Nghiên cứu nhằm mục tiêu: So sánh giá trị điểm mMRC và CCQ trong đánh giá triệu chứng lâm sàng bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính. Nghiên cứu mô tả phân tích trên 151 bệnh nhân bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính tại phòng khám hô hấp Bệnh viện Đại học Y Dược TP.HCM từ 01/2009-01/2011.
Y Học TP Hồ Chí Minh * Tập 19 * Phụ Số * 2015 Nghiên cứu Y học SO SÁNH GIÁ TRỊ ĐIỂM mMRC VÀ CCQ TRONG ĐÁNH GIÁ TRIỆU CHỨNG LÂM SÀNG BỆNH PHỔI TẮC NGHẼN MẠN TÍNH Lê Khắc Bảo* TĨMTẮT Đặt vấn đề: GOLD2014khuyến cáo đánh giá triệu chứng lâm sàng bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính (BPTNMT)bằng cách dùng ba thang điểm mMRC, CAT CCQ với điểm cắt tương ứng 2, 10 – 1,5 GOLD không nêu rõ điểm số ưu tiên.Chứng cứcho thấy sử dụng thang điểm CAT mMRC dẫn đến hai kết phân loại khác Mục tiêu: So sánh giá trị điểm mMRC CCQ trongđánh giá triệu chứng lâm sàng BPTNMT Đối tượng phương pháp: Nghiên cứu cắt ngang mơ tả phân tích 151 bệnh nhân BPTNMT phòng khám hơ hấp BVĐHYD từ 01/2009–01/2011 Chúng tơi xác định hệ số tương quan mMRC CCQ với mức độ khó thở (BDI), khả gắng sức (6MWD), chất lượng sống (SGRQ).Hai phương trình hồi qui tuyến tính mMRC CCQ với SGRQ cho phép tính điểm cắt tương ứng mMRC CCQ Kết quả: Hệ số tương quan mMRC với BDI, 6MWD SGRQ – 0,74; – 0,50 0,64 (p < 0,01) Hệ số tương quan CCQ với BDI, 6MWD SGRQ – 0,70; – 0,47 0,73 (p < 0,01) Điểm cắt phân biệt triệu chứng hay nhiềucủa CCQ mMRC Kết luận: Để đánh giá triệu chứng lâm sàng BPTNMT, CCQ có giá trị đại diện tốt mMRC Điểm cắt phân biệt triệu triệu chứng hay nhiều mMRCvà CCQ Từ khóa: Khó thở, khả gắng sức, chất lượng sống, BPTNMT ABSTRACT COMPARISON VALUE OF mMRC AND CCQ FORSYMPTOM ASSESSMENT IN CHRONIC OBSTRUCTIVE PULMONARY DISEASE Le Khac Bao * Y Hoc TP Ho Chi Minh * Vol 19 - Supplement of No - 2015: 541 - 548 Background: GOLD 2014 recommends the assessment of symptoms in chronic obstructive pulmonary disease (COPD) using either one of three scales: mMRC, CAT or CCQ Their respective cut-off points are 2, 10 and – 1.5 GOLD has not mentioned the preferred scale Evidence shows that the use of CAT or mMRC leads to two different classification results Methodology: A descriptive cross sectional study was conducted on 151 patients with COPD at outpatient respiratory department of Medical University Center at HCMC from Jan 2009 to Jan 2011.We find the correlation ratios between mMRC and CCQ with dyspnea severity (BDI), exercise capacity (6MWD), quality of life (SGRQ) The two linear regression equations between mMRC and CCQ with SGRQ allow calculating the respective cut–off points for mMRC and CCQ Results: The correlation ratios between mMRC with BDI, 6MWD and SGRQ are – 0.74; – 0.50 and 0.64 respectively (p < 0.01) The correlation ratios between CCQ with BDI, 6MWD and SGRQ are – 0.70; – 0.47 and 0.73 respectively (p < 0.01) The cut–off points to differentiate more and less symptoms of both mMRC and CCQ are * Bộ mơn Nội, Đại học Y Dược TP Hồ Chí Minh Tác giả liên lạc: ThS Lê Khắc Bảo ĐT: 0908.888.702 Hô Hấp Email: baolekhac@yahoo.com 541 Nghiên cứu Y học Y Học TP Hồ Chí Minh * Tập 19 * Phụ Số * 2015 Conclusion: To assess symptoms in COPD, CCQ has a higher representative value than mMRC The cut– off points to differentiate more and less symptoms of both mMRC and CCQ are Key words: dyspnea, exercise capacity, quality of life, COPD ĐẶT VẤNĐỀ Năm 2011, GOLD thay đổi khuyến cáo đánh giá lâm sàng BPTNMT từ dựa thành phần sang nhiều thành phần: triệu chứng lâm sàng, tiền đợt cấp, chức hô hấp8) Để đánh giá thành phần triệu chứng lâm sàng, GOLD 2014 khuyến cáo dùng thang điểm mMRC, CAT CCQ lại không xác định rõ nên ưu tiên dùng thang điểm nào9) Paul Jones thấy lấy điểm SGRQ làm mốc, điểm cắt mMRC = không tương đương với điểm cắt CAT = 10 phân loại bệnh nhân thành nhóm nhiều triệu chứng(12).Sunmin Kim nhận thấy thay đổi tiêu chí phân loại từ mMRC sang CAT làm số bệnh nhân phân vào nhóm nhiều triệu chứng (nhóm B, D) tăng đáng kể(16) Kết nghiên cứu Summin Kim lập lại nghiên cứu Ciro Casanova(5)và củaDavid Price(27) David Price thấy thay đổi tiêu chí phân loại từ mMRC sang CAT làm thay đổi phân loại 53,6% bệnh nhân, số 99,6% chuyển từ nhóm triệu chứng (nhóm A, C) sang nhóm nhiều triệu chứng (nhóm B, D)(27) GOLD 2014 thừa nhận điểm cắt CCQ = – 1,5 áp đặt thiếu chứng cứ(9) Nghiên cứu tương quan thang điểm đại diện với biến số đánh giá triệu chứng lâm sàng BPTNMT cho phép xác định thang điểm ưu tiên đồng thời xác định điểm cắt xác cho thang điểm Vì tiến hành đề tài nghiên cứu: “So sánh giá trị điểm mMRC CCQ đánh giá triệu chứng lâm sàng BPTNMT” Mục tiêu nghiên cứu Tổng quát So sánh giá trị điểm mMRC CCQ đánh giá triệu chứng lâm sàng BPTNMT 542 Chuyên biệt Xác định hệ số tương quan mMRC CCQ với BDI, 6MWD, SGRQ đánh giá triệu chứng lâm sàng BPTNMT Xác định phương trình hồi qui tuyến tính mMRC CCQ với SGRQ tính điểm cắt mMRC CCQ ĐỐI TƯỢNG- PHƯƠNG PHÁPNGHIÊNCỨU Thiết kế nghiên cứu Cắt ngang mơ tả phân tích Đối tượng nghiên cứu Bệnh nhân BPTNMT Tp.HCM tỉnh lân cận đến khám phòng khám hơ hấp BV.ĐHYD Tp.HCM từ tháng 01/2009 – 01/2011 Tiêu chuẩn nhận bệnh Bệnh nhân thỏa mãn tất tiêu chuẩn chọn bệnh: Nam nữ tuổi ≥ 40 -Có ≥ triệu chứng lâm sàng điểm BPTNMT: Khó thở gắng sức, dai dẳng, tiến triển nặng dần hàng tháng hay hàng năm Ho, khạc đàm kéo dài ≥ tuần -Tiền tiếp xúc yếu tố nguy cơ: Đã hay hút thuốc ≥ 10 gói.năm / Đã hay tiếp xúc chất đốt sinh khối (biomass) ≥ 10 giờ.năm FEV1/FVC sau trắc nghiệm giãn phế quản < 0,7 Tiêu chuẩn loại bệnh Bệnh nhân vi phạm tiêu chuẩn loại bệnh: -Tiền bệnh lý: Hen suyễn, dãn phế quản, ung thư phế quản, lao phổi, bệnh phổi mô kẽ, cắt thùy phổi, Chuyên Đề Nội Khoa Y Học TP Hồ Chí Minh * Tập 19 * Phụ Số * 2015 thuyên tắc phổi, tràn dịch màng phổi, tràn khí màng phổi, gù vẹo cột sống Suy tim trái, đau thắt ngực không ổn định nhồi máu tim tháng trước đó, tai biến mạch máu não Di chứng sốt bại liệt, chấn thương gãy xương chi dưới, đoạn chi dưới, biến dạng khớp viêm khớp, suy tĩnh mạch chi -Tình trạng lúc khám: Không hiểu tiếng Việt để trả lời câu hỏi: mMRC, BDI, CCQ, SGRQ Nhịp tim> 120 lần/phút, huyết áp > 180/100 mmHg Không thể hợp tác đo 6MWT Có chống định đo phế thân ký hợp tác đo phế thân ký (7,21) -Các xét nghiệm hỗ trợ: X quang ± CT scan: lao phổi, dãn phế quản, u phổi, bệnh phổi mô kẽ, tràn khí / dịch màng phổi Soi đàm: trực trùng kháng cồn acid Điện tâm đồ ± siêu âm tim: rối loạn nhịp, Nghiên cứu Y học Chức hô hấp Đánh giá với máy phế thân kế hãng CareFusion (Hoa Kỳ): Tắc nghẽn luồng khí đánh giá với % FEV1 so với dự đoán, tỷ lệ FEV1/ FVC Tăng kháng lực đường thở đánh giá với % sGaw so với dự đốn Ứ khí phế nang đánh giá với % FRC so với dự đoán, tỷ lệ RV/TLC Cách đánh giá biến số nghiên cứu Bệnh nhân tự đọc trả lời câu hỏi mMRC, SGRQ, CCQ Nếu bệnh nhân không tự đọc được, bác sỹ đọc to cho bệnh nhân nghe, khơng giải thích thêm Bệnh nhân không mang câu hỏi nhà trả lời, người thân kèm khơng giải thích khibệnh nhân trả lời câu hỏi.Đối với câu hỏi BDI: bác sỹ hỏi cho điểm Một bác sỹ hỏi, cho điểm BDI suốt nghiên cứu để tránh biến thiên hai người đánh giá.Trình tự trả lời mMRC, CCQ, SGRQ cho điểm BDI, thay đổi ngẫu nhiên để thiếu máu tim, suy tim tránh kết trả lời bị tác động qua lại trả lời Các biến số nghiên cứu liên tiếp câu hỏi Đặc điểm dân số học Trắc nghiệm sáu phút (6MWT)được Tuổi – Giới – Chiều cao – Cân nặng thực hành lang dài 40 m, lót gạch Tình trạng hút thuốc 20x20 cm Hai bên hành lang, m có Tiền hút thuốc ± tiếp xúc chất đốt sinh vạch đánh dấu giúp tính khoảng cách Hai khối ghế nhựa đặt hai đầu hành lang để đánh Tiền đợt cấp BPTNMT: số đợt cấp 12 tháng trước dấu vị trí quanh lại Qui trình thực ghi Triệu chứng lâm sàng ATS 2002(2) Mức độ khó thở đánh giá với câu hỏi mMRC (20) BDI (19) Phân tích thống kê Khả gắng sức đánh giá với khoảng trữ xử lý liệu cách sáu phút 6MWD (2) Chất lượng sống đánh giá với câu hỏi CCQ SGRQ (9) Hô Hấp nhận kết 6MWT tuân thủ hướng dẫn Phần mềm SPSS 15.0 sử dụng để lưu Phân tích tương quan đơn biến mMRC CCQ với BDI, 6MWD, SGRQ 543 Y Học TP Hồ Chí Minh * Tập 19 * Phụ Số * 2015 Nghiên cứu Y học Vẽ biểu đồ tương quan đơn biến KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU mMRC CCQ với SGRQ, qua xác định Đặc điểm dân số nghiên cứu phương trình hồi qui tuyến tính điểm cắt 174 bệnh nhân đồng ý tham gia.23 bệnh nhân có tiêu chuẩn loại gồm:9 lao phổi, gù vẹo, dãn phế quản, suy tim, đo phế thân ký Cuối cùng,151 bệnh nhân thu dung mMRC CCQ Bảng 1: Đặc điểm dân số nghiên cứu Đặc điểm dân số học (n = 151) Triệu chứng &chức phổi (n = 151) Tuổi 66 ± 11 Mức độ khó thở Giới nam, n (%) 140 (93) mMRC 1,8 ± 1,1 21 ± BDI 6,5 ± 2,7 BMI, kg/m Tình trạng hút thuốc Khả gắng sức Đang hút, n (%) 65 (43) 6MWD (m) Đã cai, n (%) 76 (50) Chất lượng sống Không hút thuốc lá, n (%) 10 (7) SGRQ 51 ± 18 CCQ 1,8 ± 1,0 Tiền hút thuốc 476 ± 114 Tuổi bắt đầu hút thuốc 19 ± Tắc nghẽn luồng khí Số gói.năm 43 ± 22 Post FEV1 (% dự đoán) 56 ± 20 Tiếp xúc chất đốt sinh khối, n (%) 129 (85) Post FEV1/FVC (%) 47 ± 12 Số đợt cấp 12 tháng trước Tăng kháng lực đường thở 0, n (%) 112 (74) Post sGaw (% dự đốn) 1, n (%) 16 (11) Ứ khí phế nang ≥ 2, n (%) 23 (15) Post FRC (% dự đoán) 27 ± 14 154 ± 80 mMRC: Điểm khó thở theo mMRC BDI: Điểm khó thở tính theo số BDI SGRQ: Điểm chất lượng sống SGRQ CCQ: Điểm chất lượng sống CCQ 6MWD: Khoảng cách phút Post: Sau trắc nghiệm giãn phế quản Hệ số tương quan giữa mMRC CCQ với BDI, 6MWD, SGRQ Bảng 2: Hệ số tương quan mMRC, CCQ với BDI, 6MWD, SGRQ n = 151 BDI 6MWD SGRQ mMRC – 0,74 (p < 0,001) – 0,50(p < 0,001) 0,64(p < 0,001) CCQ – 0,70 (p < 0,001) – 0,47(p < 0,001) 0,73(p < 0,001) mMRC: Điểm khó thở theo mMRC BDI: Điểm khó thở tính theo số BDI SGRQ: Điểm chất lượng sống SGRQ 544 Chuyên Đề Nội Khoa Y Học TP Hồ Chí Minh * Tập 19 * Phụ Số * 2015 Nghiên cứu Y học Phương trình hồi qui tuyến tính mMRC CCQ với SGRQ; Điểm cắt mMRC CCQ Linear Regression through the Origin Điểm mMRC Điểm CCQ MRC visit MRC visit = 0.04 * SGRQ_total_1 Điểm SGRQ 0.0 25.0 50.0 75.0 total SGRQ visit Điểm SGRQ Biểu đồ 1: Tương quan mMRC SGRQ SGRQ: Biểu đồ 2: Tương quan CCQ SGRQ SGRQ: điểm Điểm chất lượng sống tính theo câu hỏi SGRQ chất lượng sống tính theo câu hỏi SGRQ CCQ: mMRC: Điểm khó thở tính theo câu hỏi khó thở mMRC điểm chất lượng sống tính theo câu hỏi CCQ Phương trình hồi qui tuyến tính: mMRC = 0,04 x SGRQ Phương trình hồi qui tuyến tính: CCQ = 0,04 x SGRQ Biểu đồ phân tán tương quan mMRC với SGRQ (Biểu đồ 1) giúp thành lập phương trình hồi qui tuyến tính mMRC SGRQ Biểu đồ phân tán tương quan CCQ với SGRQ (Biểu đồ 2) giúp thành lập phương trình hồi qui tuyến tính CCQ SGRQ Hai phương trình hồi qui tuyến tính mMRC, CCQ SGRQ cho phép tính SGRQ = 25 tương đương CCQ = mMRC = SGRQ = 25 dùng làm điểm mốc phân loại BPTNMT thành nhóm hay nhiều triệu chứng(23) Do vậy, CCQ = hay mMRC = làm điểm cắt phân loại BPTNMT thành nhóm hay nhiều triệu chứng Hơ Hấp BÀNLUẬN Tương quan mMRC với mức độ khó thở, khả gắng sức, chất lượng sống Bảng 3: Tương quan mMRC với mức độ khó thở, khả gắng sức, chất lượng sống Nghiên cứu (6) Chhabra, S K (4) Camargo Lilia Azzi (3) Lonneke M Boer (14) Paul W Jones Nguyễn Ngọc Phương (25) Thư Chúng Khả Mức Cỡ độ khó mẫu gắng thở sức 88 – 0,67 50 – 0,60 – 0,51 128 – 0,41 2294 169 151 – 0,74 Chất lượng sống 0,62 0,51 – 0,50 0,64 Tất hệ số tương quan có ý nghĩa thống kê với p < 0,01 Tương tự nghiên cứu Camargo Lilia Azzi(4) Lonneke M Boer(3), xác định tương quan cóý nghĩa thống kê mức độ vừa mMRC với khả gắng sức Do 545 Nghiên cứu Y học Y Học TP Hồ Chí Minh * Tập 19 * Phụ Số * 2015 hệsố tương quan mức vừa, Lonneke M Boer kết luận mMRC không thểđại diện khả gắng sức đề nghị GOLD 2011 nêu rõ vấn đề này(3) Tuy nhiên thực hành, 6MWT SWT khả thi đánh giá khả gắng sức(17).Trong bối cảnh đó, điểm mMRC có thểđại diện đánh giá khả gắng sức.Denis E O’Donnell nêu mMRC thang đánh giá khả gắng sức quan trọng 6MWT SWT(26) Janwillem WH Kocks khẳng định điểm mMRC điểm CCQ chức phương tiện đánh giá khả gắng sức tốt lâm sàng(17) Thang điểm SGRQ xem chuẩn mực đểđánh giá triệu chứng lâm sàng thử nghiệm lâm sàng BPTNMT, điểm SGRQ = 25 chứng minh điểm cắt phân loại bệnh nhân BPTNMT thành nhóm triệu chứng nhiều, SGRQ < 25 gặp bệnh nhân BPTNMT, ngược lại SGRQ ≥ 25 gặp người khỏe mạnh(1,23) Nghiên cứu xác định SGRQ = 25 tương đương mMRC = (Biểu đồ 1) Khi dùng mMRC đại diện đánh giá triệu chứng lâm sàng BPTNMT, điểm cắt phân loại thành nhóm nhiều triệu chứng nên mMRC = điểm cắt mMRC = GOLD(8,9) Điểm cắt mMRC = GOLD đề nghị thực chủđề cho nhiều tranh luận Nghiên cứu Sunmin Kim 257 bệnh nhân BPTNMT cho thấy thay đổi tiêu chí phân loại dựa mMRC hay CAT làm thay đổi lớn kết phân loại(16) Kết nghiên cứu khẳng định lần nghiên cứu David Price 1659 bệnh nhân BPTNMT(27): thay đổi tiêu chí phân loại dựa mMRC = sang CAT = 10 dẫn đến thay đổi phân loại 890 (54%) bệnh nhân, 99,7% đổi từ nhóm triệu chứng (A/C) sang nhóm nhiều triệu chứng (B/D), 0,3% đổi ngược từ nhóm nhiều triệu chứng (B/D) sang triệu chứng(27) Điểm cắt mMRC = dường phân nhóm “dưới mức” 546 điểm cắt CAT = 10 phân nhóm “quá mức” triệu chứng BPTNMT Điều dẫn đến nhu cầu phải chọn lại điểm cắt mMRC và/hoặc CAT cho phân loại dựa hai tiêu chí tương đồng David Price sử dụng thuật toán thống kê Kappa đường cong ROC đề nghịđiểm cắt CAT = 24 – 26 tương đương mMRC = 2(27), nghĩa chấp nhận CAT phân nhóm “quá mức” triệu chứng Paul W Jones, ngược lại, dựa phân tích tương hợp mMRC CAT đề nghịđiểm cắt mMRC = tương đương CAT = 10(12), nghĩa chấp nhận mMRC phân nhóm “dưới mức” triệu chứng Chúng ủng hộđề nghị Paul W Jones với lý điểm cắt CAT = 10 tính tốn dựa phương trình hồi qui tuyến tính: CAT = 1,54 + 0,36 x SGRQ chứng minh CAT = 10 tương đương SGRQ = 25, điểm mốc phân loại bệnh nhân thành nhóm hay nhiều triệu chứng(13) Nói cách khác, điểm cắt mMRC = phân nhóm “dưới mức”, khơng phải điểm cắt CAT = phân nhóm “quá mức” triệu chứng BPTNMT Tương quan đơn biến CCQ với mức độ khó thở, khả gắng sức, chất lượng sống Bảng 4: Tương quan CCQ với mức độ khó thở, khả gắng sức, chất lượng sống Nghiên cứu Lonneke M (6) Boer Thys van der (35) Molen Bjưrn (29) Ställberg Chúng tơi n Mức độ khó thở Khả gắng sức Chất lượng sống 128 – 0,65 – 0,37 0,63 119 0,71 111 0,84 151 – 0,70 – 0,47 0,73 Tương tự nghiên cứu tác giả (3,29, 35), nghiên cứu xác định CCQ tương quan mạnh với mức độ khó thở chất lượng sống, tương quan vừa với khả gắng sức Như vậy, lý thuyết, CCQ đại diện đánh giá mức độ khó thở chất lượng sống, đại diện đánh giá khả gắng sức Tuy nhiên thực hành, mMRC(25,26), CCQ dùng đại diện đánh giá khả gắng sức(17) Chuyên Đề Nội Khoa Y Học TP Hồ Chí Minh * Tập 19 * Phụ Số * 2015 Khi dùng CCQ làm đại diện đánh giá triệu chứng lâm sàng BPTNMT, điểm cắt CCQ = từ nghiên cứu (Biểu đồ 2) nằm khoảng giá trị CCQ từ – 1,5 GOLD 2014 đề nghị(9) Trong phạm vi hiểu biết chúng tôi, chưa có nhiều nghiên cứu cơng bố điểm cắt CCQ BPTNMT(15) So sánh mMRC CCQ vềgiá trị đại diện đánh giá triệu chứng lâm sàng BPTNMT, nghiên cứu xác định điểm CCQ tương quan mạnh với đồng thời chất lượng sống khó thở, tương quan vừa với khả gắng sức, mMRC tương quan mạnh với khó thở, tương quan vừa với chất lượng sống khả gắng sức (Bảng 2) Kết gợi ý khả đại diện đánh giá triệu chứng lâm sàng BPTNMT CCQ tốt mMRC Đề xuất phù hợp với suy luận thông thường CCQ bao gồm ba phần đánh giá triệu chứng (ho, khó thở), chức tâm thần(35), mMRC đánh giá khó thở nên đánh giá sót triệu chứng khác ho, khạc đàm(20) Khó thở triệu chứng quan trọng BPTNMT, ho kéo dài, khạc đàm thường triệu chứng xuất đầu tiên, đồng thời yếu tố tiên lượng đợt cấp, nhập viện tiến triển nặng BPTNMT(34) Hiện nay, SGRQ thước đo đánh giá triệu chứng lâm sàng tin cậy có đề cập nhiều khía cạnh khác BPTNMT(9) Nghiên cứu chúng tơi xác định SGRQ tương quan mạnh với CCQ tương quan vừa với mMRC (Bảng 2).Nghiên cứu tác giả khác xác định tương quan mạnh CCQ SGRQ(29,35) ủng hộ đề xuất dùng CCQ thay SGRQ đánh giá chất lượng sống triệu chứng lâm sàng BPTNMT(34) Nghiên cứu không cho phép so sánh trực tiếp CCQ CAT giá trị đại diện đánh giá triệu chứng lâm sàng BPTNMT khơng có số liệu, nhiên cho phép so sánh gián tiếp thông qua nghiên cứu khác (Bảng 5) Hô Hấp Nghiên cứu Y học Bảng 5: Tương quan đơn biến SGRQ với CCQ CAT Nghiên cứu (12) Paul W Jones (29) Björn Ställberg (28) Thomas Ringbaek (32) Ioanna G Tsiligianni (31) Thái Thị Thùy Linh (30) Tạ Hữu Duy Chúng Cỡ SGRQ & SGRQ & mẫu CCQ CAT 227 0,80 111 0,84 90 0,75 0,73 90 0,77 0,65 100 0,51 100 0,80 151 0,73 Trị số p < 0,001 < 0,001 < 0,001 < 0,01 < 0,001 < 0,001 < 0,01 Nghiên cứu Paul W Jones Björn Ställberg thiết kế nhằm kiểm định CAT CCQ cách so sánh với SGRQ Dù hai nghiên cứu không so sánh trực tiếp CAT CCQ dân số, hệ số tương quan SGRQ với CAT (r=0,80) CCQ (r=0,84) hai nghiên cứu cao tương đương gợi ý vai trò tương đương CAT CCQ đánh giá chất lượng sống triệu chứng lâm sàng BPTNMT(15,29) Kết khẳng định lại lần hai nghiên cứu so sánh đối đầu trực tiếp CAT CCQ Thomas Ringbaek(28) Ioanna G Tsiligianni(32) Thomas Ringbaek so sánh CAT CCQ 90 bệnh nhân BPTNMT giai đoạn nặng tham gia phục hồi chức hô hấp(28), Ioanna G Tsiligianni so sánh CAT CCQ 90 bệnh nhân BPTNMT giai đoạn nặng bệnh(32) Cả hai nghiên cứu thấy vai trò tương đương CAT CCQ Sự khác biệt có CAT CCQ, từ nghiên cứu Ioanna G Tsiligianni, ưa thích sử dụng bệnh nhân mà thơi, 61% bệnh nhân cho CCQ phản ảnh tốt triệu chứng CAT có nhiều chi tiết hỏi khó thở vốn quan trọng với bệnh nhân câu hỏi giấc ngủ sức sống (energy)(32) Nghiên cứu kiểm định CAT Việt Nam Thái Thị Thùy Linh 100 bệnh nhân bệnh viện Đại học Y Dược TP.HCM cho r = 0,51 tương quan CAT SGRQ(31) Hệ số thấp hệ số r = 0,73 tương quan CCQ SGRQ từ nghiên cứu Tuy nhiên, vội vàng kết luận CCQ tốt CAT 547 Nghiên cứu Y học Y Học TP Hồ Chí Minh * Tập 19 * Phụ Số * 2015 đánh giá chất lượng sống triệu chứng lâm sàng BPTNMT Việt Nam Hệ số tương quan r = 0,51 nghiên cứu Thái Thị Thùy Linh ngoại lệ thấp nhiều so với kết nghiên cứu kiểm định CAT thực Các nghiên cứu kiểm định CAT cách xác định hệ số tương quan CAT SGRQ Hoa Kỳ (n = 277) cho r = 0,80(15), Nhật Bản (n= 301) cho r = 0,82(33), Hàn Quốc (n= 100) cho r = 0,76(11) Nghiên cứu kiểm định CAT 100 bệnh nhân bệnh viện Bạch Mai Tạ Hữu Duy cho hệ số tương quan r = 0,80(30) Như vậy, hệ số tương quan r CAT SGRQ nghiên cứu tương tự hệ số r CCQ SGRQ nghiên cứu Tổng quan kết 36 nghiên cứu chất lượng CAT thực từ năm 2009 cho hệ số tương quan trực tiếp CAT CCQ BPTNMT đợt cấp dao động khoảng 0,68 – 0,78(10) CCQ CAT tương quan mạnh sau đợt cấp BPTNMT đợt cấp phải nhập viện hay cần điều trị ngoại trú với r = 0,75 – 0,78(22) Kết lần khẳng định dùng CCQ hay CAT đại diện đánh giá triệu chứng lâm sàng BPTNMT với vai trò 14 KẾT LUẬN 19 Để đánh giá triệu chứng lâm sàng BPTNMT, CCQ có giá trị đại diện tốt mMRC Điểm cắt phân biệt triệu triệu chứng hay nhiều mMRC CCQ TÀI LIỆU THAMKHẢO Agusti A, et al (2010)."Characterisation of COPD heterogeneity in the ECLIPSE cohort" Respir Res, vol 11, pp 122 American Thoracic Society (2002) "ATS statement: guidelines for the six-minute walk test" Am J Respir Crit Care Med, vol 166(1), pp 111-7 Boer LM, et al (2012) "How dyspnoea scales compare with measurement of functional capacity in patients with COPD and at risk of COPD?" Prim Care Respir J, vol 21(2), pp 202-7 Camargo LA, et al (2010) "Dyspnea in COPD: beyond the modified Medical Research Council scale" J Bras Pneumol, vol 36(5), pp 571-8 Casanova C et al (2014) "New GOLD classification: longitudinal data on group assignment" Respir Res, vol 15, p 548 10 11 12 13 15 16 17 18 20 21 22 23 24 25 Chhabra SK, et al (2009) "Evaluation of three scales of dyspnea in chronic obstructive pulmonary disease" Ann Thorac Med, vol 4(3), pp 128-32 Cooper BG (2011)."An update on contraindications for lung function testing" Thorax, vol 66(8), pp 714-23 Global Initiative for Chronic Obstructive Lung Disease (2011) Global Strategy for the Diagnosis, Management and Prevention of Chronic Obstructive Pulmonary Disease Global Initiative for Chronic Obstructive Lung Disease (2014) Global Strategy for the Diagnosis, Management and Prevention of Chronic Obstructive Pulmonary Disease Gupta N, et al (2014) "The COPD assessment test: a systematic review" Eur Respir J 44(4): 873 - 884 Hwang YI, et al (2013) "A Validation Study for the Korean Version of Chronic Obstructive Pulmonary Disease Assessment Test (CAT) "Tuberc Respir Dis (Seoul), vol 74(6), pp 256-63 Jones PW, et al (2013) "Comparisons of health status scores with MRC grades in COPD: implications for the GOLD 2011 classification" Eur Respir J, vol 42(3), pp 647-54 Jones, PW, et al (2011) "Properties of the COPD assessment test in a cross-sectional European study" Eur Respir J, vol 38(1), pp 29-35 Jones PW, et al (2012) "Patient-centred assessment of COPD in primary care: experience from a cross-sectional study of healthrelated quality of life in Europe" Prim Care Respir J, vol 21(3), pp 329-36 Jones PW, et al (2009) "Development and first validation of the COPD Assessment Test" Eur Respir J, vol 34(3), pp 648-54 Kim S, et al (2013) "Differences in classification of COPD group using COPD assessment test (CAT) or modified Medical Research Council (mMRC) dyspnea scores: a cross-sectional analyses" BMC Pulm Med, vol 13, pp 35 Kocks JW, et al (2011) "Functional status measurement in COPD: a review of available methods and their feasibility in primary care" Prim Care Respir J, vol 20(3), pp 269-75 Kon SS, et al (2014) "The clinical chronic obstructive pulmonary disease questionnaire: cut point for GOLD 2013 classification" Am J Respir Crit Care Med, vol 189(2), pp 227-8 Mahler DA, et al (1984) "The measurement of dyspnea Contents, interobserver agreement, and physiologic correlates of two new clinical indexes" Chest, vol 85(6), pp 751-8 Mahler DA, Wells CK (1988) "Evaluation of clinical methods for rating dyspnea" Chest, vol 93(3), pp 580-6 Miller MR, et al (2005) "General considerations for lung function testing" Eur Respir J, vol 26(1), pp 153-61 Miravitlles M, et al (2013) "Course of COPD assessment test (CAT) and clinical COPD questionnaire (CCQ) scores during recovery from exacerbations of chronic obstructive pulmonary disease" Health Qual Life Outcomes, vol 11, pp 147 Miravitlles M, et al (2009) "Prevalence of COPD in Spain: impact of undiagnosed COPD on quality of life and daily life activities" Thorax, vol 64(10), pp 863-8 Nishimura K, et al (2014) "Reanalysis of the Japanese experience using the combined COPD assessment of the 2011 GOLD classification" Respir Investig, vol 52(2), pp 129-35 Nguyễn Ngọc Phương Thư, Lê Thị Tuyết Lan (2005) "Khảo sát tương quan mức độ khó thở FEV1 với chất lượng sống bệnh nhân bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính" Y học thành phố Hồ Chí Minh, tập 9(1), tr 11 - 15 Chuyên Đề Nội Khoa Y Học TP Hồ Chí Minh * Tập 19 * Phụ Số * 2015 26 O'Donnell DE, et al (2014) "Activity restriction in mild COPD: a challenging clinical problem" Int J Chron Obstruct Pulmon Dis, vol 9, pp 577-88 27 Price DB, et al (2014) "Real-world characterization and differentiation of the Global Initiative for Chronic Obstructive Lung Disease strategy classification" Int J Chron Obstruct Pulmon Dis, vol 9, pp 551-61 28 Ringbaek T, et al (2012) "A comparison of the assessment of quality of life with CAT, CCQ, and SGRQ in COPD patients participating in pulmonary rehabilitation" COPD, vol 9(1), pp 12-5 29 Stallberg B, et al (2009)."Validation of the clinical COPD Questionnaire (CCQ) in primary care" Health Qual Life Outcomes, vol 7, pp 26 30 Tạ Hữu Duy (2011) Nghiên cứu áp dụng câu hỏi CAT đá nh giáchất lượng sống bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính Trung tâm Hơ hấp bệnh viện Bạch Mai Luận án thạc sỹ y học Trường đại học Y Hà Nội 31 Thái Thị Thùy Linh, Lê Thị Tuyết Lan (2012) "Ứng dụng câu hỏi CAT phiên tiếng Việt đểđánh giáchất lượng sống Hô Hấp 32 33 34 35 Nghiên cứu Y học ởbệnh nhân bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính" Y học thành phố Hồ Chí Minh, tập 16(1), tr 33-38 Tsiligianni IG, et al (2012) "Assessing health status in COPD A head-to-head comparison between the COPD assessment test (CAT) and the clinical COPD questionnaire (CCQ)" BMC Pulm Med, vol 12, pp 20 Tsuda T, et al (2012) "Development of the Japanese version of the COPD Assessment Test" Respir Investig, vol 50(2), pp 34-9 Van der Molen T, et al (2013) "COPD management: role of symptom assessment in routine clinical practice" Int J Chron Obstruct Pulmon Dis, vol 8, pp 461-71 Van der Molen T, et al (2003) "Development, validity and responsiveness of the Clinical COPD Questionnaire" Health Qual Life Outcomes, vol 1, pp Ngày nhận báo: 07/11/2014 Ngày phản biện nhận xét báo: 30/10/2014 Ngày báo đăng: 10/01/2015 549 ... CCQ hay CAT đại diện đánh giá triệu chứng lâm sàng BPTNMT với vai trò 14 KẾT LUẬN 19 Để đánh giá triệu chứng lâm sàng BPTNMT, CCQ có giá trị đại diện tốt mMRC Điểm cắt phân biệt triệu triệu chứng. .. cứu Tổng quát So sánh giá trị điểm mMRC CCQ đánh giá triệu chứng lâm sàng BPTNMT 542 Chuyên biệt Xác định hệ số tương quan mMRC CCQ với BDI, 6MWD, SGRQ đánh giá triệu chứng lâm sàng BPTNMT Xác... định điểm mMRC điểm CCQ chức phương tiện đánh giá khả gắng sức tốt lâm sàng( 17) Thang điểm SGRQ xem chuẩn mực đ đánh giá triệu chứng lâm sàng thử nghiệm lâm sàng BPTNMT, điểm SGRQ = 25 chứng