Nghiên cứu với mục tiêu nhằm đánh giá chất lượng các mẫu máu cuống rốn của các sản phụ thu thập theo yêu cầu tại ngân hàng máu cuống rốn ‐ Bệnh viện Truyền máu Huyết học. Và nghiên cứu được thực hiện trên 238 đơn vị máu cuống rốn được thu thập tại Ngân hàng máu cuống rốn từ tháng 7/2007 đến tháng 12/2010.
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 17 * Số 5 * 2013 Nghiên cứu Y học ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG CÁC MẪU MÁU CUỐNG RỐN CỦA CÁC SẢN PHỤ THU THẬP THEO U CẦU TẠI NGÂN HÀNG MÁU CUỐNG RỐN ‐ BV TRUYỀN MÁU HUYẾT HỌC TP.HCM Trần Trung Dũng*, Lê Phan Thế Trúc*, Lê Thị Dịu Hiền*, Phù Chí Dũng* TĨM TẮT Những mẫu máu cuống rốn (MCR) thu thập theo u cầu cần được đánh giá chất lượng một cách nghiêm túc vì sản phẩm MCR là niềm hy vọng được chữa bệnh của sản phụ và gia đình sản phụ. Đánh giá chất lượng của các đơn vị máu cuống rốn (MCR) của các sản phụ thu thập theo u cầu tại ngân hàng MCR – BV TMHH TP.HCM, từ đó đưa ra những nhận định về ngun nhân đối với những đơn vị MCR khơng đạt tiêu chuẩn đề đề nghị những biện pháp khắc phục nhằm cài thiện các quy trình tuyển chọn sản phụ, thu thập, xử lý và lưu trữ MCR ngày càng tốt. Mục tiêu: “Đánh giá chất lượng các mẫu MCR của các sản phụ thu thập theo u cầu tại Ngân hàng MCR ‐ BV TMHH.” Đối tượng và phương pháp nghiên cứu: nghiên cứu mơ tả cắt ngang trên 238 đơn vị MCR được thu thập tại Ngân hàng MCR từ tháng 7/2007 đến tháng 12/2010. Kết quả nghiên cứu: đánh giá chất lượng MCR sau thu thập, đánh giá chất lượng MCR sau xử lý và khảo sát sự tương quan sản khoa với chất lượng MCR sau xử lý. Kết luận: thể tích trung bình MCR sau thu thập và sau xử lý là : 78,5 ± 28,4 và 24,8 ± 1,8ml; số lượng trung bình tế bào nhân trước và sau xử lý là: 73,9 ± 38,3 và 65,5 ± 33,1 x 107; số lượng trung bình tế bào đơn nhân trước và sau xử lý là 31,0 ± 16,1 và 28,2 ± 16,1; tỷ lệ mất tế bào nhân và đơn nhân sau xử lý là 11,37% và 9,03%; số lượng trung bình tế bào CD34+ sau xử lý là 3,37 ± 2,08 x 106; tỷ lệ tế bào sống sau xử lý là 96,30 ± 4,62%; số lượng trung bình cụm tế bào CFU‐total sau xử lý là 684,03 ± 404,92 x 103; tỷ lệ các đơn vị MCR phải hủy bỏ do nhiễm vi trùng vi nấm là 1,2%, HCV (+) là 0,4%. Từ khóa: ngân hàng máu cuống rốn, tế bào gốc,ghép tế bào gốc tạo máu. ABSTRACT TO ACCESS THE RESUTS OF QUALITY CONTROL TESTS ON FAMILY CORD BLOOD UNITS (FCBUs) PROCESSED AND STORED AT STEM CELL BANK – BTH Tran Trung Dung, Le Phan The Truc, Le Thi Diu Hien, Phu Chi Dung * Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Vol. 17 ‐ No 5 ‐ 2013: 91 ‐ 96 FCBUs are the hope of future treatment for the babies and their families.The quality of them must be seriously evaluated. Objectives: “To assess the results of quality control tests on famlily cord blood units at Stem Cell Bank – BTH.” Method and material: To assess the quality of 238 FCBUs based on the variables: volume, full blood count, CD34+, % viability, CFU, blood culture, virus screening. Crossectional descriptive research is applied. Data is analysed on 238 family cord blood units from 7/2007 to 12/2010. * Bệnh viện Truyền máu huyết học Tác giả liên lạc: ThS. BS. Trần Trung Dũng, ĐT: 0918768879, Email: ttrungdung2013@gmail.com Chuyên Đề Truyền Máu Huyết Học 93 Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 17 * Số 5 * 2013 Result: Volume after collecting and processing: 78.5 ± 28.4ml and 24.8 ± 1,8ml. The recovery of TCN: 88.63%, CD 34+ counting everage: 3,37 ± 2,08 x 106, 96,30 ± 4,62% viability, CFU –total: 684,03 ± 404,92 x 103. Conclusion: The quality of processed and strored FCBUs at Stem Cell Bank is good and acceptable. Key word: Cord blood bank, cord blood unit, hematopoetic stem cell transplantation. ĐẶT VẤN ĐỀ ĐỐI TƯỢNG ‐ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Tình hình nghiên cứu và ứng dụng của tế bào gốc nói chung và tế bào gốc máu cuống rốn nói riêng đang phát triển rất nhanh và đã đem lại những kết quả rất khả quan, đặt biệt trong việc ứng dụng điều trị các bệnh lý ung thư và di truyền. Ngân hàng tế bào gốc máu cuống rốn BV TMHH được thành lập năm 1999, và được công nhận là thành viên của Hiệp hôi Ngân hàng máu Châu Á AsiaCord vào tháng 3 năm 2004, hoạt động theo những tiêu chuẩn chất lượng của Asiacord và Netcord(10). Đến nay đã thu thập và lưu trữ được hơn 2.000 mẫu máu cuống rốn. Nhu cầu gửi mẫu máu cuống rốn của các sản phụ với mong muốn sẽ là cơ hội chữa trị cho các thành viên trong gia đình họ nếu khơng may gặp phải những căn bệnh hiểm nghèo là có thật và ngày càng tăng cao. Cơng tác tổng kết và đánh giá chất lượng trên các mẫu MCR sau khi qua các qui trình thu thập, xử lý và lưu trữ là vơ cùng quan trọng, nhằm mục đích cảnh báo, từ đó tiến hành tìm ra những ngun nhân, những sai sót giúp khơng ngừng cải thiện các qui trình kỹ thuật và nâng cao chất lượng các mẫu MCR được lưu trữ tại NH MCR – BV. TMHH TP. HCM. Đối tượng Mục tiêu nghiên cứu: Đánh giá chất lượng các mẫu MCR của các sản phụ được thu thập theo yêu cầu tại Ngân Hàng Máu Cuống Rốn – BV TMHH TP. HCM bằng việc xác định tỷ lệ các thông số của các đơn vị MCR được thu thập và xử lý theo yêu cầu tại NH MCR, mối tương quan giữa các yếu tố sản khoa (tuổi mẹ, tuổi thai, trọng lượng thai), thành phần MCR (thể tích, số lượng tế bào nhân) và số lượng tế bào CD34+, mối tương quan giữa số lượng tế bào CD34+ với kết quả cấy CFU. 94 Những đơn vị máu cuống rốn được thu thập tại các bệnh viện phụ sản TP. HCM theo yêu cầu của sản phụ và được xử lý tại ngân hàng MCR để đưa vào lưu trữ lâu dài. Phương pháp nghiên cứu Mô tả cắt ngang. Tất cả các đơn vị MCR được thu thập theo yêu cầu của sản phụ đem về Ngân hàng MCR sau khi qua giai đoạn tư vấn sàng lọc sản phụ về những bất thường về tiền căn gia đình, nguy cơ nhiễm trùng và các bất thường sản khoa từ tháng 7/2007 đến tháng 12/2010. Dữ kiện thu thập được xử lý bằng phần mềm SPSS 13.0. KẾT QUẢ Đặc điểm sản khoa của sản phụ và em bé Tuổi trung bình của sản phụ là 31,6 ± 4,2 tuổi. Địa chỉ cư ngụ chủ yếu là tại TP.HCM chiếm 82,8%. Hình thức sinh thường chiếm 56,7%, sanh mổ chiếm 43,3%. Nơi sinh chủ yếu tại bệnh viện phụ sản Từ Dũ chiếm 66,4%, bệnh viện Hùng Vương 13,0%, còn lại là tại các bệnh viện khác của TP.HCM chiếm 20,6%. Tuổi thai trung bình là 38,5 ± 1,5 tuần. Trọng lượng thai trung bình là 3251,4 ± 391,9 gram. Nam chiếm tỷ lệ 49,2%, nữ 50,8%. Nhóm máu ABO có tỷ lệ lần lượt là : O (45,4%), A (18,9%), B (30,3%) và AB (5,5%). Đánh giá chất lượng MCR sau thu thập Bảng 1: Đặc điểm chung các đơn vị MCR trước xử lý Đặc điểm Cỡ mẫu Thể tích (ml) SL-TBN/đv (x107) SL-TBĐN/đv (x107) 238 232 232 Nhỏ – Trung bình lớn 30 - 203 78,5 ± 28,4 12.72-292.45 73,9 ± 38,3 5.23-107.45 31,0 ± 16,1 Chuyên Đề Truyền Máu Huyết Học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 17 * Số 5 * 2013 Nghiên cứu Y học Số mẫu khảo sát Tỷ lệ % tế bào sống Cỡ mẫu Trung bình 36 96,3 ± 4,6 Bảng 1 cho ta thấy thể tích trung bình của các đơn vị MCR sau thu thập và chờ được xử lý là 78,5 ± 28,4ml. Số lượng trung bình tế bào nhân và đơn nhân lần lượt là 72.3 ± 38.3 và 29.4 ± 15.7 x 107 Số lượng trung bình CD34+ sau xử lý là 3,37 ± 2,08 x 106. Tỷ lệ % tế bào sống sau xử lý là 96,3 ± 4,6. Bảng 2: Kết quả sàng lọc các bệnh lây lan Bảng 7: Kết quả nuôi cấy CFU sau xử lý HbsAg Anti HCV Anti HIV HTLV1 VDRL Số ca dương tính 0 Tỷ lệ % 0,4 0 Có 01 đơn vị MCR có kết quả xét nghiệm Anti HCV dương tính chiếm tỷ lệ 0,4%. Bảng 3: Kết quả cấy vi trùng, vi nấm trước xử lý Vi trùng, vi nấm Tổng cộng Số mẫu cấy (+) 1 Tỷ lệ % 0,4 0,4 Số mẫu khảo sát Tần số BFU-E/đv (x103) CFU-GM/đv (x103) 63 63 CFU-GEMM/đv (x103) CFU-total/đv (x103) 63 63 Nhỏ – lớn Trung bình – 92,31 9,96 ± 17,15 23,08 – 977,97 353,57 ± 206,62 – 1015,38 320,50 ± 236,99 54,13 – 1984,62 684,03 ± 404,92 Số lượng khúm CFU‐GM> CFU‐GEMM> BFU‐E và tổng số lượng khúm trung bình là 684,032 ± 404,92 x 103. Kết quả khảo sát sự tương quan Số lượng đơn vị MCR cấy trước xử lý cho kết quả dương tính là 01 đơn vị, chiếm tỷ lệ 0,4%. Tương quan giữa các yếu tố sản khoa với thể tích MCR: trọng lượng thai tương quan tuyến tính với thể tích MCR (với r = 0,311, p