1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Các vi khuẩn trong bệnh lý đường dẫn mật và tính nhạy cảm kháng sinh

7 40 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nhiễm khuẩn đường dẫn mật chiếm một tỉ lệ cao trong các bệnh lý nhiễm khuẩn ở nước ta. Các bệnh nhân trong lô nghiên cứu có bệnh cảnh viêm đường dẫn mật cấp (58,46%), sỏi ống mật chủ (27,69%), nhiễm khuẩn đường mật do tắc mật (4,61%) và sốc nhiễm khuẩn đường mật (9,23%). Mục đích: nghiên cứu về các tác nhân vi khuẩn trong bệnh lý hệ thống dẫn mật và tính nhạy cảm kháng sinh của chúng trên 65 bệnh nhân tại bốn bệnh viện tại TP. Hồ Chí Minh từ tháng 10/2001 đến tháng 2/2003. Kết quả: phân lập được 84 chủng vi khuẩn từ bệnh phẩm của 59 bệnh nhân trong lô nghiên cứu (90,77%).

Nghiên cứu Y học Y Học TP Hồ Chí Minh * Tập * Phụ Số * 2005 CÁC VI KHUẨN TRONG BỆNH LÝ ĐƯỜNG DẪN MẬT VÀ TÍNH NHẠY CẢM KHÁNG SINH Võ Thò Chi Mai*, Cao Minh Nga*, Nguyễn Thanh Bảo* TÓM TẮT Nhiễm khuẩn đường dẫn mật chiếm tỉ lệ cao bệnh lý nhiễm khuẩn nước ta Các bệnh nhân lô nghiên cứu có bệnh cảnh viêm đường dẫn mật cấp (58,46%), sỏi ống mật chủ (27,69%), nhiễm khuẩn đường mật tắc mật (4,61%) sốc nhiễm khuẩn đường mật (9,23%) Mục đích: nghiên cứu tác nhân vi khuẩn bệnh lý hệ thống dẫn mật tính nhạy cảm kháng sinh chúng 65 bệnh nhân bốn bệnh viện TP Hồ Chí Minh từ tháng 10/2001 đến tháng 2/2003 Kết quả: phân lập 84 chủng vi khuẩn từ bệnh phẩm 59 bệnh nhân lô nghiên cứu (90,77%) Tỉ lệ nhiễm đa khuẩn 32,2% (19 ca).Vi khuẩn đường ruột tác nhân chính, ba loại thường gặp là:E coli (42,86%), Klebsiella sp (17,86%) Enterobacter sp (11,90%) Cầu khuẩn gram dương trực khuẩn kỵ khí chiếm tỉ lệ thấp (9,52% 1,19%) Về tính nhạy cảm kháng sinh: đa số trực khuẩn gram âm phân lập nhạy với kháng sinh thông thường, đặc biệt nhạy với imipenem cephalosporins hệ thứ ba kháng với ampicillin amoxicillin / clavulanic acid Chưa có vi khuẩn gram dương kháng vancomycin Điều đáng lưu ý khác biệt hiệu điều trò với loại kháng sinh hay nhiều loại kháng sinh đồng thời Đề xuất: cần có chiến lược điều trò kháng sinh thích hợp nhiễm khuẩn đường dẫn mật SUMMARY THE BACTERA AGENTS IN THE CHOLANGIO-DISEASE AND THE ANTIBIOTIC SUSCEPTIBILITY Vo Thi Chi Mai, Cao Minh Nga, Nguyen Thanh Bao * Y Hoc TP Ho Chi Minh * Vol * Supplement of No * 2005: 85 – 91 The cholangio-infection occupated a high ratio among the other infections in Viet nam 65 patients in this study were offered the acute cholangitis (58.46%), the cholangio-stone (27.69%), the biliary obtruction cholangitis (4.61%) and the cholangitis shock (9.23%) Aims: to identify the etiological bacterial agents ofcholangitis and their antibiotic suceptibility in HoChiMinh city, we studied 65 patients with cholangio-disease hospitalized in four hospitals in HoChiMinh city from October 2001 to February2003 Results: 84 strains wered isolated from the 59 studied patients (90.97%) The ratio ofmultiinfection was 29.23% The Enterobacteria were the main agents: E coli (42.86%), Klebsiella sp (17.86%), Enterobacter sp (11.90%) The other positive gram cocci and the anaerobic bacilles were less frequent (9.52% and 1.19%) The antibiotic suceptibility: majority of isolated negative gram bacilles were still susceptible to common antibiotics and very susceptible to imipenem and third generation cephalosporins but resistant to ampicillin vaø amoxicillin/clavulanic acid No significant difference about the therapeutic effect between the use one or more of antibiotics types Proposition: The optimal strategy of the antibiotic therapeutic is needed for cholangio-disease * Bộ môn Vi sinh – Khoa Y – Đại học Y Dược TP HCM 85 ĐẶT VẤN ĐỀ Nhiễm khuẩn đường dẫn mật chiếm tỉ lệ cao bệnh lý nhiễm khuẩn nước ta Nghiên cứu khu trú nhiễm khuẩn hệ thống dẫn mật ứ đọng mật nhiễm vi khuẩn nguyên phát thứ phát Hệ thống dẫn mật bắt nguồn từ tiểu quản mật gan, không chứa vi sinh vật người khỏe mạnh Do vò trí giải phẫu chức ngoại tiết đường mật, Nhiễm khuẩn đường dẫn mật bệnh có liên quan đến nhiều dạng nhiễm khuẩn khác đường tiêu hóa bệnh lý gây ứ mật Bệnh cảnh biểu từ nhẹ, lâm sàng không rõ rệt đến viêm đường dẫn mật sinh mủ cấp tính, biến chứng nhiễm khuẩn hệ thống gan nhiễm trùng nhiễm độc máu với ngũ chứng Reynolds, điều trò chậm trễ(11,13) Khoảng 90% trường hợp sỏi ống mật chủ gây viêm nhiễm đường mật cấp tính Các vi khuẩn thường trú, vi khuẩn gây bệnh kết tràng có tiềm gây nhiễm đường mật ngược dòng Hơn nửa số trường hợp viêm đường dẫn mật phân lập nhiều vi khuẩn(1,2,4) Tại Việt nam, bệnh lý đường dẫn mật liên quan chủ yếu đến bệnh sỏi mật, nhà phẫu thuật tiêu hóa quan tâm(3,4,,7,8,9,10,11) tính chất phổ biến biến chứng nặng bệnh đe dọa tính mạng bệnh nhân Tuy nhiên, chưa có đề tài nghiên cứu cách hệ thống tác nhân vi khuẩn hiếu khí kò khí nhiễm khuẩn đường dẫn mật chưa có đối chiếu điều trò kháng sinh với kháng sinh đồ nhận xét tính kháng thuốc vi khuẩn gây nhiễm khuẩn đường dẫn mật Vì vậy, đặt mục tiêu cho nghiên cứu là: Đònh danh lượng giá vai trò loại vi khuẩn hệ thống dẫn mật bệnh nhân đến khoa Ngoại bệnh viện TP HCM Khảo sát tính nhạy cảm kháng sinh đánh giá mức độ đề kháng vi khuẩn phân lập Nhận xét hiệu việc sử dụng kháng sinh trò liệu bệnh lý nhiễm khuẩn đường dẫn mật 86 ĐỐI TƯNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Đây nghiên cứu mô tả cắt ngang Cỡ mẫu 65, dựa vào thiết kế nghiên cứu theo số liệu thực tế phẫu thuật đường mật bốn bệnh viện (BV): BV Đại học Y Dược TP HCM, BV Nhân Dân Gia Đònh, BV Bình Dân BV Chợ Rẫy Thời gian nghiên cứu từ tháng 10/2001 đến tháng 2/2003 Tiêu chuẩn chọn bệnh Bệnh nhân (BN) đến khám BV nhập viện điều trò với bệnh cảnh sau: viêm đường mật cấp (viêm ĐDMC), sỏi ống mật chủ (sỏi ÔMC), NKĐM tắc mật, sốc NKĐM Tiêu chuẩn loại trừ BN bò chấn thương bụng ảnh hưởng đến gan – mật Dữ liệu nghiên cứu thu thập dựa vào mẫu phiếu dành cho lâm sàng mẫu phiếu cận lâm sàng Sau kết xử lý với phần mềm STATA 6.0; biến không liên tục kiểm đònh test chi bình phương với ∝ < 0,005 Phương pháp nghiên cứu Bệnh phẩm Là dòch mật, sỏi mật (nếu có) máu ngoại biên Dòch mật Rút 2-3 ml cho vào tube chân không vô trùng Sau đó: + Hút 1-2 ml dòch mật cho vào ống canh Thi-A (Thioglycolate broth + 0,3% PastagarA (BioRad) Ủ ống Thi-A qua đêm + Hút ml dòch mật cấy lên thạch máu cừu (BA), thạch Mac Conkey (MC), thạch máu kỵ khí (An, chế từ thạch máu cừu + Hemin-K1 + trích tinh nấm men) Làm phết nhuộm gram Thạch BA MC ủ bình thường 350C, theo dõi ngày; An ủ kỵ khí, theo dõi 48 Y Học TP Hồ Chí Minh * Tập * Phụ Số * 2005 Nghiên cứu Y học Đặc tính mẫu Sỏi mật (nếu có) Dùng chày vô trùng nghiền sỏi cho vào ống canh Thi-A Ủ Thi-A qua đêm Cấy dung dòch sỏi nghiền từ ống Thi-A ủ 8-18 lên hộp thạch BA MC Làm phết nhuộm gram Tách lấy huyết từ ml máu đông, tìm kháng thể Leptospira IgM với kít Leptospira (hãng BioRad) Nếu có nhiễm khuẩn huyết, rút 3-4 ml máu cấy vào chai cấy máu Bactec Plus Aerobic Bactec Plus Anaerobic (hãng Becton-Dickinson) chai cấy máu phân lập đònh danh với dòch maät 51 – 60 12,31 61 – 70 13 20,00 71 – 80 13 20,00 81 – 90 11 16,92 Các BN lô nghiên cứu đến nhập viện với bệnh cảnh ghi nhận bảng Bảng Bệnh cảnh lâm sàng BN nhiễm khuẩn hệ thống dẫn mật + Chọn khuẩn lạc mọc BA MC để chạy trắc nghiệm sinh hóa đònh danh Kiểm tra chất lượng với kít đònh danh Crystal (hãng Becton Dickinson) + Thử test nhạy cảm oxygen với khuẩn lạc mọc An Sau chọn khuẩn lạc vi khuẩn kỵ khí để tiến hành đònh danh Tỉ lệ % Bệnh cảnh lâm sàng Đònh danh vi khuẩn làm kháng sinh đồ Kháng sinh đồ: dùng phương pháp Kirby-Bauer cải tiến Đóa kháng sinh hãng BioRad hay BectonDickinson sản xuất Số lượng STT Bệnh cảnh N % Viêm ĐDMC 38 58,46 Sỏi ÔMC 18 27,69 NKĐM tắc mật 4,61 Sốc NKĐM 9,23 Tổng số 65 100 Kết vi khuẩn học Bảng Tỉ lệ nuôi cấy vi khuẩn 65 ca theo bệnh cảnh lâm sàng STT Bệnh cảnh Số ca Dương tính Tỉ lệ % Số chủng phân lập Kháng sinh đồ: dùng phương pháp đóa kháng sinh môi trường lỏng canh thang tim não hầm (BHI, hãng BioRad) Viêm ĐDMC 38 35 92,11 45 Sỏi ÔMC 18 15 83,33 22 Tắc mật 3 100 Đóa kháng sinh dùng để chẩn đoán làm kháng sinh đồ hãng Becton-Dickinson sản xuất Sốc NKĐM 6 100 13 Tổng số 65 59 90,77 84 KẾT QUẢ Đặc tính mẫu khảo sát Chúng chọn khảo sát 65 ca bệnh từ BV tham gia nghiên cứu Các đặc điểm mẫu khảo sát ghi nhận bảng Bảng Đặc điểm giới, tuổi mẫu khảo sát (n=65) Đặc tính mẫu Giới Lứa tuổi Số lượng Tỉ lệ % Nam 19 29,23 Nữ 46 70,77 21 – 30 7,69 31 – 40 10,77 41 – 50 12,31 Trong số 84 vi khuẩn phân lập có 75 chủng trực khuẩn gram âm, chủng vi khuẩn gram dương chủng vi khuẩn kò khí Ba loại vi khuẩn đường ruột thường gặp E coli (36 chủng – 42,86%), Klebsiella sp (15 chủng – 17,86%) Enterobacter sp (10 chủng – 11,90%) Có 19 ca (32,2%) nhiễm đa khuẩn, nghóa phân lập từ chủng vi khuẩn trở lên Tìm kháng thể Leptospira IgM với kít Leptospira hãng BioRad cho kết dương tính 3,08% (2 ca) Khảo sát tính nhạy cảm kháng sinh vi khuẩn phân lập 87 Kết kháng sinh đồ loại trực khuẩn gram âm phân lập nhiều Bảng Tỉ lệ kháng thuốc loại trực khuẩn gram âm Amikacin 2/4 - Nhaïy 2/5 Bactrim 2/4 2/3 Nhạy 4/8 Ký hiệu E Klebsiella Enterobacter coli sp sp Vancomicin 0/4 0/3 Nhạy 0/8 Ciprofloxacin ¾ 1/3 - 4/7 AMP 83,33 100,00 10 Clindamycin 2/4 0/3 Khaùng 3/8 Tỉ lệ kháng % STT Kháng sinh Ampicillin 80,00 Amoxicillin/clavulanate AUG 38,89 20,00 60,00 Cefuroxime FRA 19,44 33,33 50,00 Ceftazidime CAZ 19,44 0,00 10,00 Ceftriaxone CRO 13,89 6,67 20,00 Piperacillin/tazobactam TZP 8,33 0,00 10,00 Imipenem IPM 0,00 0,00 0,00 Gentamicin GEN 22,22 6,67 20,00 Amikacin AMK 5,56 6,67 0,00 10 Ciprofloxacin CIP 27,78 13,33 20,00 11 Bactrim SXT 58,33 46,67 40,00 Kết kháng sinh đồ vi khuẩn gram dương Trong số 84 chủng vi khuẩn phân lập có chủng vi khuẩn gram dương (9,52%) Tỉ lệ kháng thuốc thể bảng Bảng Tỉ lệ kháng thuốc vi khuẩn gram dương STT Kháng sinh Số ca kháng / số vi khuẩn phân lập Staphylococci Enterococci Kurthia Tỉ lệ kháng Penicillin G ¼ 1/3 Nhạy 2/8 Amox./clav 4/4 1/3 Nhạy 5/8 Oxacillin 4/4 0/3 Nhạy 4/8 Imipenem ¼ 2/3 Nhaïy 3/8 Gentamicin 2/4 - Nhaïy 2/5 88 STT Kháng sinh Số ca kháng / số vi khuẩn phân lập Tỉ lệ kh ù Staphylococci Enterococci Kurthia Tính nhạy cảm kháng sinh vi khuẩn kò khí Chúng phân lập chủng vi khuẩn kò khí (1,19%) Lactobacillus plantarum thực thử nghiệm nhạy cảm kháng sinh cho chủng này.Kết kháng sinh đồ cho thấy, vi khuẩn nhạy với Penicillin, Ampicillin/sulbactam, Cefoxitin, Ceftriaxone, Chloramphenicol Clindamycin đề kháng với Metronidazol Kháng sinh sử dụng Tất BN lô nghiên cứu dùng kháng sinh phòng ngừa trước mổ kháng sinh trò liệu sau mổ Đa số BN dùng từ loại kháng sinh trở lên (bảng 6) Bảng Tình hình sử dụng kháng sinh (n = 65) Số kháng sinh sử dụng Trước mổ Sau mổ Tần suất % Tần suất % loại 16 24,62 13 20,00 loaïi 37 56,92 34 52,31 loaïi 4,62 16 24,62 loaïi 13,85 3,01 BÀN LUẬN Về đặc tính mẫu nghiên cứu Số lượng BN nữ chiếm ưu so với nam (70,77% so với 29,23%); thuộc tuổi từ 21 đến 90, nhóm tuổi từ 61-90 chiếm tỉ lệ cao hẳn (bảng 1) Bệnh cảnh lâm sàng Thường gặp viêm đường dẫn mật cấp Nghiên cứu Y học Y Học TP Hồ Chí Minh * Tập * Phụ Số * 2005 tính (58,46%), sỏi ÔMC (27,69%); NKĐM tắc mật sốc NKĐM gặp (4,61% 9,23%) (bảng 2) Các tác nhân gây nhiễm khuẩn hệ thống dẫn mật Trong số 38 bệnh nhân bò Viêm đường dẫn mật cấp tính, có 35 trường hợp (91,2%) cấy vi khuẩn dương tính, 44 chủng Số trực khuẩn đường ruột gây bệnh 37/44 chủng phân lập, chủ yếu E coli (21 chủng), Klebsiella sp (7 chủng) Enterobacter sp (6 chủng) Ở bệnh nhân nữ 38 tuổi bò viêm ống dẫn mật tái phát, phân lập vừa P aeruginosa vừa Klebsiella sp dòch mật bệnh nhân nữ khác 25 tuổi, dòch mật máu tìm thấy Klebsiella sp Có 18 ca bò sỏi ống mật chủ, cấy dương tính 15 (83,33%), 22 chủng, chủ yếu E coli (8 chủng), Klebsiella sp (4 chủng) Có ca tắc mật cho kết cấy vi khuẩn dương tính với vi khuẩn thường gặp E coli, Klebsiella, Staphylococcus coagulase (-) Alcaligenes feacalis Cả trường hợp sốc NKĐM cho kết cấy dương tính từ dòch mật dòch sỏi nghiền, phân lập 13 chủng vi khuẩn Tuy vậy, có ca cấy máu dương tính trường hợp sốc phân lập loại vi khuẩn, trường hợp lại, phân lập nhiều loại vi khuẩn, kể vi khuẩn kò khí (Lactobacillus plantarum) Mối liên hệ tình trạng nhiễm đa khuẩn với số ca cấy dương tính Trong viêm đường dẫn mật cấp tính có 45 chủng vi khuẩn tìm thấy 35 ca (bảng 3) Giữa số ca cấy dương tính số lượng vi khuẩn phân lập có mối tương quan chặt chẽ (r = 0,9893 > 0,05) Như vậy, tình trạng nhiễm đa khuẩn theo loại bệnh cảnh phù hợp với sinh bệnh học NKĐM Lượng giá vai trò vi khuẩn nhiễm khuẩn đường dẫn mật Như biết qua y văn, vai trò trực khuẩn đường ruột gây nhiễm khuẩn hệ thống dẫn mật nghiên cứu rõ ràng Nhiều E coli (36 chủng), kế Klebsiella sp (15 chủng), đến Enterobacter (10 chủng) Đặc biệt phân lập chủng vi khuẩn Salmonella typhi dòch mật bệnh nhân nam 81 tuổi bò viêm đường dẫn mật cấp Tổng số trực khuẩn đường ruột phân lập 75/84, chiếm tỉ lệ 89,29% Ba trường hợp nặng xin tử vong thuộc nhóm viêm đường dẫn mật cấp tính, phân lập E coli dòch mật Cả ba bệnh nhân nữ, 70 tuổi Ngoài vấn đề tuổi già suy yếu, vai trò nội độc tố gram âm E coli yếu tố tăng nặng Các trực khuẩn không lên men có chủng Pseudomonas aeruginosa chủng Alcaligenes faecalis, tác giả khác(1,2,11,12,13,14) Với cầu khuẩn gram dương, tác giả nước đề cập tới nhóm tụ cầu(1,2,13,14) Trái lại phân lập chủng tụ cầu vàng chủng tụ cầu không sinh coagulase Ngoài xuất Streptococci Enterococci (4,61%) Chỉ có chủng vi khuẩn kỵ khí phân lập công trình Theo Brook(1), phải đến 25% vi khuẩn phân lập kỵ khí, enterococci chiếm 15% Có thể việc sử dụng kháng sinh trước mổ có ảnh hưởng đến tỉ lệ cấy dương tính vi khuẩn kỵ khí nhiễm trùng ổ bụng Đây công trình nhiễm khuẩn đường dẫn mật có lưu ý đến Leptospira sp Số liệu chưa nhiều cần nghó đến bệnh nhân có triệu chứng nhiễm trùng gan mật phải can thiệp ngoại khoa Đánh giá mức độ đề kháng kháng sinh tác nhân vi khuẩn Ba loại trực khuẩn gram âm phân lập nhiều nghiên cứu E coli, Klebsiella sp Enterobacter sp Tỉ lệ kháng kháng sinh vi khuẩn trình bày bảng Ngoại trừ Klebsiella sp đề kháng nội với 89 Ampicillin, hai loại vi khuẩn đề kháng 70% với kháng sinh này, tương tự báo cáo giám sát kháng thuốc nước(4,9) Tỉ lệ kháng cao Klebsiella sp 58,33% Bactrim Trong tác nhân Klebsiella sp nhạy cảm kháng sinh tốt E coli kháng với Ampicillin Bactrim Enterobacter sp kháng Ampicillin Amoxicillin/clavulanate Đặc biệt chủng Salmonella typhi nhạy với tất kháng sinh thử Ps aeruginosa nhạy cảm tốt với thuốc chống Pseudomonas Ceftazidime, Piperacillin/tazobactam, Imipenem, Gentamicin, Amikacin, Ciprofloxacin hoàn toàn kháng Bactrim Tuy vi khuẩn kỵ khí không đề kháng thuốc nhanh vi khuẩn thường gặp khác, Metronidazole có giá trò tình Không phân lập vi khuẩn đề kháng với Imipenem nghiên cứu KẾT LUẬN Nhiễm khuẩn hệ thống dẫn mật Thường gặp nữ nhiều nam (70,77% so với 29,23%), tỉ lệ cao lứa tuổi từ 61 trở lên Bệnh cảnh lâm sàng Thường gặp viêm ĐDMC (58,46%), sỏi ÔMC (27,69%) Kết nuôi cấy vi khuẩn từ loại bệnh phẩm lô nghiên cứu cho thấy - Cấy vi khuẩn dương tính 59 ca (90,77%), từ phân lập 84 chủng vi khuẩn khác - Có 19 ca nhiễm đa khuẩn (32,2%) Tình trạng nhiễm đa khuẩn tương quan chặt chẽ với loại bệnh cảnh nhiễm khuẩn hệ thống dẫn mật - Các trực khuẩn đường ruột tác nhân gây nhiễm khuẩn hệ thống dẫn mật, chiếm89,22%, quan trọng E coli (42,86%), Klebsiella sp Enterobacter sp Trực khuẩn Pseudomonas aeruginosa trực khuẩn không lên men khác xuất khảo sát Kháng sinh đồ tác nhân vi khuẩn gram dương cho thấy vi khuẩn gram dương kháng Vancomycin Hiện kháng sinh loại tốt để điều trò bệnh nặng / nhiễm khuẩn huyết vi khuẩn gram dương - Số liệu Leptospira sp chưa nhiều gợi ý khía cạnh sinh bệnh học nhiễm khuẩn gan mật Số tụ cầu kháng methicillin (MRS) tìm thấy số chủng tụ cầu, cao Chúng nghó cần có quan tâm nhiều nhà vi sinh học tính kháng thuốc tụ cầu không sinh coagulase - Vai trò vi khuẩn kỵ khí (1,19%) không bật nghiên cứu bệnh nguyên mà kết hợp với tác nhân khác vi khuẩn hiếu khí hay kỵ khí tùy nghi - Có 4,76 % tụ cầu (1 chủng tụ cầu vàng chủng tụ cầu không sinh coagulase) Vấn đề sử dụng kháng sinh Tính nhạy cảm kháng sinh vi khuẩn phân lập 100% BN lô nghiên cứu sử dụng từ loại kháng sinh trở lên để phòng ngừa trò liệu sau phẫu thuật (bảng 6) Test kiểm đònh cho thấy khác biệt có ý nghóa thống kê việc sử dụng hay nhiều kháng sinh (Pr = 0,472 > 0,05 > ∝) hiệu điều trò 84 chủng vi khuẩn phân lập có độ nhạy cảm cao với kháng sinh thường dùng, trừ Ampicillin Chưa phát chủng vi khuẩn gram dương kháng với Vancomycin Bactrim bò đề kháng 35% trực khuẩn gram âm 50% vi khuẩn gram dương 90 Nghiên cứu Y học Y Học TP Hồ Chí Minh * Tập * Phụ Số * 2005 Các kháng sinh thường dùng nhạy cảm tốt gồm cefuroxime, ceftazidime, ceftriaxone, phức hợp piperacillin/tazobactam, gentamicin, amikacin, ciprofloxacin Imipenem hoàn toàn chưa bò đề kháng tác nhân phân lập nghiên cứu Không có khác biệt có ý nghóa thống kê việc sử dụng hay nhiều kháng sinh phòng ngừa trò liệu nhiễm khuẩn hệ thống dẫn mật (Pr = 0,472 > 0,05 > ∝) Từ nghiên cứu xin đề xuất: cần có chiến lược dùng kháng sinh dự phòng kháng sinh điều trò thích hợp để nâng cao hiệu chẩn đoán (tìm tác nhân vi khuẩn) điều trò bệnh nhiễm khuẩn hệ thống dẫn mật, tránh tốn ngăn ngừa kháng thuốc xảy dùng nhiều loại kháng sinh mà chưa thật cần thiết TÀI LIỆU THAM KHAÛO Brook I (1989) Aerobic and anaerobic microbiology of biliary tract disease J Clin Microbiol 27: 2373 – 2375 Daily JP and Maguire JM (2001) Hepatobiliary disease In: Essentials of tropical infectious diseases Eds: Richard L Guerrant, David H Walker and Peter F Weller Churchill Livingstone, Philadelphia, Pennsylvania, p 66-73 Đoàn Thanh Tùng, Đỗ Kim Sơn Và Tôn Thất Bách (2002) Nghiên cứu ứng dụng kỹ thuật nối mật ruột theo phương pháp Roux-en-Y với đầu ruột đặt da kiểu Faglan-Chou Tsoung Tạp chí Thông tin Y Dược, số chuyên đề bệnh gan mật Bộ Y tế, Hà nội, tr 233-240 Hồ Thò Diễm Thu (2001) Khảo sát vi khuẩn hiếu khí kháng sinh đồ nhiễm trùng đường mật sỏi ống mật chủ Thời Y Dược học (6): 72-74 10 11 12 13 14 Leâ Văn Cường (1994) Góp phần nghiên cứu bệnh sỏi mật thành phần hóa học sỏi mật Công trình nghiên cứu khoa học Tạp chí Y học trường ĐHYD Tp HCM (2): 231-236 Mandell, Douglas and Bennett’s (2000) Principles and practice of infectious diseases 5th ed Vol gas gangrene and other Clostridium-associated diseases p 2549-2561 Nguyễn Cao Cương Văn Tần (1993) Tình hình mổ cấp cứu sỏi hệ thống dẫn mật bệnh viện Bình dân 1993 Sinh hoạt khoa học kỹ thuật bệnh viện Bình dân 1995-1996, tr 26-31 Nguyễn Đình Hối CS (2002) Những tiến chẩn đoán điều trò bệnh sỏi mật Y học thành phố Hồ Chí Minh, Tập * Số 3: 109-116 Nguyễn Minh Trí Võ Thò Chi Mai (2001) Tính kháng thuốc loại vi khuẩn gây nhiễm khuẩn cộng đồng bệnh viện Chợ Rẫy Tạp chí Y học TP HCM, chuyên đề Nội khoa, tập 5, phụ số 4, tr 144-148 Nguyễn Thanh Minh (1991) Phẫu thuật nhiễm trùng đường mật bệnh viện Nhân dân Gia đònh Chuyên đề: p xe gan amíp sỏi đường mật Hội thảo Ngoại khoa Cần thơ, Hậu giang, tr 112-119 Nguyễn Thế Hiệp (1995) Mổ cấp cứu nhiễm trùng đường mật sỏi Tạp chí Ngoại khoa, (9): 325-329 Pereira-Lima JC et al (2001) Endoscopic removal of Ascaris lumbricoides from the biliary tract as emergency treatment for acute suppurative cholangitis J gastroenterol., Sep; 39 (9): 7936 Philosophe B et al (1997) Hepatobiliary disease In: Washington’s manual of surgery Eds: Gerald M Doherty et al the electronic library of medicine Lippincott-Raven Publisher Reese RE and Hruska JF (1996) Gastrointestinal and intraabdominal infections In: A practical approach to infectious disease Eds: Reese RE and Betts RF The electronic library of medicine Lippincott-Raven Publisher 91 ... mật chủ gây vi m nhiễm đường mật cấp tính Các vi khuẩn thường trú, vi khuẩn gây bệnh kết tràng có tiềm gây nhiễm đường mật ngược dòng Hơn nửa số trường hợp vi m đường dẫn mật phân lập nhiều vi. .. TP HCM Khảo sát tính nhạy cảm kháng sinh đánh giá mức độ đề kháng vi khuẩn phân lập Nhận xét hiệu vi c sử dụng kháng sinh trò liệu bệnh lý nhiễm khuẩn đường dẫn mật 86 ĐỐI TƯNG VÀ PHƯƠNG PHÁP... 2) Các tác nhân gây nhiễm khuẩn hệ thống dẫn mật Trong số 38 bệnh nhân bò Vi m đường dẫn mật cấp tính, có 35 trường hợp (91,2%) cấy vi khuẩn dương tính, 44 chủng Số trực khuẩn đường ruột gây bệnh

Ngày đăng: 20/01/2020, 06:44

Xem thêm:

Mục lục

    CÁC VI KHUẨN TRONG BỆNH LÝ ĐƯỜNG DẪN MẬT VÀ TÍNH NHẠY CẢM KHÁNG SINH

    THE BACTERA AGENTS IN THE CHOLANGIO-DISEASE AND THE ANTIBIOTIC SUSCEPTIBILITY

    ĐỐI TƯNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

    Tiêu chuẩn chọn bệnh

    Tiêu chuẩn loại trừ

    Phương pháp nghiên cứu

    Đònh danh vi khuẩn và làm kháng sinh đồ

    Đặc tính mẫu khảo sát

    Bệnh cảnh lâm sàng

    Kết quả vi khuẩn học

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w