Trờng THCS Đạ KNàng Giáo án: Tin Học 6 Tuần 1 Ngày soạn: 11/08/2009 Ngày dạy: 12/08/2009 Ch ơng I : Làm quen với tin học và máy tính điện tử Tiết 1: Bài 1: Thông tin và tin học I. Mục tiêu: 1. KT: - Có hình dung ban đầu về khái niệm thông tin. - Biết các dạng cơ bản của thông tin. - Biết máy tính là công cụ hỗ trợ hoạt động xử lí thông tin của con ngời. - Liệt kê đợc các hoạt động thông tin, đánh giá vai trò của các hoạt động đó. 2. KN: Nắm đợc kiến thức sơ lợc về thông tin. 3. TĐ: Tạo hứng thú học tập của học sinh, nghiêm túc trong giờ học. II. Chuẩn bị: - HS: Sách giáo khoa, vở chuẩn bị cho bài học. - GV: + Giáo án, đồ dùng dạy học. + Các ví dụ cụ thể về dạng thông tin và cách thức thu nhập thông tin. III. Tiến trình dạy và học: 1. ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Kiến thức ghi bảng Hoạt động 1: Thông tin là gì? - Hãy quan sát các hình ảnh và cho biết: Hai bạn đang làm gì? Họ đang làm gì? -> Những hành động này giúp biết đợc gì? - Hai bạn đang đọc sách. - Họ đang tính toán. - Đọc sách để biết kiến thức. - Tính toán giúp ta biết kết 1. Thông tin là gì? - Khái niệm: Thông tin là tất cả nững gì đem lại hiểu biết về thế giới xung quanh (sự vật, sự kiện, ) và về chính con ngời. Giáo viên: Nguyễn Thị Hoè Năm học 2009 - 2010 1 Trờng THCS Đạ KNàng Giáo án: Tin Học 6 => Vậy thì tất cả những kiến thức hay kết quả ấy thì đợc gọi là thông tin. - Vậy thì bạn nào cho cả lớp biết đợc khái niệm thông tin là gì? Hoạt động 2: Hoạt động thông tin của con ngời - Các em hãy quan sát đèn tín hiệu giao thông trong SGK đó là hình ảnh gì? - Vậy làm thế nào để biết đợc những thông tin đó? -> Nh vậy, sau khi tiếp nhận các em đã ghi nhớ (lu trữ) đợc và truyền lại hay trao đổi với các bạn khác thông tin đó. quả. - Đa ra khái niệm thông tin theo hiểu biết của mình. - Hình ảnh đèn tín hiệu cho em biết đèn đỏ đang bật, báo hiệu các phơng tiện tham gia giao thông dừng lại trớc vạch sơn trắng. - Chúng ta nhìn lên màn hình. 2. Hoạt động thông tin của con ngời - Chúng ta đã có những cách phản ứng, xử lí khác nhau khi tiếp nhận những thông tin đó, hoạt động này đợc gọi là xử lí thông tin. - Tất cả những tiếp nhận, xử lí, lu trữ và truyền thông tin đợc gọi chung là hoạt động thông tin. Những hoạt động này diễn ra thờng xuyên trong cuộc sống chúng ta và là một nhu cầu tất yếu của con ngời. 4. Củng cố: - GV nhắc lại khái niệm về thông tin và các hoạt động thông tin của con ngời. 5. Hớng dẫn về nhà: - Nhắc nhở học sinh học bài cũ. - Làm các bài tập 1, 2, 3 SGK/Tr 05. 6. Rút Kinh nghiệm: Tiết 2: Bài 1: Thông tin và tin học (tiếp) I. Mục tiêu: 1. KT: - Biết quá trình hoạt động thông tin của con ngời, tin học là ngành khoa học nghiên cứu các hoạt động xử lí thông tin tự động bằng máy tính điện tử. 2. KN: - Nêu đợc nhiệm vụ của ngành tin học. 3. TĐ: HS có hứng thú học tập và nghiêm túc trong giờ học II. Chuẩn bị: - HS: Sách giáo khoa, vở chuẩn bị cho bài học - GV: Giáo án, đồ dùng dạy học. III. Tiến trình dạy và học: 1. ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới: Giáo viên: Nguyễn Thị Hoè Năm học 2009 - 2010 2 Trờng THCS Đạ KNàng Giáo án: Tin Học 6 Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Kiến thức ghi bảng Hoạt động 1: Hoạt động thông tin và tin học - Trong các hoạt động chúng ta vừa học theo các em hoạt động nào là quan trọng nhất trong việc mang lại hiểu biết cho con ngời? - GV khẳng định câu trả lời của học sinh là đúng, vì nếu chúng ta chỉ tiếp nhận thông tin mà không có phản ứng nào thì việc tiếp nhận không có nghĩa. Ví nh các em đi học mà không chép bài - Việc lu trữ và truyền thông tin có vai trò nh thế nào? - Để quan sát các vì sao trên trời các nhà thiên văn học không thể sử dụng mắt thờng đợc. Vậy họ sử dụng dụng cụ gì? (Dụng cụ đó để giúp các em đo nhiệt độ của cơ thể, quan sát các tế bào trong môn sinh học). - Mô tả dụng cụ: + Kính thiên văn: + Kính hiển vi: - Quá trình xử lí thông tin là quan trọng nhất. - Lu trữ các thông tin giúp em ngày càng có nhiều hiểu biết hơn. - Truyền thông tin làm cho nhiều ngời đợc biết đến. - Kính thiên văn - Kính hiển vi - Nhiệt kế - HS chú ý quan sát và nghe giảng. 3. Hoạt động thông tin và tin học - Khi thông tin đợc tiếp nhận hay còn gọi là thông tin vào, chúng ta sẽ có xử lí, kết quả của việc xử lí đó là một thông tin mới đợc gọi là thông tin ra. Đây chính là mô hình của quá trình xử lí thông tin. - Việc lu trữ và truyền thông tin làm cho thông tin ngày càng tích luỹ nhiều và nhân rộng. - Các dụng cụ đó do con ngời tạo ra để hỗ trợ, mở rộng khả năng tiếp nhận, xử lí thông tin về thế giới xung quanh. Máy tính điện tử ban đầu để hỗ trợ cho việc tính toán. Tuy nhiên cho đến nay nó còn có thể hỗ trợ con ngời trong nhiều lĩnh vực khác nhau của cuộc sống. Giáo viên: Nguyễn Thị Hoè Năm học 2009 - 2010 Xử lí TT vào 3 TT ra Trờng THCS Đạ KNàng Giáo án: Tin Học 6 - GV nhận xét. * Ghi nhớ: SGK/Tr 5 4. Củng cố: - GV nhắc lại mô hình quá trình xử lí thông tin. - Mời 1 học sinh đọc bài đọc thêm Sự phong phú của thông tin. 5. Hớng dẫn về nhà: - Nhắc nhở học sinh học bài cũ. - Làm các bài tập 4,5 SGK/Tr 05. 6. Rút Kinh nghiệm: Tuần 2 Ngày soạn: 17/08/2009 Ngày dạy: 19/08/2009 Tiết 3: Bài 2: Thông tin và biểu diễn thông tin I. Mục tiêu: 1. KT: - Cho học sinh năm đợc các dạng thông tin cơ bản, cách biểu diễn thông tin. - Chỉ ra thông tin có thể biểu diễn bằng nhiều hình thức khác nhau. 2. KN: - Học sinh cần nhận thức đợc tầm quan trọng của môn học. 3. TĐ: - Có thái độ học tập nghiêm túc. II. Chuẩn bị: - GV - HS: Nghiên cứu SGK III. Tiến trình dạy và học: 1. ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: Câu hỏi: Thông tin là gì? Em hãy nêu một số ví dụ cụ thể về thông tin và cách thức mà con ngời thu nhận thông tin đó? - HS trả lời Giáo viên nhận xét cho điểm. 3. Bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Kiến thức ghi bảng Hoạt động 1: Các dạng thông tin cơ bản - Tổ chức cho học sinh chơi trò - Học sinh lắng nghe 1. Các dạng thông tin cơ bản: Giáo viên: Nguyễn Thị Hoè Năm học 2009 - 2010 4 Trờng THCS Đạ KNàng Giáo án: Tin Học 6 chơi. GV ghi vào tờ giấy từ Ngôi nhà rồi đa cho HS thứ nhất. Yêu cầu em vẽ hình tơng ứng vào tờ giấy thứ hai, dựa vào bức tranh ấy nói cho HS thứ ba về nội dung bức tranh. HS thứ ba viết điều mình nghe lên bảng. -> Vậy Ngôi nhà chính là thông tin mà ba bạn tiếp nhận đợc. - Thông tin bạn thứ nhất, thứ hai, thứ ba tiếp nhận đợc ở dạng gì? - VD: Thông tn biểu diễn dới dạng hình ảnh - Về nhà các em lấy thêm ví dụ về các dạng thông tin. Hoạt động 2: Biểu diễn thông tin - VD: Mỗi dân tộc có hệ thống các chữ cái của riêng mình để biểu diễn thông tin dới dạng cơ bản . - Để tính toán chúng ta biểu diễn thông tin dới dạng các con số và kí hiệu toán học - Các nốt nhạc dùng để biểu diễn một bản nhạc cụ thể . - Ngời khiếm thính dùng nét mặt và cử động của bàn tay đẻ thể hiện những điều muốn nói - Vậy theo các em biểu diễn thông tin có quan trọng không? - Nhận xét nhận xét câu trả lời của học sinh. - Thông tin bạn thứ nhất tiếp nhận đợc ở dạng chữ viết. - Thông tin bạn thứ hai tiếp nhận đợc ở dạng hình ảnh. - Thông tin bạn thứ ba tiếp nhận đợc ở dạng âm thanh. - HS chú ý lắng nghe - Chú ý nghe giảng. - Quan trọng, vì biểu diễn thông tin giúp cho việc tiếp nhận, truyền và quan trọng nhất là xử lí thông tin đợc dễ dàng, chính xác. - Thông tin đợc thể hiện ở ba dạng cơ bản đó là: chữ viết, hình ảnh, âm thanh. VD: - Thông tin ở dạng văn bản: quấn sách - Thông tin ở dạng hình ảnh: ảnh chụp - Thông tin ở dạng âm thanh: Tiếng nhạc, đàn. 2. Biểu diễn thông tin: - Là cách thể hiện thông tin d- ới dạng cụ thể nào đó. * Vai trò của biểu diễn thông tin: Có vai trò quan trọng đối với việc truyền và tiếp nhân thông tin. Giáo viên: Nguyễn Thị Hoè Năm học 2009 - 2010 5 Trờng THCS Đạ KNàng Giáo án: Tin Học 6 4. Củng cố: - GV nhắc lại nội dung chính của bài: Có ba dạng thông tin cơ bản (Văn bản, hình ảnh và âm thanh). - Biểu diễn thông tin là cách thể hiện thông tin dới dạng cụ thể nào đó và nó có vai trò rất quan trọng trong việc truyền và tiếp nhận thông tin. 5. Hớng dẫn về nhà: - Nhắc nhở học sinh học bài cũ. - Làm các bài tập 1, 2 SGK/Tr 09. 6. Rút Kinh nghiệm: Ngày soạn: 17/08/2009 Ngày dạy: 19/08/2009 Tiết 4: Bài 2: Thông tin và biểu diễn thông tin I. Mục tiêu: 1. KT: - Bớc đầu hiểu đợc tại sao thông tin lu trữ trong máy tính đợc quy ớc biểu diễn dới dạng dãy bít chỉ gồm kí hiệu 0 và 1. 2. KN: Học sinh cần nhận thức đợc tầm quan trọng của môn học 3. TĐ: Có ý thức trong học tập, hăng hái xây dựng bài. II. Chuẩn bị: - GV - HS: Tham khảo Sách giáo khoa. III. Tiến trình dạy và học: 1. ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Kiến thức ghi bảng Hoạt động 1: Biểu diễn thông tin trong máy tính - Ngời khiếm thị có xem ti vi đợc không? vì sao? - Thông tin có thể đợc biểu diễn bằng nhiều cách khác nhau nó tùy theo mục đích và đối tợng sủ dụng. Vì vậy cần biểu diên thông tin dới dạng dãy bít chỉ bao gồm 2 kí hiệu 0 vầ 1. - Giáo viên giảng giải , phân tích yêu cầu học sinh làm ví dụ biến đổi số 15, 16 sang hệ nhị phân (hoạt động nhóm) - Không vì không phù hợp. - HS chú ý nghe giảng - HS: suy nghĩ làm bài - Ghi nội dung và ví dụ vào 3. Biểu diễn thông tin trong máy tính: Để máy tính có thể hiểu đợc thông tin phải đợc thể hiện dới dạng dãy bit gồm 2 số 0 và 1. a. Các hệ đếm thờng dùng trên máy tính: Nhị phân: gồm các số: 0 , 1 Thập phân: gồm: 1 9 Thập lục phân: 1 9 A B C D E F b. Cách chuyển đổi số thập phân sang nhị phân: * Nguyên tắc: Muốn chuyển 1 số từ thập phân sang nhị phân ta lấy số đó chia liên tiếp cho 2, sau đó lấy phần Giáo viên: Nguyễn Thị Hoè Năm học 2009 - 2010 6 Trờng THCS Đạ KNàng Giáo án: Tin Học 6 - GV: cho các nhóm nêu kết quả, nhận xét. - Giáo viên giảng giải , phân tích yêu cầu học sinh làm ví dụ biến đổi số 00001010 (hoạt động nhóm nhỏ) - Gọi HS đọc kết quả, nhận xét kết luận vở. - HS: suy nghi làm bài - Ghi nội dung và ví dụ vào vở. d theo chiều ngợc từ dới lên. VD: biến đổi số 11 sang hệ nhi phân ta làm nh sau: 11 2 1 5 2 1 2 2 0 1 2 1 0 (11) 10 = (1011) 2 = (0 0 0 0 1 0 1 1) 2 c. Cách chuyển số nhị phân sang thập phân VD: 7 6 5 4 3 2 1 0 Dãy bit: 0 0 0 0 1 0 0 1 Dãy: 0,1,2,3,4,5,6,7 là số luỹ thừa (số mũ của hệ số 2) Ta lấy số bit lần lợt nhân 2 n rồi cộng các tổng lại sẽ bằng số thập phân: 00001011 = 0x2 7 + 0x2 6 +0x2 5 +0x2 4 +0x2 3 +0x2 2 +0x2 1 +0x2 0 = 0 + 0 +0 + 0 + 8 + 0 +2+1 =11 4. Củng cố: - GV đặt câu hỏi: Tại sao thông tin trong máy tính biểu diễn thành dãy bit? 5. Hớng dẫn về nhà: - Nhắc nhở học sinh học bài. - Làm các bài tập 3 SGK/Tr 09. 6. Rút Kinh nghiệm: Giáo viên: Nguyễn Thị Hoè Năm học 2009 - 2010 7 Trờng THCS Đạ KNàng Giáo án: Tin Học 6 Tuần 3 Ngày soạn: 22/08/2009 Ngày dạy: 24/08/2009 Tiết 5: Bài 3: em có thể làm đợc gì nhờ máy tính <I> Mục tiêu: 1. KT: - Biết đợc các khả năng u việt của máy tính cũng nh các ứng dụng đa dạng của tin học trong các lĩnh vực khác nhau của xã hội. - Hiểu rằng sức mạnh của máy tính phụ thuộc vào con ngời và do những hiểu biết của con ngời quyết định. 2. KN: - Có khả năng áp dụng tin học vào đời sống 3. TĐ: - Học bài và xây dựng bài tốt. <II> Chuẩn bị: 4. HS: Sách giáo khoa, vở chuẩn bị cho bài học, tim tài liệu tham khảo. 5. GV: Giáo án, đồ dùng dạy học. <III> Tiến trình dạy và học: 1. ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: Câu hỏi: 1/ Hãy nêu các dạng thông tin cơ bản? cho ví dụ. 2/ Biểu diễn thông tin là gì? vai trò của biểu diến thông tin. 3/ Nêu cách biểu diễn thông tin trong máy tính? 3. Bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Kiến thức ghi bảng Hoạt động 1: Một số khả năng của máy tính - Cho HS nghiên cứu SGk cho biết những khả năng của máy tính. - GV phân tích và cho một số ví dụ cụ thể. - Nhận xét rút ra kết luận Hoạt động 2: Có thể dùng máy tính điện tử vào những việc gì? - Với những khả năng đó theo em máy tính có thể làm đợc những việc gì? - Tìm hiểu nêu những khả năng của máy tính - Nghe giáo viên giảng và ghi bài. - Suy nghĩ, đa ra kết quả 1. Một số khả năng của máy tính : - Khả năng tính toán nhanh - Tính toán với độ chính xác cao - Khả năng lu trữ lớn - Khả năng "làm việc" không mệt mỏi: Máy tính có thể làm việc không hề mệt mỏi hiệu quả công việc cao. 2. Có thể dùng máy tính điện tử vào những việc gì? - Thực hiện các tính toán - Tự động hoá các công việc văn phòng - Hỗ trợ công tác quản lí Giáo viên: Nguyễn Thị Hoè Năm học 2009 - 2010 8 Trờng THCS Đạ KNàng Giáo án: Tin Học 6 - Cho HS hoạt động nhóm, suy nghĩ. - Nhận xét, phân tích cụ thể từng công việc. Hoạt động 3: Máy tính và những điều cha thể - Theo các em máy tính là công cụ tuyệt vời, vậy máy tính có thể thay thế hoàn toàn con ngời đợc không? - Đâu là hạn chế lớn nhất của máy tính? - Suy nghĩ trả lời - Công cụ học tập và giải trí - Điều khiển tự động robot - Liên lạc, tra cứu và mua bấn trực tuyến 3. Máy tính và những điều ch- a thể: - Năng lực t duy - Phân biệt mùi vị, cảm giác máy tính cha thê thay thế hoàn toàn con ngời. * Ghi nhớ: SGK 4. Củng cố: - Những khả năng nào làm cho máy tính trở thành một công cụ xử lí hữu hiệu? 5. Nhận xét - dặn dò: - Hoc bài và làm bài tập 1,2,3 SGK/Tr 13. 6. Rút kinh nghiệm: tuần 3 Ngày soạn: 22/08/2009 Ngày dạy: 24/08/2009 Tiết 6: Bài 4: máy tính và phần mềm máy tính <I> Mục tiêu: 1. KT: HS có khả năng mô hình hóa đợc ba bớc của mọi quá trình xử lí thông tin. Chỉ ra các khối trong cấu trúc chung của máy tính điện tử đáp ứng quá trình xử lí thông tin ba bớc trên và chức năng của từng khối. 2. KN: HS phân biệt đợc phần cứng và phần mềm của máy tính. 3. TĐ: Phân biệt nhanh. <II> Chuẩn bị: 1. HS: Sách giáo khoa, vở chuẩn bị cho bài học. 2. GV: chuẩn bị sơ đồ cấu trúc máy tính và hệ thống máy tính. Giáo viên: Nguyễn Thị Hoè Năm học 2009 - 2010 9 Trờng THCS Đạ KNàng Giáo án: Tin Học 6 <III> Tiến trình dạy và học: 1. ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: Câu hỏi: 1/ Nêu khả năng của máy tính? 2/ Có thể dùng máy tính vào công việc gì? - HS trả lời GV nhận xét cho điểm. 3. Bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Kiến thức ghi bảng Hoạt động 1: Mô hình quá trình ba bớc - Nêu quá trình sử lý thông tin trong máy tính (bài 1) - Trong mô hình trên các em có thể thấy, việc đa thông tin vào có thể gọi là bớc nhập thông tin (Input) và việc lấy thông tin ra có thể gọi bớc xuất thông tin (Output). - Ví dụ: Khi giải bài toán thì các điều kiện bài toán đã cho (Input); suy nghĩ, tính toán, tìm tòi lời giải (xử lí); đáp số của bài toán (Uoput). - Cho HS lấy mọt số ví dụ khác. Hoạt động 2: Cấu trúc chung của máy tính điện tử - Giới thiệu mô hình máy tính của thế hệ đầu tiên và máy tính ngày nay (hình ảnh SGK trang 15) Nh vậy ta thấy máy tính ra đời ở thời điểm khác nhau thì hình dáng kích thớc khác nhau nhng có điểm chung là gì? - Nêu cấu trúc chung của máy tính? - Giới thiệu cho học sinh về bộ xử lí trung tâm. - Giới thiệu về bộ nhớ, đặc điểm của bộ nhớ trong và bộ nhớ ngoài - Các thành phần nêu trên hoạt - Mô hình quá trình sử lý thông tin: TT vào xử lý TT ra - Nghe giáo viên giảng và ghi bài. - Học sinh nêu ví dụ. - Quan sát 3 hình ảnh SGK / 15 - Có cấu trúc giống nhau - Cấu trúc chung của máy tính: + Bộ xử lí trung tâm + Bộ nhớ + Thiết bị vào ra - HS chú ý nghe và ghi bài. 1. Mô hình quá trình ba bớc - Từ mô hình trên ta có mô hình quá trình ba bớc: Nhập Xử lí Xuất (Input) (Ouput) 2. Cấu trúc chung của máy tính điện tử - Bộ xử lí trung tâm (CPU): Là bộ não của MT, nó thực hiện các chức năng tính toán, điều khiển và phối hợp mọi hoạt động của máy tính theo sự chỉ dẫn của chơng trình. - Bộ nhớ: gồm có bộ nhớ trong và bộ nhớ ngoài + Bộ nhớ trong RAM: Đợc dùng để lu chơng trình và dữ liệu trong quá trình máy tính làm việc. Khi tắt máy toàn bộ các thông tin trong RAM sẽ bị mất. + Bộ nhớ ngoài: Đĩa mềm, ổ đĩa cứng, đĩa CD, đợc dùng để lu trữ lâu dài chơng trình và dữ liệu. TT không bị mất khi tắt máy. Giáo viên: Nguyễn Thị Hoè Năm học 2009 - 2010 10 [...]... thao t¸c vµ tÝnh tỉng ®iĨm em ®¹t ®ỵc sau khi nh¸y cht th c hiƯn xong tÊt c¶ c¸c møc tËp + Møc 3: Lun thao t¸c cht nh¸y ®óp cht + Møc 4: Lun thao t¸c nh¸y nót ph¶I cht + Møc 5: Lun thao t¸c kÐo th cht C¸c møc ®ỵc th c hiƯn tõ dƠ Ho¹t ®éng 2: Lun tËp tíi khã - HS ho¹t ®éng theo nhãm, - GV yªu cÇu HS th c hiƯn theo c¸c lÇn lỵt th c hiƯn c¸c thao thao t¸c GV ®· híng dÉn, vµ häc sinh t¸c víi cht cho th nh... häc sinh tËp gâ 10 ngãn theo bµi v¨n, hay bµi th mµ em thc Gi¸o viªn: Ngun Th H Ho¹t ®éng cđa häc sinh - HS: Quan träng - Th c hiƯn theo híng dÉn - HS tËp gâ ®o¹n th Hái GV nh÷ng vÊn ®iỊu cha biÕt KiÕn th c ghi b¶ng 3 T th ngåi: - Ngåi th ng lng ®Çu th ng kh«ng ngưa ra sau còng kh«ng cói vỊ phÝa tríc M¾t nh×n th ng lªn mµn h×nh, bµn phÝm ë vÞ trÝ trung t©m, hai tay ®Ĩ th láng trªn bµn phÝm 3... Gi¸o ¸n: Tin Häc 6 nhanh 2 lÇn liªn tiÕp nót tr¸I th c b«i ®en) cht + §a con trá cht tíi nót X ®Ĩ ®ãng - KÐo th cht: NhÊn vµ gi÷ ch¬ng tr×nh nót tr¸i cht, di chun - Gi¸o viªn nãi vµ lµm mÉu, yªu cÇu cht ®Õn vÞ trÝ míi vµ th häc sinh lµm theo tay 4 Cđng cè: - Nh¾c l¹i kiÕn th c träng t©m HS cÇn ghi nhí 5 NhËn xÐt – dỈn dß: - VỊ nhµ cã th lun tËp th m c¸c thao t¸c víi cht cho th nh th o 6 Rót kinh nghiƯm:... dơng cht víi phÇn mỊm Mouse - Giíi thiƯu vỊ phÇn mỊm Mouse Skills - HS chó ý theo dâi vµ thc Skills: - GV Híng dÉn sư dơng phÇn mỊm hiƯn - PhÇn mỊm ®ỵc th c hiƯn Gi¸o viªn: Ngun Th H N¨m häc 2009 - 2010 17 Trêng THCS §¹ K’Nµng nµy ®Ĩ lun tËp Gi¸o ¸n: Tin Häc 6 - HS lun tËp theo tõng theo 5 møc sau: - GV thao t¸c trùc tiÕp víi phÇn mỊm, møc + Møc 1: Lun thao t¸c di lµm th cho HS xem 1 – 2 lÇn chun cht... PhÇn mỊm Gi¸o viªn: Ngun Th H KiÕn th c ghi b¶ng 1 Th ng tin vµ tin häc: - Th ng tin lµ tÊt c¶ nh÷ng g× mang l¹i sù hiĨu biÕt cho ngêi vỊ th giíi xung quanh vµ vỊ chÝnh con ngêi - Ho¹t ®éng th ng tin bao gåm viƯc tiÕp nhËn, xư lÝ, lu tr÷ vµ trun th ng tin Xư lÝ th ng tin ®ãng vai trß quan träng v× nã mang l¹i sù hiĨu biÕt cho con ngêi * Th ng tin vµ biĨu diƠn th ng tin - Ba d¹ng th ng tin c¬ b¶n: V¨n... t×nh hng x¶y ra Gi¸o viªn: Ngun Th H N¨m häc 2009 - 2010 33 Trêng THCS §¹ K’Nµng Ho¹t ®éng 3: Thu bµi - GV: Thu bµi, kiĨm tra sè lỵng Gi¸o ¸n: Tin Häc 6 3 §¸nh gi¸: NhËn xÐt tinh th n, th i ®é lµm viƯc cđa líp, rót kinh nghiƯm 4 DỈn dß: Xem tiÕp bµi tiÕp theo vµ tËp tr¶ lêi c¸c c©u hái ci bµi PHơ LơC 1 Đề bài kiểm tra 1 tiết Th i gian: 45’ (kể cả th i gian phát đề) IV TH NG KÊ CHẤT LƯNG: =5 TiÕn... ®Ỉc biƯt: Esc (tho¸t), Print Sreen (in mµn h×nh); Pause (t¹m dõng) + Vïng phÝm so¹n th o a z Th n m¸y * Cht (Mouse) lµ thiÕt bÞ ®iỊu khiĨn nhËp d÷ liƯu ®ỵc dïng nhiỊu trong m«i trêng giao diƯn Gi¸o ¸n: Tin Häc 6 b) .Th n m¸y: bao gåm c¸c thiÕ bÞ nh CPU, RAM, ROM ngn ®iƯn… ®ỵc g¾n trong b¶ng m¹ch chÝnh (Main board) C¸c thiÕt bÞ xt d÷ liƯu: c) C¸c thiÕt bÞ xt d÷ liƯu: + Mµn h×nh hiĨn th kÕt qu¶ ho¹t... thanh ra ngoµi C¸c thiÕt bÞ lu tr÷: §Üa mỊm, ®Üa cøng 3 BËt m¸y tÝnh d) C¸c thiÕt bÞ lu tr÷: §Üa cøng, ®Üa mỊm, USB 4 Lµm quen víi bµn phÝm vµ cht Gi¸o viªn: Ngun Th H N¨m häc 2009 - 2010 14 Trêng THCS §¹ K’Nµng Ho¹t ®éng 3: Khëi ®éng m¸y Gi¸o ¸n: Tin Häc 6 - HS quan s¸t vµ th c hiƯn - Nãi vµ th c hiƯn trªn m¸y bËt c«ng t¾c mµn h×nh vµ c«ng t¾c trªn th n m¸y - Quan s¸t vµ híng dÉn hs khëi ®éng - Th c . HS hoạt động theo nhóm, lần lợt th c hiện các thao tác với chuột cho th nh th o. - Theo dõi để th y vai trò của việc sử dụng chuột đúng cách. theo 5 mức. lý th ng tin trong máy tính (bài 1) - Trong mô hình trên các em có th th y, việc đa th ng tin vào có th gọi là bớc nhập th ng tin (Input) và việc lấy th ng