng kinh nguyệt Trong nghiên cứu, tiến hành nghiên cứu dọc, cá thể đo chiều cao cân nặng năm liên tiếp, kết nghiên cứu cho thấy, đối tƣợng chƣa có KN phát triển chiều cao cân nặng nhanh đối tƣợng có KN, Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 161 Hồng Thu Soan đtg Tạp chí KHOA HỌC & CƠNG NGHỆ gia tăng có khác biệt khu vực, học sinh nữ trƣờng Nha Trang có tƣợng cao nhanh trẻ trƣờng huyện, tăng cân nặng lại khơng có khác biệt nhóm có KN, nhƣ nhóm chƣa có KN Vấn đề thấy rõ qua kết bảng 4, đại đa số em giai đoạn chƣa có KN (chƣa dậy hồn tồn) tức thời kỳ tiền dậy thì, hệ xƣơng phát triển nhanh hệ nên số BMI thể nhóm có đến 79,85% biểu tình trạng thiếu cân Chỉ đến trẻ có KN, lúc phát triển hệ tăng dần số BMI giá trị bình thƣờng [0] Sự phát triển nhanh hệ xƣơng phụ thuộc vào điều kiện kinh tế, điều kiện tốt, trẻ có chế độ dinh dƣỡng tốt phát triển nhanh Do đó, trƣờng Nha Trang, học sinh nữ sống thành phố nơi có điều kiện sống cao so với em sống vùng nông thôn (các trƣờng huyện), điều khiến giá trị gia tăng chiều cao học sinh nữ trƣờng Nha Trang cao so với trẻ trƣờng huyện Vậy qua nghiên cứu nhận thấy, tuổi dậy trẻ đến sớm thời điểm tiền dậy đến sớm hơn, điều cần ý chiều cao trẻ phát triển nhanh giai đoạn tiền dậy thì, đến trẻ có KN phát triển chiều cao chậm lại Do để đảm bảo trẻ có chuẩn bị tâm lý phát triển sinh lý tốt thời điểm gia đình nhà trƣờng giáo dục tâm lý chế độ dinh dƣỡng cần phải sớm quan điểm trƣớc KẾT LUẬN 89(01)/1: 158 - 163 học sinh có chu kỳ KN không trƣờng Nha Trang chiếm 35 %, trƣờng huyện 36% Các trƣờng hợp có KN vòng kinh trung bình 31.13 ± 4.32 trƣờng Nha Trang 29.77 ± 1.92 trƣờng huyện Sự gia tăng chiều cao trẻ chƣa có KN nhanh trẻ có KN TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Đỗ Hồng Cƣờng (2009), Nghiên cứu số số sinh học học sinh trung học sở dân tộc tỉnh Hòa Bình, Luận án tiến sĩ Sinh học [2] Nguyễn Thị Kiều Oanh, Võ Minh Tuấn (2008), "Tuổi dậy yếu tố liên quan học sinh nữ -11 tuổi nội thành TP HCM", Y học TP Hồ Chí Minh, 13 (No - 2009), pp 92 - 97 [3] Bộ môn Sinh lý học Trƣờng ĐH Y Hà Nội (2007), Sinh lý học, Nhà xuất Y học [4] Lê Nam Trà (2003), Các giá trị sinh học người Việt Nam bình thường thập kỷ 90 - Thế kỷ XX, Nhà xuất Y học [5] Abdel Aziem A Ali (2011), "Age at menarche and menstrual cycle pattern among schoolgirls in Kassala in eastern Sudan", Journal of Public Health and Epidemiology 3(3), pp 111-114 [6] Bini V CF, Berioli MG, Bacosi ML, Stella P, Giglio P, Tosti L, Falorni A (2000), "Body mass index in children and adolescents according to age and pubertal stage", Eur J Clin Nutr, 54 (3), pp 214-218 [7] Lee LK, Chen PC, Lee KK, Kaur J (2006), "Menstruation among adolescent girls in Malaysia: a cross-sectional school survey" Singapore Med J, 47 (10), pp 869-874 [8] Padez C (2003), "Age at menarche of schoolgirls in Maputo, Mozambique", Ann Hum Biol, 30 (4), pp 487-495 [9] Leiting Xu (2009), "Bone and muscle development during puberty in girls: a seven-year longitudinal study." J Bone Miner Res, 24 (10), pp 1693-1698 Tuổi dậy hồn tồn học sinh THCS Nha Trang 12.23 ± 1.01 tuổi, học sinh trƣờng huyện 13.01 ± 0.93 tuổi Tuổi dậy học sinh trƣờng Nha Trang đến sớm trƣờng huyện có ý nghĩa thống kê (p < 0,001) Tuổi dậy tăng dần theo tuổi Tỷ lệ Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 162 Hoàng Thu Soan đtg Tạp chí KHOA HỌC & CƠNG NGHỆ 89(01)/1: 158 - 163 SUMMARY PUBERTY CHARACTERISTICS OF STUDENTS IN SECONDARY SCHOOL IN THAI NGUYEN Hoang Thu Soan*1, Le Van Son2, Nguyen Van Tu1 University of Medicine and Pharmacy - Thai Nguyen University, Vietnam Military Medical University We researched on the puberty characteristics of students in secondary school in Thai Nguyen province Method of study: Cross-sectional descriptive study Object study include groups: group are female students in Nha Trang secondary school in Thai Nguyen city Group are female students of the secondary schools district in Thai Nguyen Result: The mean age of female students who are at menarche in Nha Trang secondary school is 12.23 ± 1.01 years and in secondary schools district is 13.01 ± 0.93 years The mean age at menarche of female students in Nha Trang secondary is coming earlier than the secondary schools district The difirent is statistical significance (p

Ngày đăng: 20/01/2020, 16:34

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w