1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Đặc điểm của cận thị ở trẻ em và một số yếu tố liên quan đến sự tiến triển cận thị

6 109 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 6
Dung lượng 220,33 KB

Nội dung

Bài viết phân tích đặc điểm lâm sàng của tật cận thị ở trẻ em tuổi học sinh và đánh giá những yếu tố liên quan đến tiến triển cận thị. Qua kết quả nghiên cứu, sự tăng độ cận thị có sự liên quan có ý nghĩa thống kê với thời gian mắc cận thị, độ cận thị cao, việc tái khám không theo định kỳ, đeo kính liên tục, học tập nhiều và sử dụng mắt cho nhìn gần kéo dài.

TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌC for treatment of nystagmus Ophthalmology 98, 1302-1305 Hugonier R (1981) Le nystagmus et son traitement Strabismus, Masson, Paris 499- 511 Quéré M, Pechereau A, Lavenant F (1982) Le traitement chirurgical des nystagmus optiques J F Opht 1, - 20 Von Noorden G.K, Wong S.Y (1986) Surgical results in nystagmus blockage syndrome Ophthalmology 93, 1028-1031 Vukov B, Jovicevic B (1974) Conservative and surgical treatment of congenital nystagmus with eccentric blockage - The second congress of the international strabismological association, Marseil, May, 229-305 Summary SURGICAL TREATMENT OF CONGENITAL NYSTAGMUS WITH ECCENTRIC BLOCKAGE The study was carried out to evaluate the effectiveness of surgical treatment of congenital nystagmus with eccentric blockage and to draw experiences in surgical treatment of congenital nystagmus The results showed that visual acuity was improved in 39 of 42 eyes Nystagmus in primary position was eliminated in 15 patients and reduced in patients Head turn disappeared in 14 patients and reduced in patients No complications noted during and after surgery In conclusion, surgical treatment of congenital nystagmus with eccentric blokage has a beneficial effect on vision, reduces or eliminates nystagmus and vicious head position Surgical indication should be specific to ensure good results Keywords: congenital nystagmus, eccentric blockage ĐẶC ĐIỂM CỦA CẬN THỊ Ở TRẺ EM VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN ĐẾN SỰ TIẾN TRIỂN CẬN THỊ Nguyễn Thị Mai Lý, Nguyễn Đức Anh Trường Đại học Y Hà Nội Sự gia tăng tỷ lệ cận thị tiến triển cận thị trẻ em vấn đề đáng lo ngại Nghiên cứu thực nhằm nhận xét đặc điểm lâm sàng tật cận thị trẻ em tuổi học sinh đánh giá yếu tố liên quan đến tiến triển cận thị Kết cho thấy tỷ lệ xuất cận thị cao học sinh tiểu học (55,2%) Độ cận thị trung bình là: -2,8D ± 1,53 Độ cận thị tăng nhiều ở: 42,9% bệnh nhân cận thị năm, 43,8% bệnh nhân cận thị nặng, 71,4% bệnh nhân đeo kính liên tục, 58,2% học sinh giỏi, 64,3% bệnh nhân sử dụng mắt nhìn gần nhiều Từ kết luận, tăng độ cận thị có liên quan có ý nghĩa thống kê với thời gian mắc cận thị, độ cận thị cao, việc tái khám không theo định kỳ, đeo kính liên tục, học tập nhiều sử dụng mắt cho nhìn gần kéo dài Từ khóa: cận thị, tiến triển cận thị TCNCYH 80 (3) - 2012 135 TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌC I ĐẶT VẤN ĐỀ Tật khúc xạ nguyên nhân gây giảm thị lực nhiều nước giới Ở Việt Nam, có nhiều nghiên cứu tình hình tật khúc xạ cận thị trẻ em [1, 2, 3, 4, 5, 6] Mặc dù tỷ lệ đưa khác nói chung cho thấy số trẻ em cận thị ngày nhiều tỷ lệ cận thị tăng dần theo cấp học khác khu vực thành phố hay nơng thơn Đã có nhiều nghiên cứu dịch tễ học tật khúc xạ chưa có nghiên cứu đánh giá riêng biệt yếu tố liên quan đến tiến triển cận thị Chúng thực nghiên cứu nhằm mục tiêu: nhận xét đặc điểm lâm sàng tật cận thị trẻ em tuổi học sinh đánh giá yếu tố liên quan đến tiến triển cận thị II ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP Đối tượng Những bệnh nhân đến khám bệnh viện Mắt Trung ương chẩn đoán cận thị trước thời điểm nghiên cứu tháng, tuổi từ đến 18 tuổi, có khơng có loạn thị kèm theo Chúng tơi loại khỏi nghiên cứu bệnh nhân có bệnh mắt gây giảm thị lực bệnh nhân khơng có số khám bệnh ghi đủ chi tiết cần thiết lần khám trước Phương pháp: mô tả hồi cứu Nghiên cứu mô tả dựa vào kết lần khám tại, bao gồm kết đo khúc xạ khách quan, chủ quan, hỏi bệnh sử yếu tố liên quan Đánh giá hồi cứu dựa vào chi tiết lần khám trước ghi sổ khám bệnh bệnh nhân Các yếu tố đánh giá phân tích gồm: (1) độ cận thị, (2) thời gian từ phát cận thị, (3) thời gian tái khám, (4) thời gian đeo kính, (5) thành tích học tập, (6) thời 136 gian học tập, (7) yếu tố gia đình Các bệnh nhân nghiên cứu chia nhóm tuổi: đến 0,05) mức tăng độ cận thị trung bình nhiều IV BÀN LUẬN tỷ lệ bệnh nhân sử dụng mắt nhìn gần thời gian dài cao rõ rệt so với nhóm Kết nghiên cứu cho thấy tuổi bệnh nhân sử dụng mắt nhìn gần (43,6% phát cận thị phổ biến học sinh 35,7% so với 14,5% 14,3%) Vì vậy, tiểu học, chiếm tỷ lệ 55,2% Tuổi mắc cận thị để giảm phát triển cận thị, nhỏ mức tăng độ cận thị nhanh cần khuyên học sinh giảm thời gian sử dụng ngược lại, mối liên quan có ý nghĩa mắt nhìn gần cách dành thời gian nghỉ thống kê (p < 0,05) Về liên quan mức hợp lý học tăng cường hoạt tăng độ cận thị với thời gian đeo kính, chúng động ngồi trời cho mắt nhìn xa Mặc dù tơi thấy tỷ lệ bệnh nhân có mức tăng cận thị liên quan mức tăng cận thị với yếu tố trung bình nhiều cao rõ rệt nhóm gia đình khơng có ý nghĩa thống kê, chúng đeo kính thường xun (78,2% 71,4%) cao tơi cho cần phải tiếp tục nghiên rõ rệt so với nhóm đeo kính khơng cứu với số lượng lớn để khẳng định thường xuyên (42%) Sự khác biệt vấn đề việc đeo kính thường xun (cả nhìn xa nhìn gần) khiến cho mắt phải điều tiết V KẾT LUẬN nhiều nhìn gần, độ cận thị tăng Cận thị thường phát nhiều nhanh hơn, chúng tơi cho lứa tuổi học sinh tiểu học (55,2%) với độ trẻ cận thị nên đeo kính để nhìn xa cận thị trung bình -2,8D ± -1,53D Thời gian rõ, nhìn gần bỏ kính để giảm mắc cận thị bệnh nhân phần lớn điều tiết mắt Trong nghiên cứu chúng năm (71,2%) Mức tăng độ cận thị có liên tơi, tỷ lệ loạn thị nhiều bệnh quan rõ rệt với thời gian mắc cận thị, độ cận nhân có cận thị nặng so với bệnh nhân thị, đeo kính liên tục ngày sử dụng cận thị nhẹ, đặc điểm khác biệt so với mắt nhiều cho nhìn gần, học sinh số nghiên cứu khác [1, 2] trường chuyên lớp chọn TCNCYH 80 (3) - 2012 139 TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌC TÀI LIỆU THAM KHẢO Vi Văn Cầu (2006) Đánh giá tình hình tật khúc xạ qua đợt khám sàng lọc tật khúc xạ số trường PT THCS tỉnh Hà tây Kỷ yếu Hội nghị nhãn khoa toàn quốc 2005-2006 113 – 114 Bùi Thị Kim Oanh (2004) Đánh giá tình hình tật khúc xạ học sinh phổ thơng trung học sở thành phố Việt trì, tỉnh Phú thọ Kỷ yếu Hội nghị nhãn khoa toàn quốc Hà Huy Tài (2000) Tình hình tật khúc xạ học sinh phổ thông Nội san nhãn khoa số 90 – 93 Mai Quốc Tùng cs (2011) Tật khúc xạ học sinh phổ thông tỉnh Bắc Kạn năm 2007 Tạp chí Nghiên cứu Y học, 72 (1): 100-105 Trần Hải Yến cộng (2006) Kết khảo sát khúc xạ học sinh đầu cấp thành phố Hồ Chí Minh, Tạp chí Nhãn khoa, (7): 45-55 2002-2004 64 – 65 Maul E., BarrosoS., Munoz S R., et al Hoàng Thị Lũy (1995) Điều tra tình hình thị lực tật khúc xạ học sinh Kỷ yếu tóm tắt cơng trình nghiên cứu khoa (2000) Refractive error study in children: Results from Laflorida, Chile Am J Ophthalmol, học 44 - 47 129 (4): 525- 527 Summary CHARACTERISTICS OF MYOPIA IN CHILDREN AND FACTORS RELATED TO MYOPIA PROGRESSION The increase in the rate of myopia and the progression of myopia is currently a matter of concern in Vietnam The study was conducted to review the clinical characteristics of myopia in school children, and (2) to evaluate factors associated with myopia progression The results showed that the myopia detection has higher rate in primary school children (55.2%) The average degree myopia is -2.8 ± 1.53 Myopia progression was more rapid in patients with myopia over years (42.9%), high amount of myopia (43.8%), full-time wearing of eyeglass (71.4%), good learning results (58.2%), prolonged near work (64,3%) In conclusions, the progression of myopia was significantly related to long-term myopia, high amount of myopia, regular follow-up, full-time wearing of eyeglass, good learning results, and prolonged near work Keywords: myopia, myopic progression ĐẶC ĐIỂM TỔN THƯƠNG KHỚP CỔ CHÂN TRONG BỆNH GÚT TRÊN SIÊU ÂM Phạm Hoài Thu, Nguyễn Thị Ngọc Lan Bệnh viện Bạch Mai Nghiên cứu nhằm mơ tả hình ảnh siêu âm khớp cổ chân bệnh gút so sánh khả phát tổn thương khớp cổ chân bệnh gút siêu âm, lâm sàng X quang Kết cho thấy chứng lắng đọng tinh thể urat khớp cổ chân phát là: (1) hình ảnh đường đơi: 140 TCNCYH 80 (3) - 2012 ... mắc cận thị có mối liên quan có ý Các yếu tố liên quan với tiến triển 2.2 Liên quan mức tăng độ cận thị nghĩa thống kê (p < 0,05) cận thị độ cận thị Ở nhóm bệnh nhân cận nhẹ mức độ 2.1 Liên quan. .. nhóm bệnh nhân cận thị mức độ nặng bệnh nhân có mức tăng cận thị trung 1) Độ cận thị mức tăng cận thị có mối liên Bảng Tiến triển cận thị độ cận thị Độ cận thị Mức tăng độ cận thị Tổng Nhẹ Vừa... mục tiêu: nhận xét đặc điểm lâm sàng tật cận thị trẻ em tuổi học sinh đánh giá yếu tố liên quan đến tiến triển cận thị II ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP Đối tượng Những bệnh nhân đến khám bệnh viện

Ngày đăng: 19/01/2020, 21:48

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w