1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Nghiên cứu sự biến đổi nồng độ cortisol và đường máu trong mổ tim mở có chạy tuần hoàn ngoài cơ thể

6 118 1

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Mục tiêu nghiên cứu của bài viết nhằm đánh giá sự thay đổi nồng độ cortisol và đường máu trong mổ tim mở dưới tuần hoàn ngoài cơ thể trên nhóm bệnh nhân không bị đái tháo đường.

BÌNH 27 - 73 52,3 ± 12,2 Chiều cao (cm) 145 - 180 161,6 ± 7,5 Cân nặng (kg) 37 - 83 56,6 ± 10,1 ĐẶC ĐIỂM BN Tuổi (năm) Giới (nam/nữ) ( X ± SD) 18/12 BN nghiên cứu ngƣời lớn cao tuổi, thấp 27 tuổi, cao 73 tuổi, trung bình 52,3 ± 12,2 tuổi, nam nhiều nữ (tỷ lệ nam/nữ = 18/12) Nguy bệnh tim mạch kèm theo đái tháo đƣờng bệnh có tỷ lệ ngày cao, BN bị bệnh mạch vành Nhóm BN nghiên cứu không bị bệnh đái tháo đƣờng, nguyên nhân tăng đƣờng huyết stress làm kích thích tăng tiết cortisol hormon làm thay đổi chuyển hoá glucose nên xu hƣớng gây tăng nồng độ glucose sau phẫu thuật * Loại hình phẫu thuật: Bắc cầu nối chủ vành: BN (16,7); thay sửa van hai lá: 18 BN (60%); thay van động mạch chủ: BN (3,3%); thay van hai van động mạch chủ: BN (10%); vá thông liên nhĩ, sửa van ba lá: BN (6,7%); tạo hình xoang Valsalva: BN (3,3%) Loại phẫu thuật chủ yếu thay sửa van hai 163 TẠP CHÍ Y - DƢỢC HỌC QUÂN SỰ SỐ 5-2015 Bảng 2: Thời gian mổ, thời gian chạy THNCT cặp động mạch chủ TỐI ĐA - CHỈ SỐ TỐI THIỂU TRUNG BÌNH X ± SD Thời gian mổ (phút) 84 - 235 152,5 ± 40,2 Thời gian chạy THNCT (phút) 40 - 180 104 ± 32,1 Thời gian kẹp động mạch chủ (phút) 26 - 130 70,3 ± 25,9 Do tính chất phẫu thuật khác nên thời gian phẫu thuật, thời gian chạy THNCT nhƣ thời gian kẹp động mạch chủ khác Ouattara A, Mabrouk N cho thời gian phẫu thuật, thời gian chạy THNCT dài gây giảm tƣới máu tạng tổ chức, làm giảm tân tạo glucogen [8] Một số nghiên cứu cho thấy chạy THNCT hạ nhiệt gây tăng đƣờng máu đẳng nhiệt [3, 6] Chúng tơi tiến hành nhóm BN tr đẳng nhiệt, số liệu nên chƣa thể so sánh ảnh hƣởng thời gian nhƣ nhiệt độ trì chạy THNCT Bảng 3: Thay đổi nồng độ cortisol glucose máu thời điểm NỒNG ĐỘ CORTISOL MÁU (nmol/l) THỜI ĐIỂM NỒNG ĐỘ GLUCOSE MÁU (mmol/l) TỐI ĐA - TỐI THIỂU TRUNG BÌNH X ± SD TỐI ĐA - TỐI THIỂU TRUNG BÌNH X ± SD T0 126 - 272 207 ± 58,5 - 7,2 4,6 ± 1,1 T1 320 - 1350 890,5 ± 341,1* 5,1 - 6,7 5,84 ± 4,48* T2 753 - 1330 1.170,6 ± 198,4* 7,2 - 11,3 9,37 ± 1,18* T3 639 - 1750 1.105,6 ± 2,0* 10 - 14,4 12,1 ± 2,0* (* p < 0,001 so với thời điểm T0 + p < 0,05 so với thời điểm T1) Nồng độ glucose cortisol máu có xu hƣớng tăng thời điểm T1, nhiên, glucose máu tăng nhẹ nằm giới hạn b nh thƣờng Nồng độ cortisol máu tăng gấp lần, từ 207 ± 58,5 lên 890,5 ± 341,1 nnmol/l thời điểm T1 Đây thời điểm sau gây mê phẫu thuật khoảng 45 - 60 phút Thao tác phẫu thuật thƣờng cƣa xƣơng ức, mở màng tim, đặt canuyn động mạch, tĩnh mạch mmol/l T0 T1 T2 T3 Biểu đồ 1: Thay đổi nồng độ glucose máu thời điểm 164 TẠP CHÍ Y - DƢỢC HỌC QUÂN SỰ SỐ 5-2015 Tại thời điểm T2 tức sau chạy THNCT 40 phút T3 (sau ngừng THNCT 15 phút), nồng độ đƣờng máu tăng cao rõ rệt, trung bình 9,37 ± 1,18 mmol/l, T 12,1 ± 2,0 mmol/l Chạy THNCT phẫu thuật tim mở thƣờng kéo theo nhiều rối loạn tƣới máu tạng, thay đổi dịch khoang thể, thay đổi nhiệt độ, rối loạn chuyển hoá, đặc biệt chuyển hoá glucid Kết phù hợp với nghiên cứu Hai Baraden [3], Kuntchen Fr [6] Ouattara A CS [8] thấy trình chạy THNCT làm tăng giải phóng nồng độ hormon đáp ứng với stress nhƣ catecholamin, cortisol… làm tăng tr nh tân tạo glycogen gan, ức chế tổng hợp insulin từ tế bào tụy, đồng thời tạo kháng thể kháng insulin Nồng độ cortisol tăng cao sau chạy THNCT 40 phút (1.170,6 ± 198,4 nmol/l) giảm thời điểm T (1.105,6 ± 2,0 nmol/l) Nhƣ vậy, cortisol máu tăng cao sớm sau thao tác phẫu thuật, glucose máu tăng muộn hơn, chủ yếu gặp sau trình chạy THNCT Nghiên cứu Bangalore H, Ocampo E CS nhóm trẻ em mổ tim bẩm sinh có chạy THNCT cho thấy nồng độ cortisol máu tăng cao liên quan đến thời gian thở máy kéo dài, tăng ngày nằm điều trị Khoa Hồi sức cấp cứu tăng tỷ lệ tử vong [1] Nghiên cứu Kenneth M CS chƣa làm rõ nồng độ cortisol tăng máu phản ứng bất lợi hay có lợi [4] Tuy nhiên, BN đƣợc gây mê sâu isoflurane, giảm đau mạnh thuốc dòng morphin hay phối hợp với tê khu vực thấy nồng độ cortisol máu giảm rõ rệt có ý nghĩa thống kê so với nhóm BN không đƣợc giảm đau tốt [2, 7] KẾT LUẬN T0 T1 T2 T3 Biểu đồ 2: Thay đổi nồng độ cortisol máu thời điểm Ngay sau phẫu thuật 40 phút, trƣớc chạy THNCT, cortisol máu tăng cao có ý nghĩa thống kê với p < 0,001, cao thời điểm T2, thời điểm T3, nồng độ cortisol giảm nhẹ, nhƣng cao nhiều so với thời điểm T0… Nồng độ cortisol tăng tất thời điểm mổ có ý nghĩa thống kê với p < 0,001 so với trƣớc gây mê Khác với glucose, cortisol máu tăng mạnh sớm Chạy THNCT đẳng nhiệt phẫu thuật tim mở kéo theo rối loạn chuyển hoá, làm tăng nồng độ cortisol glucose máu Nồng độ cortisol tất thời điểm mổ tăng có ý nghĩa thống kê so với trƣớc gây mê Tại T0 207 ± 58,5; T1 890,5 ± 341,1; T2 1.170,6 ± 198,4 T3 1.105,6 ± 2,0 nmol/l Đƣờng máu tăng chậm muộn T0 4,6 ± 1,1; T1 5,84 ± 4,48; T2 9,37 ± 1,18 T3 12,1 ± 2,0 mmol/l Nhƣ vậy, mổ tim mở dƣới THNCT đẳng nhiệt, thời điểm trƣớc, sau ngừng THNCT thấy nồng độ cortisol đƣờng máu tăng có ý nghĩa thống kê so với thời điểm trƣớc gây mê 165 TẠP CHÍ Y - DƢỢC HỌC QUÂN SỰ SỐ 5-2015 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bangalore H, Ocampo E, Minard CG et al Higher serum cortisol levels after cardiopulmonary bypass are associated with poor outcomes Pediatric Critical Care Medicine 2014, May, 15 (4), p.115 Flezzani, Paolo MD, Croughwell, Narda D, Mcintyre, R William MD et al Isoflurane deacreases the cortisol response to cardiopulmonary bypass Anesthesia & analgesia 1986, November Http://journals Iww.com/anesthesia- analgesia Hai Baraden, MD, Surinder Cheema- Dhadli, PhD, David Mazez MD et al Hyperglycemia during normothermic cardiopulmonary bypass: The role of the kidney Ann Thorac Surg 1998, 65, pp.1588-1593 Kenneth M, Taylor F, John V et al The cortisol response during heart - lung bypass 166 Journal of the American Heart Association 1976, 54, pp.20-25 Knapik P, Nadziakiewicz P, Urbanska E et al Cardiopulmonary bypass increase postoperative glycemia and insulin consumption after coronary surgery Ann Thorac Surg 2009 Jun, 87 (6), pp.1856-1865 Kuntschen Fr, Galleti PM, Hahn C et al Alterations of insulin and glucose metabolism during cardiopulmonary bypass under normothermia J Thorac Cardiovasc Surg 1985, 89, pp.97-106 Moore CM, Cross MH, Desborough JP et al Hormoral effects of thoracic extradural analgesia for cardiac surgery Br J Anaesth 1995, 75, pp.387-393 Ouattara A, Mabrouk N Contrôle de la glycémie au cours de la circulation extracorporelle justifications theoriques et applications cliniques http://www.sofraperf.Fr/documentation/congre s/Paris 2005/ouattara.htm ... nên chƣa thể so sánh ảnh hƣởng thời gian nhƣ nhiệt độ trì chạy THNCT Bảng 3: Thay đổi nồng độ cortisol glucose máu thời điểm NỒNG ĐỘ CORTISOL MÁU (nmol/l) THỜI ĐIỂM NỒNG ĐỘ GLUCOSE MÁU (mmol/l)... 2: Thay đổi nồng độ cortisol máu thời điểm Ngay sau phẫu thuật 40 phút, trƣớc chạy THNCT, cortisol máu tăng cao có ý nghĩa thống kê với p < 0,001, cao thời điểm T2, thời điểm T3, nồng độ cortisol. .. Nhƣ vậy, cortisol máu tăng cao sớm sau thao tác phẫu thuật, glucose máu tăng muộn hơn, chủ yếu gặp sau trình chạy THNCT Nghiên cứu Bangalore H, Ocampo E CS nhóm trẻ em mổ tim bẩm sinh có chạy THNCT

Ngày đăng: 19/01/2020, 20:34

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w