Bài giảng với các nội dung: chỉ định siêu âm, siêu âm chẩn đoán trong phụ khoa, các hình ảnh bất thường và các đường cắt cơ bản, các bệnh lý khác. Để nắm chi tiết nội dung kiến thức, mời các bạn cùng tham khảo bài viết.
CÁC ĐƯỜNG CẮT CƠ BẢN TRONG SẢN PHỤ KHOA BS.LĂNG THỊ HỮU HIỆP TRƯỞNG KHOA CHẨN ĐỐN HÌNH ẢNH BV. TỪ DŨ CHỈ ĐỊNH SIÊU ÂM Phụ khoa: thước và hình dạng tử cung (TC): bình thường, khơng bình thường ( TC đơi, TC 2 buồng, khơng có TC) Kích U xơ tử cung( UXTC) và vị trí UXTC Khối u buồng trứng: vị trí, tính chất ( hỗn hợp, nang nước…) Một số tính chất liên quan tính chất ác tính của u U ở phần phụ: nang , abcès, u lạc nội mạc tử cung Theo dõi sự tiến triển của nang, abcès, u lạc nội mạc tử cung… Xác định vị trí dụng cụ TC trong Tc, loại dụng cụ TC Theo dõi rụng trứmg và điều trị vô sinh Hướng dẫn để dẫn lưu abcès hay sinh thiết khối u Sản khoa: Siêu âm được thực hiện như một xét nghiệm thường quy trong thai kỳ, tốt nhất là ở tuần 17 18 vì lúc này thai nhi đã đủ lớn và phát triển đầy đủ để siêu âm có thể phát hiện các dị tật bẩm sinh ( DTBS) Ba tháng đầu : Theo dõi sự phát triển của nang nỗn và xác định thời gian rụng trứng Chẩn đốn có thai, tim thai, tuổi thai ( nếu kế hoạch thì chọn phương pháp thích hợp) Xác định thai bình thường Chẩn đốn: đa thai, thai trứng, thai ngoài tử cung, thai lưu… Thai + khối u: u xơ tử cung, u nang buồng trứng… Theo dõi có thai lại ở người hậu thai trứng Thai + DCTC ( còn hay bị rớt ra ngồi) Kiểm tra sau nạo ( sót nhau, sót thai) Thai + TC bất thường ( TC 2 buồng, TC đôi…) Ba tháng giữa và ba tháng cuối: Xác định tuổi thai, tim thai, số lượng thai Thai chết lưu Đa thai và hiện tượng truyền máu giữa 2 thai Thai + khối u Dị dạng thai( đầu, ngực, bụng, tim, thận ) Xác định tư thế, ngơi thế thai Đánh giá sự phát triển của thai, hình thái học, đánh giá nhau, thể tích nước ối, dây rốn Theo dõi về sinh lý thai để tiên lượng thai suy Các hoạt động của thai: cử động, hơ hấp, huyết động học, chức năng bài tiết thận thai Ngồi ra còn: hướng dẫn chọc dò ối, sinh thiết gai nhau, chọc dò cuống rốn Các chỉ định sau đẻ: Theo dõi sự co hồi TC, chẩn đốn sót nhau, nhiễm trùng tạo mủ ( sau đẻ, sau mổ…) Chẩn đốn vỡ bàng quang, vỡ TC, viêm phúc mạc sau đẻ Chẩn đốn khối huyết tụ, mủ tụ sau đẻ ( sau mổ) Chẩn đốn sót gạc sau mổ… Siêu âm ngã âm đạo: Nhìn thấy rõ TC và 2 phần phụ Rất hữu ít để phát hiện sớm k nội mạc TC 10 SIÊU ÂM CHẨN ĐỐN TRONG PHỤ KHOA 11 ĐIỀU CƠ BẢN: Thuật ngữ Echo trống ( echo free, khơng có echo); echo kém ( echo poor); echo dày ( echo rich); echo hỗn hợp( echo mix) Kỹ thuật: Nguyên tắc tổng quát: Siêu âm ngã bụng: BQ phải thật đầy để tạo ra một cửa sổ âm thanh giúp việc quan sát TC và 2 hố chậu mới rõ được. Do đó phải cho bệnh nhân uống nước # 500 ml trước khi khám 1 – 2 giờ( trong phụ khoa và thai dưới 3 tháng) Hoặc khi siêu âm cấp cứu phải bơm bàng quang 12 Siêu âm ngã âm đạo: khơng cần nhịn tiểu Giới hạn của đầu dò âm đạo: Chỉ thấy cấu trúc gần Khơng thấy được khối u tồn ổ bụng hay bệnh lý ổ bụng Khơng dùng được ở người độc thân, hay mãn kinh lâu Hữu ít: Phát hiện sớm TNTC, doạ sảy thai, thai ngừng tiến triển trong tử cung ( thai lưu), phóng nỗn, khối u phần phụ, bệnh lý TC ( UXTC…) Khơng cần nhịn tiểu 13 CÁC HÌNH ẢNH BẤT THƯỜNG VÀ CÁC ĐƯỜNG CẮT CƠ BẢN: Tử cung: Kích thước bình thường của tử cung: ĐKTS: 20 – 45 mm ĐK ngang: 45 – 60 mm ĐK dọc ( từ đáy đến cổ tử cung): 75 – 95mm Vị trí: ngã trước, ngã sau Hình nón, đáy ở trên, mật độ đều, đồng nhất, bờ đều, kích thước trong giới hạn bình thường 14 NMTC là một đường echo dày ở giữa lòng TC, thay đổi theo chu kỳ Kn Trước rụng trứng (pha tăng trưởng): niêm mạc mỏng và bao quanh bởi echo kém Khi rụng trứng: có hình hạt café Sau rụng trứng ( pha chế tiết) : niêm mạc sáng và dày Ở TC đơi có thể thấy 2 NMTC 15 Buồng trứng: Là 2 khối echo kém hình ellipse, với trục dài nằm ngang khi BQ trống Sẽ có thay đổi vị trí nhất là khi có thai BT nằm ở hố BT, ở 2 bên TC ( vách chậu) Kích thước thay đổi tuỳ theo tuổi, hậu mãn kinh, có thai, những giai đoạn khác nhau trong chu kỳ kinh nguyệt Kích thước buồng trứng bình thường: Người có kinh: 2 – 3,5 cm Người chưa dậy thì: 1cm Người mãn kinh: kích thước giảm dần 16 Các bệnh lý khác: Vơ kinh: Bệnh lý thường gặp: Dị tật bẩm sinh: TC đơi, TC 2 sừng, giảm tăng trưởng TC => sanh non, sẩy thai Tắc nghẽn của ODT: do dính thứ phát sau nhiễm trùng hoặc LNMTC, ứ nước VT Bất thường BT: BT đa nang, không rụng trứng Sự chiếm chỗ của xoang TC: u xơ TC, polyp lòng TC 17 Điều trị vơ sinh: Bình thường: nang nỗn trưởng thành kích thước 1,8 – 2,5 cm lần lượt ở mỗi bên trong chu kỳ kin nguyệt Khi kích thích với thuốc tăng trưởng noãn (pergonal, clomid) > tăng số lượng nang (> 6 nang nơi BT) Có thể thấy ít dịch ở cùng đồ sau khi có sự rụng trứng bình thường 18 Triệu chứng tăng kích thích BT ( do tác dụng phụ) BT 2 bên đa nang, to, vách mỏng > nang khổng lồ Ascites Tràn dịch màng phổi trong trường hợp nặng Thụ tinh trong ống nghiệm: Hút trứng trưởng thành > bơm trứng thụ tinh vào buồng tử cung Tác dụng sự phát triển của thai (10 – 25 % có kết quả) 19 Khối u vùng chậu: Vấn đề lâm sàng: Khối u vùng chậu hay là một buồng trứng1 bình thường Khối u TC hay phần phụ, hay của cơ quan khác U: thể dịch, hỗn hợp, cứng chắc, nếu là nang thì có vách Khối u có liên quan hay khơng với cấu trúc vùng chậu Các TC liên quan: ascite, di căn, thận trướng nước 20 Khối u vùng chậu: UNBT: nang > 10cm > cần phẫu thu ật UXTC: to > 3cm: phẫu thuật nhỏ: khơng cần phẫu thuật vì có thể tác dụng bằng siêu âm nhiều lần Khối U BT có thể phát hiện trong tử cung ở ng ười mãn kinh UNBT thể bì: có thể phẫu thuật cắt bỏ, bóc tách chừa mơ lành Khó chẩn đốn ở bệnh nhân béo phì là U TC hay U BT 21 Những RL bất thường vùng chậu và kết quả xuất huyết bất thường có thể chẩn đốn bằng siêu âm: RL tại tử cung: K thân tử cung, CTC UXTC dưới niêm mạc Polyp, LNMTC RL tại BT, phần phụ: K buồng trứng, b ướu BT ( nang , đặc) > tiết hormon, viêm vùng chậu, LNMTC Độ K và lan truyền của K ( BT, TC, CTC) CTC > BQ, thành chậu, hạch cạnh ĐMC, gan phẫu thuật cắt TC không cần thiết Tất cả bệnh nhân có K BT cần điều trị phẫu thuật > siêu âm sẽ chỉ những nơi sang thương di căn chính 22 Bệnh lý học: có 4 nhóm cơ bản 1 U nang đơn độc 1 khối u đa nang Khối U phức tạp Khối U cứng chắc ( U đặc) U nang đơn độc: BT năng: biến mất ở chu kỳ KN tới Nang Nang hồng thể: do sự kích thích của HCG khi có thai có thể ĐK > 10 cm, biến mất khi thai > 20 tuần th ường khơng có triệu chứng, nhưng có thể có xuất huyết trong nang 23 Nang thanh dịch( Serous): U lành tính thường gặp ở BT, thường to, vách mỏng, có thể có vách ngăn ở trong Gặp ở người 20 – 50 tuổi. 30 % là 2 bên, nhưng bên đối diện thường nhỏ LNMTC trong BT K biểu mô tuyến BT ( cystadeno carcinoma) c ần ch ẩn đốn phân biệt với: U phúc mạc, ứ nước vòi trứng, bế kinh ở TC Khối U đa nang: LNMTC Nang hồng tuyến Abcès ống dẫn trứng: bờ khơng đều, vách dày, thường 2 bên ( 1 bên) chứa dịch có echo Ứ nước vòi trứng 24 Khối U phức tạp: U nhày + thanh dịch: Lành: vách đều, dễ thấy Ác: u to, đặc, bờ khơng đều, vách có chồi sùi, có thể có dịch ổ bụng K biểu mơ tuyến dịch trong BT : Vách khơng đều, mơ đặc, trong có nang hỗn hợp Ascite, ruột dính, có thể di căn ổ bụng Ở 2 bên U khác: mole, sẩy thai, ứ mủ buồng TC, choriocarcinoma Khối U đặc: Ở người mãm kinh, phải nghĩ đến K BT 25 ... Siêu âm ngã âm đạo: Nhìn thấy rõ TC và 2 phần phụ Rất hữu ít để phát hiện sớm k nội mạc TC 10 SIÊU ÂM CHẨN ĐỐN TRONG PHỤ KHOA 11 ĐIỀU CƠ BẢN: Thuật ngữ Echo trống ( echo free, khơng có echo); echo kém ... phần phụ, bệnh lý TC ( UXTC…) Khơng cần nhịn tiểu 13 CÁC HÌNH ẢNH BẤT THƯỜNG VÀ CÁC ĐƯỜNG CẮT CƠ BẢN: Tử cung: Kích thước bình thường của tử cung: ĐKTS: 20 – 45 mm ĐK ngang: 45 – 60 mm... Khơng dùng được ở người độc thân, hay mãn kinh lâu Hữu ít: Phát hiện sớm TNTC, doạ sảy thai, thai ngừng tiến triển trong tử cung ( thai lưu), phóng nỗn, khối u phần phụ, bệnh lý TC ( UXTC…) Khơng cần nhịn tiểu 13 CÁC HÌNH