1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Đặc điểm lâm sàng và cộng hưởng từ hạt nhân của bệnh nhân nữ được phẫu thuật STARR điều trị táo bón do sa trực tràng kiểu túi

7 45 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 7
Dung lượng 284,86 KB

Nội dung

Bài viết trình bày việc xác định đặc điểm lâm sàng và cộng hưởng từ hạt nhân của bệnh nhân được phẫu thuật STARR điều trị táo bón do sa trực tràng kiểu túi.

Nghiên cứu Y học Y Học TP Hồ Chí Minh * Tập 19 * Số * 2015 ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG VÀ CỘNG HƯỞNG TỪ HẠT NHÂN CỦA BỆNH NHÂN NỮ ĐƯỢC PHẪU THUẬT STARR ĐIỀU TRỊ TÁO BÓN DO SA TRỰC TRÀNG KIỂU TÚI Nguyễn Trung Tín*, Trần Đình Cường**, Dương Phước Hưng*, Nguyễn Văn Hậu*, Lê Châu Hồng Quốc Chương*, Võ Thị Mỹ Ngọc*** TĨM TẮT Đặt vấn đề: Trong hội chứng táo bón tắc nghẽn đường thể thường gặp sa sàn chậu nhão hay võng nâng túi sa trực tràng phía trước hay sa trực tràng kiểu túi vào thành sau âm đạo Mục tiêu: Xác định đặc điểm lâm sàng cộng hưởng từ hạt nhân bệnh nhân phẫu thuật STARR điều trị táo bón sa trực tràng kiểu túi Phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu thiết kế mô tả loạt ca Kết quả: Thời gian bị táo bón trước điều trị trung bình 6,4±6,3 năm Điểm Wexner trung bình: 15,8±3,4 Điểm tiêu chí trung bình: 10,3±2,9 Kích thước túi sa trực tràng trung bình: 3,2±0,5 cm, cổ túi sa trung bình: 3,1±0,6 cm Sa sàn chậu (từ độ II trở lên): 68,6%, Lồng trực tràng hậu môn: 34,3% Kết luận: Hạn chế nghiên cứu bao gồm bệnh nhân phẫu thuật để điều trị sa trực tràng kiểu túi Từ khóa: Táo bón, sa trực tràng kiểu túi, hội chứng tắc nghẽn đường ra, phẫu thuật STARR ABSTRACT CLINICAL AND DEFECAL MRI CHARACTERISTICS OF FEMALE PATIENTS WITH RECTOCELE TREATED BY STARR PROCEDURE Nguyen Trung Tin, Tran Dinh Cuong, Duong Phuoc Hung, Nguyen Van Hau, Le Chau Hoang Quoc Chuong, Vo Thi My Ngoc * Y Hoc TP Ho Chi Minh * Vol 19 - No - 2015: 110 - 116 Backgrounds: The constipation maybe caused by obstructed defecation syndrom The most common etiologies of obstructed defecation syndrom are rectocele with or without intussusception and perineal descending Objective: To determine the clinical and magnetic resonance imaging characteristics of the patients with the rectocele treated by stapled transanal rectal resection Methodology: The case serie was designed for this study Results: 35 female patients were performed the stapled transanal rectal resection for treatment of constipation due to rectocele.The mean duration of constipation was 6.4±6.3 years The mean of Wexner score was 15.8 ±3.4 The five items score was 10.3±2.9 The mean size of the rectocele was 3.2±0.5 cm and the neck size of the pouche was 3.1±0.6 cm The combination of rectocele and intussusception was 34.3% The descending of pelvic floor greater than grade II was 68.6% Conclusion: The limitation of research is only including the rectocele patients who were treated by stapled transanal rectal resection * Bộ môn Ngoại, khoa Y, Đại học Y Dược TP Hồ Chí Minh   BV Đa khoa Khu vực Bình Long Bình Phước Khoa Ngoại 1, BV Đại học Y Dược TP HCM Tác giả liên lạc: PGS TS BS Nguyễn Trung Tín ĐT: 0934666697 E-mail: bsnguyentrungtin@gmail.com 110 Y Học TP Hồ Chí Minh * Tập 19 * Số * 2015 Nghiên cứu Y học Key words: Constipation, Rectocele, Obstructed Defecation Syndrom, STARR procedure định điều trị phẫu thuật STARR ĐẶT VẤN ĐỀ Bệnh viện Đại Học Y Dược Thành Phố Hồ Chí Táo bón triệu chứng thường gặp dân Minh từ tháng 8-2011 đến tháng 12-2012, với số thực hành y khoa, táo bón chiếm 2tiêu chuẩn loại trừ sau: 34% dân số phụ thuộc vào yếu tố - Túi sa trực tràng thấp, chủng tộc, phân bố mẫu theo định nghĩa - Sa trực tràng tồn thành, sử dụng(8) Táo bón gặp nữ nhiều nam giới từ 2,2 đến lần hầu hết nghiên - Sa ruột non nghỉ, cứu cho thấy triệu chứng gia tăng sau 65 tuổi(6,14), - Nhiễm trùng đáy chậu, da màu nhiều da trắng, trẻ nhiều Rò trực tràng âm đạo, người trưởng thành người già nhiều Rò hậu mơn, người trẻ Nhiều trường hợp táo bón nặng (đại tiện lần tháng) gần gặp nữ Áp xe quanh hậu môn, Tác giả Andromanakos(1) cho khoảng 50% đến khám bệnh viện cấp thành phố táo bón mạn tính tắc nghẽn đường ra, thường nguyên nhân co thắt mu trực tràng, không phối hợp vùng sàn chậu, hay rối loạn vận động hậu mơn trực tràng Trong hội chứng táo bón tắc nghẽn đường thể thường gặp sa sàn chậu nhão hay võng nâng túi sa trực tràng phía trước hay sa trực tràng kiểu túi vào thành sau âm đạo Sa trực tràng kiểu túi bệnh lý lành tính xảy phụ nữ đặc biệt phụ nữ sanh đẻ nhiều qua ngả âm đạo(4) Bệnh thường gặp tuổi trung niên(7), ảnh hưởng nhiều đến công việc sinh hoạt bệnh nhân Bệnh phát khoảng 20% đến 80% phụ nữ đến khám khoa sàn chậu(9) Để xác định triệu chứng năng, thực thể, đặc điểm dân số học đặc điểm hình ảnh học cộng hưởng từ hạt nhân bệnh nhân táo bón so sa trực tràng kiểu túi, thực nghiên cứu “Đặc điểm lâm sàng cộng hưởng từ hạt nhân bệnh nhân phẫu thuật STARR điều trị táo bón sa trực tràng kiểu túi” PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Nghiên cứu thiết kế mô tả loạt ca Đối tượng nghiên cứu bệnh nhân nữ 18 tuổi, chẩn đốn sa trực tràng kiểu túi Són són phân, Hẹp hậu môn, Bệnh nhân phẫu thuật đặt mảnh ghép trực tràng, Bệnh nhân mắc bệnh ung thư hoăc có u vùng chậu, Bệnh nhân thiếu máu Hct < 25% hay có rối loạn đơng máu KẾT QUẢ Trong khoảng thời gian từ tháng 8-2011 đến tháng 12-2012, bệnh viện Đại Học Y Dược Thành Phố Hồ Chí Minh có 35 bệnh nhân nữ điều trị bệnh lý sa trực tràng kiểu túi phẫu thuật STARR có khơng có kèm theo khâu nâng (KBN) để điều trị sa sàn chậu phối hợp Chỉ có 80% (28/35) bệnh nhân đồng ý chụp cộng hưởng từ trực tràng hoạt động sau mổ mời tái khám để đánh giá kết quả, 14,3% (5/35) bệnh nhân trả lời vấn qua điện thoại, 5,7% (2/35) bệnh nhân không liên lạc Tuổi Tuổi trung bình bệnh nhân 44,4 + 12,0 (26 đến 76) Bệnh nhân nhóm < 30 tuổi phẫu thuật có tỉ lệ thấp 5,7% (2/35), phẫu thuật chủ yếu nhóm có độ tuổi từ 30 đến 39 (34,3%) từ 40 đến 49 111 Y Học TP Hồ Chí Minh * Tập 19 * Số * 2015 Nghiên cứu Y học Thời gian táo bón Thời gian bị táo bón trước điều trị trung bình 6,4 ± 6,3 năm, thấp năm cao 35 năm Nhóm bệnh nhân bị táo bóntrước phẫu thuật nhiều từ đến năm (37,1%) Tiền sử sản khoa Số lần sanh trung bình 2,6 ± 1,7, thấp chưa sanh lần chiếm 11,4% (4/35) cao sanh lần chiếm 2,9% (1/35) Số lần sanh từ đến lần chiếm tỉ lệ cao 40,0% (14/35) Đa số bệnh nhân sanh thường 74,3% (26/35), sanh mổ chiếm tỉ lệ thấp 2,9% (1/35) Đặc điểm lâm sàng cận lâm sàng trước mổ Triệu chứng trước mổ Trước mổ tất bệnh nhân có triệu chứng đại tiện khó, triệu chứng căng hậu mơn trực tràng chiếm 54,3% (19/35) giao hợp đau 37,1% (13/35), triệu chứng đau lưng khối phồng âm đạo gặp, triệu chứng chiếm 17,1% (6/35) Bảng Phân bố bệnh nhân theo triệu chứng trước mổ Triệu chứng Đại tiện khó Căng hậu mơn Đau lưng Giao hợp đau Khối phồng âm đạo Tần suất 35 19 13 % 94,3 74,3 14,3 97,1 51,4 Các triệu chứng theo Rome III trước mổ Bảng Triệu chứng theo Rome III trước mổ Triệu chứng Rặn nhiều tiêu Phân cứng phân cục Phân mềm có Cảm giác tiêu khơng hết phân Cảm giác tắc nghẽn hậu môn Dùng tay trợ giúp đại tiện Tần suất 33 26 34 18 19 % 94,3 74,3 14,3 97,1 51,4 54,3 Triệu chứng trước mổ theo Rome III gặp nhiều rặn nhiều tiêu 94,3% (33/35) cảm giác tiêu không hết phân 97,1% (34/35) Các triệu chứng phân cứng phân cục, phân mềm có, cảm giác tắc nghẽn hậu môn, 112 dùng tay trợ giúp đại tiện, tiêu điểm chiếm 57,6% (19/33) Các bệnh nhân có triệu chứng (trừ nhóm điểm) theo thang điểm tiêu chí có tỉ lệ: rặn nhiều 93,9% (31/33), đại tiện không hết phân 97% (32/33), dùng thuốc nhuận trường/thụt tháo 28,3% (9/33), dùng tay ấn âm đạo/đáy chậu 54,6% (18/33), khó chịu/đau bụng 60,6% (20/33) Theo Hasan H.M (2012)(5) triệu chứng rặn nhiều 80% (32/40), đại tiện không hết phân 70% (28/40), dùng tay ấn âm đạo / đáy chậu 30% (12/40), khó chịu / đau bụng 55% (22/40), cảm giác tắc nghẽn hậu môn trực tràng 35% (14/40), dùng thuốc nhuận trường

Ngày đăng: 15/01/2020, 01:23

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN