Nội dung của bài viết trình bày về bệnh lành tính ở phụ nữ sanh đẻ nhiều qua đường âm đạo - táo bón do sa trực tràng kiểu túi, xác định đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng của táo bón do sa trực tràng kiểu túi. Kết quả nghiên cứu cho thấy thời gian táo bón trung bình của bệnh nhân trên 6 năm.
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 18 * Phụ bản của Số 1 * 2014 Nghiên cứu Y học ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG VÀ CẬN LÂM SÀNG CỦA BỆNH NHÂN TÁO BĨN DO SA TRỰC TRÀNG KIỂU TÚI Trần Đình Cường*, Nguyễn Trung Tín** TĨM TẮT Đặt vấn đề: Táo bón do sa trực tràng kiểu túi là bệnh lành tính xảy ra hầu như ở phụ nữ đặc biệt là phụ nữ sanh đẻ nhiều qua đường âm đạo. Bệnh thường gặp ở tuổi trung niên, ảnh hưởng nhiều đến cơng việc và sinh hoạt của bệnh nhân. Mục tiêu: Xác định đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng của táo bón do sa trực tràng kiểu túi. Phương pháp: Mơ tả loạt ca. Chúng tơi đánh giá táo bón dựa theo tiêu chuẩn chẩn đốn thang điểm đánh giá táo bón Agachan ‐ Wexner 1996 (điểm Wexner), thang điểm đánh giá hội chứng tống phân tắc nghẽn 5 tiêu chí của Aldolfo Renzi (2012) (điểm 5 tiêu chí). Đánh giá kích thước túi sa trực tràng và phân độ theo Yang trên hình cộng hưởng từ trực tràng hoạt động. Kết quả: Thời gian bị táo bón trước điều trị trung bình là 6,43 ± 6,32 năm. Điểm Wexner trung bình: 15,85 ± 3,41. Điểm 5 tiêu chí trung bình: 10,39 ± 2,95. Nhóm > 9 điểm chiếm 57,6%. Kích thước túi sa trực tràng trung bình: 3,23 ± 0,56 cm, cổ túi sa trung bình: 3,15 ± 0,66 cm. Độ II (theo Yang): 91,4%. Độ III (theo Yang): 8,6%. Sa tạng chậu và lồng trực tràng hậu mơn kèm theo: Sa sàn chậu (từ độ II trở lên): 68,6%, Sa bàng quang (từ độ II trở lên): 8,6%, Sa tử cung (từ độ II trở lên): 5,7%, Lồng trực tràng hậu mơn: 34,3%. Kết luận: Thời gian táo bón trung bình của bệnh nhân trên 6 năm. Phần lớn bệnh nhân có sa trực tràng kiểu túi độ II (91,4%). Tỷ lệ sa sàn chậu là 68,6% và lồng trực tràng hậu mơn là 34,3%. Từ khóa: sa trực tràng kiểu túi, Sa sàn chậu, Sa tử cung, Sa bàng quang, Phẫu thuật STARR ABSTRACT CLINICAL AND PARACLINICAL CARACTERISTICS OF PATIENTS WITH CONSTIPATION CAUSED BY RECTOCELE Tran Dinh Cuong, Nguyen Trung Tin * Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Vol. 18 ‐ Supplement of No 1 ‐ 2014: 375 ‐ 381 Background: Constipation caused by rectocele is benign sickness which occurres in women espsecially in multipara. The sickness usually occurres in mid‐age adults, influences to working and daily activities of patients. Objectives: To determine the clinical and para clinical caracteristics of patients with constipation caused by rectocele. Methodologies: Case serie study was conducted in this study. We evaluated the constipation of patient based on the Wexner scoring system, five items scoring of Aldolfo Renzi (2012). The assessement of rectocele size on magnetic resonance imaging was based on the classification of Yang. Results: The mean time of constipation before operation was 6.43 ± 6.32 years. Mean wexner score was 15.85 ± 3.41. Mean five items score was 10.39 ± 2.95. Majority of them had five items score was greater than 9 (57.6%). Mean size of rectocele was 3.23 ± 0.56 cm, mean size of the neck of the rectocele was 3.15 ± 0.66 cm. Among of them, grade II and III (according to Yang) were 91.4% and 8.6%, respectfully. Pelvic floor descending * Bệnh viện Bình Long‐ Bình Phước, ** Đại học Y Dược TPHCM Tác giả liên lạc: PGS. TS. Nguyễn Trung Tín ĐT: 0934666697 Email: bsnguyentrungtin@yahoo.com Ngoại Tổng Qt 375 Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 18 * Phụ bản của Số 1 * 2014 of equal to or greater than grade II was 68.6%. Prolapse of urinary bladder and uterus equal to or greater than grade II were 8.6% and 5.7%, respectfully. Internal rectal intussusception was 34.3%. Conclusions: Mean duration of constipation of study patients was greater than 6 years. Majority of patients had second grade of rectocele (91.4%). The proportion of pelvic floor descending was 68.6% and internal rectal intussusception was 34.3%. Key terms: rectocele, Pelvic Floor Descending, Uterus prolapse, Urinary Bladder prolapse, STARR procedure ĐẶT VẤN ĐỀ KẾT QUẢ Táo bón gặp ở nữ nhiều hơn nam giới từ 2,2 đến 3 lần và hầu hết các nghiên cứu cho thấy triệu chứng gia tăng sau 65 tuổi(7,16). Trong khảo sát ở 10018 người của Stewart và cộng sự(17), táo bón chiếm 14,7% trong đó 4,6% là táo bón chức năng, 2,1% hội chứng ruột kích thích, 4,6% hội chứng tống phân tắc nghẽn và 3,4% là kết hợp giữa hội chứng tống phân tắc nghẽn và hội chứng ruột kích thích, hội chứng tống phân tắc nghẽn có hoặc khơng có kết hợp với hội chứng ruột kích thích thường gặp nhất ở phụ nữ với tỉ lệ nữ/nam là 2,27/1,65. Trong khoảng thời gian từ tháng 8‐2011 đến tháng 12‐2012, tại bệnh viện Đại học Y Dược Thành Phố Hồ Chí Minh có 35 bệnh nhân nữ đã được điều trị bệnh lý sa trực tràng kiểu túi bằng phẫu thuật STARR có hoặc khơng có kèm theo khâu bản nâng (KBN) để điều trị sa sàn chậu phối hợp. Hội chứng tống phân tắc nghẽn ảnh hưởng nhiều đến chất lượng cuộc sống bệnh nhân, có nhiều nguyên nhân gây ra hội chứng tống phân tắc nghẽn, tùy theo nguyên nhân mà có các phương pháp điều trị khác nhau, sa trực tràng kiểu túi là một trong những nguyên nhân gây ra hội chứng này. Sa trực tràng kiểu túi là bệnh lý lành tính xảy ra hầu như ở phụ nữ đặc biệt là phụ nữ sanh đẻ nhiều qua đường âm đạo(11,4). Bệnh thường gặp ở tuổi trung niên(8,11,14,20), ảnh hưởng nhiều đến công việc và sinh hoạt của bệnh nhân. Nghiên cứu này nhằm xác định đặc điểm lâm sàng và cận lâm sàng của táo bón do sa trực tràng kiểu túi. Đặc điểm bệnh nhân Tuổi Tuổi trung bình của bệnh nhân là 44,40 + 12,01 (26 đến 76). Bệnh nhân trong nhóm 90 ml nước) là 23,5% (4/17). Chẩn đốn sa trực tràng kiểu túi theo Yang dựa trên hình ảnh chụp cộng hưởng từ trực tràng hoạt động Kích thước túi sa trực tràng trung bình là 3,23 ± 0,56 cm, nhỏ nhất là 2,18 và lớn nhất là 4,75 (n = 35). Cổ túi sa trung bình là 3,15 ± 0,66 cm (n = 12), dao động từ 2,25 đến 4,12 cm. Phân độ Yang độ II chiếm 91,4% (32/35), độ III chiếm 8,6% (3/35). Chẩn đốn sa tạng chậu kèm theo dựa trên hình ảnh chụp cộng hưởng từ trực tràng hoạt động Điểm và triệu chứng theo thang điểm 5 tiêu chí Điểm 5 tiêu chí trung bình là 10,39 ± 2,95, điểm thấp nhất bằng 4,0 và cao nhất bằng 16,0. Nhóm 9 điểm chiếm 57,6% (19/33). Bệnh kèm theo gặp nhiều nhất là sa sàn chậu 68,6% (24/35), ít hơn là lồng trực tràng hậu mơn 34,3% (12/35) sa bàng quang 8,6% (3/35), sa tử cung 5,7% (2/35). Bảng 1. Điểm trung bình triệu chứng theo thang điểm 5 tiêu chí Đặc điểm bệnh nhân Triệu chứng Rặn nhiều Trực tràng tống xuất khơng hồn tồn Dùng thuốc nhuận trường/thụt tháo Dùng tay ấn âm đạo/tầng sinh mơn Khó chịu/đau bụng Điểm trung bình 3,06 ± 0,97 3,06 ± 0,86 0,73 ± 1,23 1,60 ± 1,54 1,94 ± 1,67 Áp lực hậu mơn trực tràng, phản xạ đại tiện, rặn tống bóng Áp lực hậu mơn trực tràng thì nghỉ trung bình 20,7 ± 1,6 mmHg (19 đến 24), bình thường (