Mối tương quan giữa cách thức ứng phó và mức độ stress của sinh viên khoa du lịch, Đại học Huế

9 147 0
Mối tương quan giữa cách thức ứng phó và mức độ stress của sinh viên khoa du lịch, Đại học Huế

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Đề tài sử dụng thang đo mức độ stress và bảng kiểm chiến lược ứng phó, tiến hành khảo sát trên 250 mẫu khảo sát là sinh viên Khoa Du Lịch, Đại học Huế (KDL - ĐHH) nhằm tìm hiểu mối tương quan giữa cách thức ứng phó và mức độ stress trên đối tượng sinh viên.

MỐI TƯƠNG QUAN GIỮA CÁCH THỨC ỨNG PHÓ VÀ MỨC ĐỘ STRESS CỦA SINH VIÊN KHOA DU LỊCH, ĐẠI HỌC HUẾ NGUYỄN HỒNG ĐƠNG1, HỒ CƠNG NGHIỆP2 Khoa Du lịch, Đại học Huế Email: dongnguyen15051981@gmail.com Trường Cao đẳng Bình Định Email: hocongnghiep@gmail.com Tóm tắt: Stress Tổ chức Y tế giới cảnh báo đại dịch toàn cầu liên quan đến sáu nguyên nhân hàng đầu cướp sinh mạng người: tim mạch, ung thư, viêm phổi, xơ gan, tai nạn tự tử Đề tài sử dụng thang đo mức độ stress bảng kiểm chiến lược ứng phó, tiến hành khảo sát 250 mẫu khảo sát sinh viên Khoa Du Lịch, Đại học Huế (KDL - ĐHH) nhằm tìm hiểu mối tương quan cách thức ứng phó mức độ stress đối tượng sinh viên Kết cho thấy có tương quan cách thức ứng phó với mức độ stress Những sinh viên có cách thức ứng phó chủ động có mức độ stress thấp ngược lại sinh viên có cách thức ứng phó bị động có mức độ stress cao Kết cho thấy, sinh viên sử dụng thường xuyên cách thức ứng phó chủ động giúp họ giảm mức độ stress mà thân gánh chịu ngược lại Từ khóa: stress, Cách ứng phó với stress sinh viên ĐẶT VẤN ĐỀ Trong năm gần đây, tỷ lệ người bị stress Việt Nam cao Một khảo sát công ty Hoffmann – La Roche tiến hành vào năm 2002 nhằm đánh giá tình trạng stress Việt Nam cho thấy 52% người Việt Nam có biểu stress, có 30% học sinh có biểu stress lo âu (Hồ Hữu Tính, 2010) Nghiên cứu cho thấy tỷ lệ có biểu với stress Việt Nam cao có xu hướng lan rộng đối tượng học sinh sinh viên Khi nghiên cứu mối quan hệ cách thức ứng phó với mức độ stress, nghiên cứu trước cá nhân có kiểu ứng phó tích cực chủ động có mức độ stress thấp ngược lại Tiêu biểu nghiên cứu Folkman Lazarus (1984), kết luận tình trạng tinh thần cải thiện nhân sử dụng chiến lược ứng phó tập trung vào vấn đề tập trung vào tình cảm Billings Moos (1981, 1984), cá nhân có kiểu ứng phó chủ động, lý giải vấn đề theo hướng tích cực, tìm kiếm hỗ trợ xã hội có biểu stress trầm cảm cá nhân sử dụng chiến lược lảng tránh (dẫn theo Author, 1996) Williams De Lisi (2000) kết luận kiểu ứng phó đối đầu hay tập trung vào vấn đề đem lại cải thiện sức khỏe tâm lý, đó, hành vi lảng tránh chiến lược tập trung vào tình cảm làm cho mức độ stress tăng cao Ở Việt Nam, tác giả Phan Thị Mai Hương (2007), nghiên cứu mối quan hệ cách ứng phó mức độ stress rẳng, tìm kiếm hỗ trợ xã hội cách phương cách hiệu giúp làm giảm căng Tạp chí Khoa học Giáo dục, Trường Đại học Sư phạm Huế ISSN 1859-1612, Số 03(43)/2018: tr 75-83 Ngày nhận bài: 20/7/2018; Hoàn thành phản biện: 08/8/2018; Ngày nhận đăng: 23/8/2018 76 NGUYỄN HỒNG ĐƠNG, HỒ CƠNG NGHIỆP thẳng, việc thể cảm xúc phương cách tương đối hiệu để ứng phó với stress, ngoại trừ trường hợp thể tính cơng khai nóng giận, hiệu chạy trốn dối hạ thấp khả dù phương cách tạm giúp giảm nhẹ mức độ stress Như thấy việc sử dụng cách ứng phó tích cực chủ động giúp cá nhân giảm nhẹ tác động stress Ở nước ta, nghiên cứu stress trước đa phần tập trung vào vấn đề như: tác nhân gây stress (Đỗ Thị Lệ Hằng, 2009), mức độ stress (Đinh Thị Hồng Vân Nguyễn Phước Cát Tường 2010), cách ứng phó với stress (Nguyễn Phước Cát Tường Đinh Thị Hồng Vân, 2010; Bùi Thị Thanh Diệu, 2011) mà nghiên cứu mối tương quan cách thức ứng phó với mức độ stress, đặc biệt đối tượng sinh viên.Từ sở lý luận thực tiễn trên, xuất phát từ mục tiêu nghiên cứu tìm kiếm liên quan cách thức ứng phó với mức độ stress Đề tài sử dụng trắc nghiệm stress Cohen Williamson (1988) thang đo Bảng kiểm chiến lược ứng phó Garcia cộng (2006) Cả hai thang đo thích ứng sử dụng Việt Nam tác giả Nguyễn Phước Cát Tường (2010), Bùi Thị Thanh Diệu (2011) Từ kết nghiên cứu lý luận thực tiễn, báo đề xuất biện pháp nâng cao khả ứng phó với stress tâm lý cho sinh viên KDL – ĐHH nói riêng sinh viên Việt Nam nói chung PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Để hoàn thành mục tiêu đề tài, chủ yếu sử dụng phương pháp trắc nghiệm, bao gồm thang đo: trắc nghiệm stress Cohen Williamson (1988) Bảng kiểm chiến lược ứng phó Garcia cộng (2006) Thang đo stress (Percieved Stress Scale – PSS) Cohen Williamson (1988) Thang đo gồm 10 câu dễ hiểu đơn giản nhằm đo lường mức độ mà chủ thể nhận thấy sống họ tháng qua khơng thể dự đốn trước, khơng kiểm sốt tải Điểm số tính từ đến 50, điểm cao cho thấy mức độ stress nặng Dưới 34 điểm: stress cấp tính, kiểm soát được; từ 34 – 40 điểm: bắt đầu tải stress, khơng đủ lực kiểm sốt trở ngại gặp phải, cần hỗ trợ để vượt qua; 41 - 50 điểm: bị stress nặng, cần khám điều trị Bảng kiểm Chiến lược ứng phó (Coping Strategies Inventory - CSI) Garcia cộng (2007) Chúng sử dụng bảng kiểm chiến lược ứng phó với stress Garcia cộng (2007), thích nghi hóa Tây Ban Nha từ CSI phiên gốc Tobin, Halroyd Reynolds (1989) để đánh giá cách ứng phó với trạng thái kiện gây stress tháng qua CSI rút gọn gồm có 40 câu (nguyên bảng CSI Tobin cộng gồm có 72 câu), đánh giá ứng phó theo loại bản: giải vấn đề (GQVĐ), cấu trúc lại nhận thức(CTLNT), tìm kiếm chỗ dựa xã hội(TKCDXH), bộc lộ cảm xúc(BLCX), lảng tránh vấn đề(LTVD), mơ tưởng(MT), cô lập thân(CLBT) đổ lỗi cho thân(ĐLCBT) Mỗi loại ứng phó đánh giá thông qua items mô tả mặt biểu loại ứng phó MỐI TƯƠNG QUAN GIỮA CÁCH THỨC ỨNG PHÓ VÀ MỨC ĐỘ STRESS 77 Hai thang đo khảo sát 250 sinh viên KDL – ĐHH Kết khảo sát phân tích phần mềm SPSS 20.0 Chỉ số Cronbach’Alpha thang đo mức độ stress 0,82 Bảng kiểm chiến lược ứng phó 0,72 Điều cho thấy cơng cụ sử dụng nghiên cứu đạt yêu cầu độ tin cậy, kết nghiên cứu đáng tin cậy KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 3.1 Mức độ stress sinh viên KDL – ĐHH Hiện nghiên cứu stress tiếp cận đa phương diện, góc độ sinh học, xã hội học tâm lý học, gốc độ stress hiểu theo cách khác (Bùi Thị Thanh Diệu, 2011) Tuy nhiên, định nghĩa stress phổ biến xem thừa nhận là: “Stress trạng thái cảm xúc mà chủ thể trãi nghiệm họ nhận định yêu cầu đòi hỏi bên bên vượt qua nguồn lực cá nhân xã hội mà họ huy động được” (Lazarus, 1999) Dựa vào thang đo stress Cohen Williamson (1988), mức độ stress cá nhân chia thành ba mức Mức độ thấp: 34 điểm, mức stress cấp tính, kiểm sốt được; mức độ trung bình: Từ 34-40, bắt đầu tải stress, khơng đủ lực kiểm sốt trở ngại gặp phải, cần hỗ trợ để vượt qua; mức độ cao: 40 điểm, bị stress nặng , cần khám điều trị Bảng Mức độ stress sinh viên KDL – ĐHH Mức độ stress N M SD 250 3,04 0,55 Dưới 34 điểm 175 70,0 Tần suất % 34 – 40 điểm 68 27,2 41-50 điểm 2,8 Kết từ Bảng cho thấy, mức độ stress sinh viên KDL – ĐHH tương đối vừa phải, với M = 3,04 (nằm khoảng 2.61 – 3.40) Cụ thể số 250 mẫu khảo sát, có 175 mẫu thuộc khoảng 34 điểm, tức mức độ cấp tính (mức độ thấp), chiếm tỷ lệ 70,0% Tiếp có 68 mẫu khảo sát nằm khoảng 34-40 điểm, tức mức độ bắt đầu tải stress (mức độ trung bình), cần hỗ trợ để vượt qua, chiếm tỷ lệ 27,2% Đặc biệt có mẫu khảo sát nằm khoảng 40 điểm, thuộc nhóm bị stress nặng (mức độ cao), cần khám điều trị, chiếm tỷ lệ 2,8% Có thể tiến hành khảo sát, lựa chọn thời điểm chuẩn bị bước vào kỳ thi học kỳ sinh viên năm thứ chuẩn bị cho hoạt động liên quan đến tốt nghiệp tìm kiếm việc làm sau tốt nghiệp nên mức độ stress sinh viên giai đoạn cao so với mức bình thường Ngoài ra, sinh viên KDL – ĐHH phần lớn sinh viên ngoại tỉnh đến Huế học tập, áp lực việc thích nghi, áp lực học tập, áp lực kinh tế nguyên nhân khiến mức độ stress họ tăng cao 3.2 Đặc trưng ứng phó với stress sinh viên KDL – ĐHH Ứng phó với stress hiểu nỗ lực không ngừng nhằm thay đổi nhận thức hành vi cá nhân để giải yêu cầu cụ thể, tồn bên cá nhân NGUYỄN HỒNG ĐƠNG, HỒ CƠNG NGHIỆP 78 mơi trường mà cá nhân nhận định chúng có tính đe dọa, thách thức vượt qua nguồn lực họ (Lazarus, 1999) Có nhiều nghiên cứu khác đặc trung ứng phó với stress, nghiên cứu này, dựa vào cách phân loại ứng phó với stress Tobin cộng (1988) Cách thức ứng phó phận chia thành kiểu ứng phó khác dựa hai tiêu chí lớn tập trung vào vấn đề lãng tránh với stress Bảng Đặc trưng cách thức ứng phó với stress sinh viên KDL - ĐHH TT Cách thức ứng phó GQVĐ CTLNT BLCX TKHTXH LTVĐ MT ĐLCBT CLBT Điểm trung bình 3,57 3,48 3,20 3,36 3,03 3,52 3,25 3,23 Độ lệch chuẩn 0,66 0,67 0,58 0,79 0,69 0,77 0,77 0,84 Kết nghiên cứu từ Bảng cho thấy, sinh viên KDL – ĐHH sử dụng cách thức ứng phó “giải vấn đề” “cấu trúc lại nhận thức” cao (M =3,57;3,48) Điều cho thấy tính tích cực chủ động ứng phó với stress sinh viên, cách thức ứng phó thuộc vào nhóm tiêu chí ứng phó tập trung vào vấn đề - nhóm xem hiệu tích cực việc giảm mức độ stress cá nhân (Folkman Lazarus,1984; Tobin,1988; Author,1996) Trong chiến lược tập trung vào vấn đề, hai nhóm chiến lược bộc lộ cảm xúc tìm kiếm hỗ trợ xã hội sinh viên KDL – ĐHH sử dụng với mức độ trung bình vừa phải (nằm khoảng 2,61-3,40) Theo quan điểm Tobin (1988) kiểu ứng phó tập trung vào cảm xúc Việc cá nhân sử dụng chiến lược ứng phó dựa nhiều vào tìm kiếm hỗ trợ xã hội phương cách xem hiệu quả, làm giảm căng thẳng, hỗ trợ có tính chun nghiệp từ trung tâm cung cấp dịch vụ sức khỏe tinh thần (Phan Thị Mai Hương, 2007) Tìm kiếm hỗ trợ xã hội xem cách thức ứng phó tích cực làm giảm mức stress người có nơi tin cậy để bộc lộ, chia cảm xúc, lắng nghe lời khuyên để tìm cách giải vấn đề theo hướng tích cực (Nguyễn Phước Cát Tường, 2010; Phan Thị Mai Hương, 2007) Kết khảo sát cho thấy, bên cạnh cách thức ứng phó tích cực chiến lược thuộc nhóm lảng tránh vấn đề sinh viên KDL – ĐHH sử dụng cao Cao nhóm chiến lược ứng phó với stress thuộc nhóm “mơ tưởng” (M=3,52), tiếp đến nhóm “đổ lỗi cho thân” (M = 3,25), nhóm “cơ lập thân” (M=3,23) cuối nhóm “lảng tránh vấn đề” (M=3,03) Đây nhóm ứng phó thuộc vào nhóm lãng tránh, theo Williams De Lisi (2000), hành vi lãng tránh nguyên nhân khiến mức độ stress tăng cao Điều phù hợp với nghiên cứu Phan Thị Mai Hương (2007), hiệu chạy trốn dối mình, hạ thấp khả dù phương cách tạm thời giúp giảm nhẹ mức độ stress MỐI TƯƠNG QUAN GIỮA CÁCH THỨC ỨNG PHÓ VÀ MỨC ĐỘ STRESS 79 Như từ kết phân tích cho thấy, sinh viên KDL – ĐHH sử dụng cách thức ứng phó với stress đa dạng phong phú, với các thức ứng phó chủ động lẫn bị động Việc sử dụng nhiều cách thức ứng phó chủ động, hiệu khiến mức độ stress phần đa sinh viên nằm mức độ thấp Tuy nhiên có phận sinh viên sử dụng cách thức ứng phó bị động, khơng hiệu khiến cho phận sinh viên có mức stress tương đối cao Điều cho thấy sinh viên cần phải nhận thức vai trò nhóm ứng phó hiệu tác hại nhóm ứng phó khơng hiệu tìm kiếm hỗ trợ nhà chuyên môn muốn làm giảm nhẹ mức độ stress âm tính mà cá nhân phải gánh chịu 3.3 Mối tương quan cách thức ứng phó với mức độ stress sinh viên Khoa Du lịch, Đại học Huế Phân tích mối tương quan nhị biến cách thức ứng phó với mức độ stress chủ yếu dựa việc phân tích hệ số tương quan để tìm mối liên quan mật thiết biến liệu có hay khơng tương quan với Bảng Tương quan cách thức ứng phó với mức độ stress sinh viên KDL - ĐHH Cách thức ứng phó 10 GQVĐ - CTLNT 0,65** - BLCX 0,36** 0,35** - TKHTXH 0,38** 0,49** 0,38** - LTVĐ -0,28** -0,02 -0,03 -0,07 - MT -0,42** -0,35** -0,06 -0,14* 0,32** - ĐLCBT -0,22** -0,16** -0,15* -0,25** 0,33** 0,51** - CLBT -0,23** -0,25** -0,13* -0,49** 0,34** 0,32** 0,46** - Mức độ stress thấp 0,34** 0,33** 0,06 0,15* -0,11 -0,42** -0,26** -0,18** - Mức độ stress TB -0,21** -0,25** 0,03 -0,04 0,02 0,38** 0,19** 0,10 -0,93** - Mức độ stress cao -.37** -0,25** -0,28** -0,31** 0,25** 0,14* 0,20** 0,20** -0,25** -0,10 Chú thích: *: Tương quan nhị biến có ý nghĩa mức 0.05 **: Tương quan nhị biến có ý nghĩa mức 0.01 3.3.1 Tương quan cách thức ứng phó “tập trung vào vấn đề” với mức độ stress Tương quan cách thức ứng phó “giải vấn đề” với mức độ stress Kết phân tích từ Bảng cho thấy, có tương quan thuận “giải vấn đề” với mức độ stress thấp (r=0,34, p

Ngày đăng: 19/01/2020, 19:51

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan