1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Ebook Phác đồ ngoại trú nhi khoa - 2016: Phần 1

146 81 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 146
Dung lượng 1,45 MB

Nội dung

Phần 1 của ebook trình bày từ chương 1 đến chương 4 với các nội dung: phân loại bệnh, tiếp cận và phân loại bệnh từ phòng khám, những vấn đề thường gặp ở trẻ sơ sinh, các bệnh về hô hấp, các bệnh về tiêu hóa và các bệnh nhiễm - thần kinh.

BNH VIN NHI NG Phác đồ ngoại trú nhi khoa - 2016 NHÀ XUẤT BẢN Y HỌC 2016 BAN BIÊN SOẠN Chủ biên: TTƢT.TS.BS HÀ MẠNH TUẤN TTƢT.BSCKII TRỊNH HỮU TÙNG Hiệu đính: TTƢT.BSCKII TRỊNH HỮU TÙNG ThS.BS PHẠM THỊ NGỌC QUYÊN Trình bày: CN PHẠM NGUYÊN MỸ NGUYỆT CN LÊ THỊ KIM SA Ban biên tập: TTƢT.BSCKII TRỊNH HỮU TÙNG ThS.BS PHẠM NGỌC THẠCH ThS.BS HUỲNH MINH THU BSCKI NGUYỄN ANH TUẤN ThS.BS PHẠM THỊ NGỌC QUYEÂN THAM GIA BIÊN SOẠN BSCKII PHẠM LÊ THANH BÌNH BS LÊ THỊ THÙY DUNG ThS.BS NGUYỄN THANH HẢI BSCKII NGUYỄN THỊ THU HẬU BSCKII ĐẶNG THỊ KIM HUYÊN BSCKII NGUYỄN MINH NGỌC ThS.BS TĂNG LÊ CHÂU NGỌC BSCKII TRỊNH HỮU TÙNG BS NGUYỄN ĐÌNH QUI ThS.BS PHẠM THỊ NGỌC QUYÊN ThS.BS HUỲNH THỊ VŨ QUỲNH ThS.BS HOÀNG THỊ DIỄM THÚY ThS.BS BÙI NGUYỄN ĐOAN THƢ ThS.BS NGUYỄN TRỌNG TRÍ BSCKI NGUYỄN ANH TUẤN BSCKI PHAN THỊ THU TRANG LỜI NÓI ĐẦU Phác đồ điều trị Bệnh viện tài liệu quan trọng thiếu để đánh giá chất lƣợng điều trị theo Bộ tiêu chí quản lý chất lƣợng Bộ Y tế ban hành năm 2013 Từ nhiều năm qua, Bệnh viện Nhi Đồng phát hành tái “Phác đồ điều trị Bệnh viện Nhi Đồng 2” nhiều lần Thực theo “Khuyến cáo triển khai Phác đồ Điều trị tăng cƣờng vai trò Hội đồng thuốc điều trị Bệnh viện” Sở Y tế TP Hồ Chí Minh, Bệnh viện Nhi Đồng không ngừng cập nhật Phác đồ Điều trị hai năm Nhằm hạn chế tải bệnh viện nhập viện ạt, không định nhập viện, Bệnh viện Nhi Đồng tiến hành biên soạn phát hành Phác đồ điều trị ngoại trú ấn nhằm góp phần hiệu việc giảm nhập viện hạn chế chi phí điều trị Phác đồ Điều trị ngoại trú Bệnh viện Nhi Đồng - 2016 đƣợc viết theo hƣớng tiếp cận vấn đề, chẩn đoán điều trị số bệnh thƣờng gặp phòng khám Mục đích phác đồ nhằm giúp Bác sĩ nâng cao lực chẩn đoán, kê toa hợp lý, sàng lọc bệnh xác, góp phần nâng cao chất lƣợng điều trị ngoại trú Đây cơng trình tập hợp trí tuệ tập thể Bác sĩ Bệnh viện Nhi Đồng 2, dựa mơ hình bệnh tật khoa Khám bệnh Bệnh viện Hy vọng tập sách nhỏ ngƣời bạn đồng hành, hỗ trợ cho Bác sĩ công tác khám bệnh hàng ngày Ấn lần chắn nhiều thiếu sót Rất mong góp ý Q đồng nghiệp, để lần ấn hành sau đƣợc hồn thiện Tp Hồ Chí Minh, ngày 14 tháng năm 2016 GIÁM ĐỐC BỆNH VIỆN TTƢT.TS.BS HÀ MẠNH TUẤN MỤC LỤC CHƢƠNG I PHÂN LOẠI BỆNH 1 Tiếp cận phân loại bệnh từ phòng khám 2 Những vấn đề thƣờng gặp trẻ sơ sinh CHƢƠNG II HÔ HẤP Tiếp cận trẻ khò khè phòng khám 10 Ho 14 Viêm hô hấp 25 Viêm quản cấp 31 Viêm phế quản 34 Viêm tiểu phế quản 37 Viêm phổi 41 10 Suyễn trẻ em 45 CHƢƠNG III TIÊU HÓA 55 11 Đau bụng cấp tính 56 12 Đau bụng mạn 64 13 Vàng da 73 14 Tiếp cận chẩn đốn ói 79 15 Táo bón chức 86 16 Tiêu chảy cấp 93 17 Viêm loét dày tá tràng 99 CHƢƠNG IV NHIỄM - THẦN KINH 109 18 Sốt 110 19 Bệnh tay chân miệng 115 20 Sốt xuất huyết Dengue 120 21 Bệnh sởi 123 22 Bệnh thủy đậu 128 23 Quai bị 131 24 Đau đầu 135 CHƢƠNG V TIM MẠCH - XƢƠNG KHỚP 139 25 Đau ngực 140 26 Ngất 145 27 Đau khớp 149 28 Đau chi 152 CHƢƠNG VI THẬN - NỘI TIẾT 157 29 Rối loạn tiểu 158 30 Tiểu dầm ngủ 165 31 Tiểu đau 170 32 Tiểu lắt nhắt 175 33 Tiểu máu 178 34 Nhiễm trùng tiểu 182 35 Dậy sớm 186 CHƢƠNG VII HUYẾT HỌC 193 36 Lách to 194 37 Hạch to 198 38 Thiếu máu 204 39 Thiếu máu viêm 211 40 Thiếu máu thiếu sắt 213 41 Thalassemia 218 CHƢƠNG VIII DA LIỄU 223 42 Hồng ban 225 43 Viêm da địa 230 44 Chốc (L01) 235 45 Viêm mô tế bào (L03.9) 238 CHƢƠNG IX DINH DƢỠNG - TIÊM CHỦNG 241 46 Biếng ăn 242 47 Phục hồi dinh dƣỡng phòng khám ngoại trú 246 48 Chậm tăng trƣởng thể chất (R62.8) 254 49 Tiêm chủng 261 PHỤ LỤC 269 TÀI LIỆU THAM KHẢO 286 Chƣơng I PHÂN LOẠI BỆNH TIẾP NHẬN VÀ PHÂN LOẠI BỆNH NHÂN TẠI PHÒNG KHÁM ĐẠI CƢƠNG Phân loại bệnh nhân trình sàng lọc nhanh sau trẻ bệnh đƣợc đƣa đến bệnh viện để phát hiện: - Những trẻ có dấu hiệu cấp cứu cần đƣợc điều trị cấp cứu - Những trẻ có dấu hiệu cần ƣu tiên, phải đƣợc khám ƣu tiên trƣớc để đƣợc đánh giá điều trị kịp thời - Những trƣờng hợp không khẩn cấp: vừa dấu hiệu cấp cứu, vừa khơng có dấu hiệu ƣu tiên đƣợc khám bệnh theo thứ tự PHÂN LOẠI, NHẬN BIẾT CÁC DẤU HIỆU CẤP CỨU 2.1 Những dấu hiệu cấp cứu - Dấu hiệu cấp cứu hô hấp: + Ngƣng thở ngƣng thở + Tím tái + Rút lõm ngực nặng + Thở rít hít vào nằm n - Dấu hiệu sốc: tay chân lạnh, thời gian đầy mao mạch ≥ giây, mạch nhanh, yếu, khó bắt - Hơn mê - Co giật - Các dấu hiệu nƣớc nặng trẻ bị tiêu chảy (khi có hai dấu hiệu sau: li bì khó đánh thức, mắt trũng, nếp véo da chậm > giây)  Trẻ có dấu hiệu cấp cứu cần đƣợc chuyển vào khoa Cấp Cứu để đƣợc điều trị lập tức, ngăn ngừa tử vong 124 PHÁC ĐỒ NGOẠI TRÚ NHI KHOA 2016 2.1.2 Thể khơng điển hình - Biểu lâm sàng sốt nhẹ thống qua, viêm long nhẹ phát ban ít, tồn trạng tốt Thể dễ bị bỏ qua, dẫn đến lây lan bệnh mà khơng biết - Ngƣời bệnh sốt cao liên tục, phát ban khơng điển hình, phù nề tứ chi, đau mỏi tồn thân, thƣờng có viêm phổi nặng kèm theo 2.2 Cận lâm sàng - Công thức máu thƣờng thấy giảm bạch cầu, giảm bạch cầu lympho nhiề u neutrophil giảm tiểu cầu - X-quang phổi thấy viêm phổi kẽ Tổn thƣơng nhu mơ phổi có bội nhiễm - Xét nghiệm huyết học tìm kháng thể IgM: lâm sàng khơng rõ 2.3 Chẩn đốn: dựa vào - Yếu tố dịch tễ: có tiếp xúc với bệnh nhân sởi, có nhiều ngƣời mắc bệnh sởi lúc gia đình địa bàn dân cƣ - Lâm sàng: sốt, ho, viêm long (đƣờng hô hấp, kết mạc mắt, tiêu hóa), hạt Koplik phát ban đặc trƣng bệnh sởi - Xét nghiệm phát có kháng thể IgM virus sởi (nếu có) 2.4 Chẩn đốn phân biệt - Rubella: phát ban khơng có trình tự, có viêm long thƣờng có hạch cổ - Nhiễm enterovirus: phát ban khơng có trình tự, thƣờng nốt bỏng, hay kèm rối loạn tiêu hóa - Bệnh Kawasaki: sốt cao khó hạ, mơi lƣỡi đỏ, hạch cổ, phát ban không theo thứ tự Bệnh sởi 125 Phát ban virus khác (Adenovirus, Epstein-Barr virus ) - Phát ban vi khuẩn : Mycoplasma pneumoniae (số t nhe ̣, đau đầ u , viêm phổ i khơng điể n hiǹ h ), Streptococcus nhóm A - Ban dị ứng: kèm theo ngứa, tăng bạch cầu toan - ĐIỀU TRỊ 3.1 Nhập cấp cứu: có dấu hiệu suy hơ hấp, nƣớc nặng, co giật 3.2 Nhập viện: sởi có biến chứng viêm phổi, viêm khí phế quản, viêm loét giác mác, tiêu chảy có nƣớc, viêm màng não 3.3 Điều trị ngoại trú Ngun tắc điều trị: - Khơng có điều trị đặc hiệu, chủ yếu điều trị hỗ trợ - Ngƣời bệnh mắc sởi cần đƣợc cách ly - Phát điều trị sớm biến chứng - Không sử dụng corticoid chƣa loại trừ sởi Điều trị hỗ trợ: - Vệ sinh da, mắt, miệng họng: không sử dụng chế phẩm có corticoid - Tăng cƣờng dinh dƣỡng - Hạ sốt:  Áp dụng biện pháp hạ nhiệt vật lý nhƣ lau nƣớc ấm, chƣờm mát  Dùng thuốc hạ sốt paracetamol sốt cao - Bổ sung nƣớc, điện giải qua đƣờng uống Chỉ nhập viện truyền dịch trì ngƣời bệnh nơn nhiều, có nguy nƣớc rối loạn điện giải 126 PHÁC ĐỒ NGOẠI TRÚ NHI KHOA 2016 Bổ sung vitamin A:  Trẻ dƣới tháng: uống 50.000 đơn vị/ngày × ngày liên tiếp  Trẻ - 12 tháng: uống 100.000 đơn vị/ngày × ngày liên tiếp  Trẻ 12 tháng ngƣời lớn: uống 200.000 đơn vị/ngày × ngày liên tiếp Trƣờng hợp có biểu thiếu vitamin A: lặp lại liều sau - tuần - PHÒNG BỆNH 4.1 Phòng bệnh chủ động vắc xin - Thực tiêm chủng mũi vắc xin cho trẻ em độ tuổi tiêm chủng theo quy định Dự án tiêm chủng mở rộng quốc gia (mũi bắt buộc tiêm lúc tháng tuổi) - Lịch chủng ngừa sởi  Mũi 1: tháng  Mũi 2: 15 - 18 tháng  Có thể lặp lại mũi lúc - tuổ i - Khoảng cách tối thiểu mũi tháng - Virus sởi cần thời gian để xâm nhập vào mơ thể gây bệnh Do vậy, vắc xin phòng bệnh tiêm vòng 72 kể từ tiếp xúc 4.2 Cách ly ngƣời bệnh vệ sinh cá nhân Ngƣời bệnh sởi phải đƣợc cách ly nhà sở điều trị theo nguyên tắc cách ly bệnh lây truyền qua đƣờng hô hấp - Sử dụng trang phẫu thuật cho ngƣời bệnh, ngƣời chăm sóc, tiếp xúc gần nhân viên y tế Bệnh sởi 127 Hạn chế việc tiếp xúc gần không cần thiết nhân viên y tế ngƣời thăm ngƣời bệnh ngƣời bệnh - Thời gian cách ly từ lúc nghi mắc sởi ngày sau bắt đầu phát ban - BỆNH THỦY ĐẬU (B01.9) ĐỊNH NGHĨA Bệnh thủy đậu bệnh truyền nhiễm dễ lây virus Varicella zoster (VZV) gây NGUYÊN NHÂN - VZV thành viên họ virus Herpesviridae - VZV gây hai bệnh theo hai cách khác lâm sàng: thủy đậu Zona - Thủy đậu thƣờng xuất ngƣời chƣa có miễn dịch Zona trạng thái tái hoạt động nhiễm trùng tiềm tàng kèm theo điều kiện thuận lợi nhƣ chấn thƣơng, ung thƣ, suy giảm miễn dịch (AIDS) CHẨN ĐOÁN 3.1 Lâm sàng Thời kỳ ủ bệnh: trung bình 14 - 15 ngày Thời kỳ tồn phát (24 - 48 giờ): - Sốt nhẹ (sốt cao bệnh nhân suy giảm miễn dịch) Sốt cao nói lên tình trạng nhiễm độc nặng - Mệt mỏi, chán ăn, nhức đầu - Phát ban, (tiền thân bóng nƣớc) hồng ban da bình thƣờng, khơng tẩm nhuận, có kích thƣớc vài mm, tồn khoảng 24 trƣớc thành bóng nƣớc, có ngứa Thời kỳ toàn phát (thời kỳ đậu mọc): - Giảm sốt - Nổi bóng nƣớc tròn viền da, màu hồng, đƣờng kính - 13 mm (thƣờng < mm) Bóng nƣớc xuất da đầu, thân ngƣời, sau lan tay chân Trên vùng da xuất bóng nƣớc với nhiều lứa tuổi - Bóng nƣớc mọc niêm mạc đƣờng hơ hấp, tiết niệu tiêu hóa, âm đạo 128 Bệnh thủy đậu 129 Bóng nƣớc xuất nhiều bệnh nặng Thời kỳ hồi phục: Sau tuần, bóng nƣớc đóng mày, lành khơng để lại sẹo (trừ bội nhiễm) Biến chứng: Nhiễm trùng da (bóng nƣớc bội nhiễm) thƣờng gặp - Viêm phổi, viêm gan, viêm não màng não - Nhiễm trùng huyết - Hội chứng Reye, Guillian barre 3.2 Cận lâm sàng Huyết đồ: có biến chứng 3.3 Chẩn đốn: dựa vào triệu chứng lâm sàng dịch tễ 3.4 Chẩn đốn phân biệt - Chốc lở bóng nƣớc: thƣờng gây Streptococcus tan huyết nhóm A Thƣờng xuất da trƣớc bị trầy xƣớc, tổn thƣơng nhƣ ghẻ chàm Bóng nƣớc lúc đầu trong, sau hóa đục, vỡ đóng mài màu mật ong, kèm dấu hiệu nhiễm trùng - Tổn thƣơng Herpes simplex: phân biệt dựa vào phân lập virus - Bệnh tay chân miệng: bóng nƣớc nhỏ hơn, mọc lòng bàn tay, bàn chân, miệng, gối, mơng Kèm triệu chứng nhƣ run giật cơ, hốt hoảng chới với,… - ĐIỀU TRỊ 4.1 Nhập cấp cứu: có dấu hiệu suy hơ hấp, tuần hồn, co giật 4.2 Nhập viện: thủy đậu có biến chứng 4.3 Điều trị ngoại trú: - Acyclovir đƣờng uống:  Chỉ định cho trẻ > 12 tuổi  Trẻ ≤ 12 tuổi, khơng suy giảm miễn dịch, tiền khỏe mạnh khơng cần điều trị acyclovir, trừ có yếu tố sau: (Mức độ chứng 2B) 130 PHÁC ĐỒ NGOẠI TRÚ NHI KHOA 2016  Tái nhiễm lần  Tiền bệnh da bệnh tim phổi mạn  Thƣờng xuyên dùng steroids đƣờng uống hít  Dùng salicylate kéo dài (tăng nguy Reye’s)  Liều đƣờng uống  Dƣới 40 kg: 20mg/kg lần × lần/ngày, tối đa 800mg/lần ngày  Trên 40 kg, vị thành niên ngƣời lớn: 800 mg × lần/ngày × ngày - Acyclovir đƣờng tĩnh mạch: trẻ suy giảm miễn dịch có biến chứng nặng nhƣ viêm não - màng não, sử dụng truyền tĩnh mạch (Mức dp965 chứng 1B)  Liều dùng lứa tuổi: 10 mg/kg/lần × lần/ngày Điều trị ngày - Điều trị nhiễm trùng:  Giảm ngứa cách thuốc kháng histamin  Giảm đau hạ sốt acetaminophen - Phòng ngừa điều trị bội nhiễm:  Vệ sinh da ngày  Mặc quần áo kín, cắt đầu móng tay PHÒNG NGỪA Chủ động: vaccin đƣợc làm virus sống giảm độc lực, định phòng ngừa cho trẻ em từ 12 - 18 tháng (Xem Tiêm chủng) QUAI BỊ (B26.9) ĐỊNH NGHĨA Quai bị bệnh nhiễm virus cấp tính tự giới hạn siêu vi trùng thuộc nhóm Paramyxovirus gây với đặc điểm sƣng tuyến mang tai tuyến nƣớc bọt CHẨN ĐOÁN 2.1 Dịch tễ - Tuổi: - 12 tuổi - Quai bị lây từ ngƣời sang ngƣời qua đƣờng hô hấp - Virus xuất tuyến nƣớc bọt từ tuần trƣớc tuần sau khởi phát sƣng tuyến nƣớc bọt Giai đoạn lây truyền cao xảy từ - ngày trƣớc đến ngày sau sƣng tuyến mang tai 2.2 Lâm sàng - Hỏi bệnh: + Tiếp xúc với ngƣời bệnh quai bị + Chủng ngừa quai bị? + Bệnh sử: sốt, sƣng hàm hai bên, ói, nhức đầu, đau bụng,… + Đau sƣng tuyến mang tai hai bên, bờ thƣờng không rõ, da tuyến thƣờng khơng đỏ, khơng nóng, kèm đau tuyến dƣới hàm dƣới lƣỡi, đau há miệng nuốt + Sốt, thƣờng kéo dài - ngày + Triệu chứng nhiễm siêu vi: đau cơ, ăn uống kém, đau đầu, đau tai + Lỗ Stenon đỏ sƣng 131 132 PHÁC ĐỒ NGOẠI TRÚ NHI KHOA 2016 - Biến chứng: + Sƣng hai bên tinh hoàn nam giới + Viêm màng não: sợ ánh sáng, hôn mê, cổ cứng + Viêm tụy cấp: đau bụng, nhợn ói, ói + Nữ độ tuổi sinh đẻ: đau bụng hạ vị phải nghi ngờ viêm buồng trứng nhƣng + Mặc dù quai bị gây triệu chứng biến chứng khó chịu nhƣng bệnh lành tính tự khỏi 10 ngày Nhiều trẻ em bị quai bị khơng có biểu lâm sàng 2.3 Cận lâm sàng - Công thức máu: bạch cầu bình thƣờng giảm, chủ yếu tăng lympho - Amylase máu nƣớc tiểu tăng: 90% trƣờng hợp - Siêu âm tuyến mang tai: giúp phân biệt viêm hạch hay viêm tuyến mang tai vi trùng - Xét nghiệm tìm kháng thể huyết xác định chẩn đốn tuyến mang tai tuyến nƣớc bọt khác không to 2.4 Chẩn đốn - Vùng dịch tễ có quai bị tiếp xúc với bệnh - Sƣng tuyến mang tai hai bên ngày - Thử nghiệm huyết học (+) 2.5 Chẩn đoán phân biệt - Sƣng tuyến mang tai nguyên nhân nhiễm trùng không nhiễm trùng khác: Parainfluenza 3, Influenza A, CMV, EBV, Enterovirus, Lymphocytic choriomeningitis virus HIV Quai bị 133 - Viêm tuyến mang tai mủ: Staphylococcus aureus, thƣờng bên, căng to kết hợp với gia tăng bạch cầu máu dẫn lƣu mủ từ lỗ Stenon - Những nguyên nhân không nhiễm trùng khác gây sƣng tuyến mang tai: tắc nghẽn lỗ stenon, bệnh collagen mạch máu nhƣ hội chứng Sjogren, bệnh Lupus hệ thống ung thƣ 2.6 Biến chứng Phổ biến viêm màng não và/hoặc viêm não, viêm tuyến sinh dục Ít gặp nhất: viêm màng kết, viêm dây thần kinh mắt, viêm phổi, viêm thận, viêm tuỵ giảm tiểu cầu, viêm khớp, viêm tuyến giáp,… ĐIỀU TRỊ 3.1 Nhập cấp cứu: có dấu hiệu suy hơ hấp, tuần hồn, co giật 3.2 Nhập viện: quai bị có biến chứng 3.3 Điều trị ngoại trú Ngun tắc điều trị: - Khơng có điều trị đặc hiệu - Phát điều trị triệu chứng Điều trị triệu chứng: Khơng có liệu pháp kháng virus đặc hiệu cho quai bị, giảm đau, hạ sốt cân nƣớc điện giải, ngăn ngừa nƣớc sốt chán ăn Quai bị có biến chứng viêm màng não, viêm tinh hoàn, viêm tụy cấp  nhập viện 134 PHÁC ĐỒ NGOẠI TRÚ NHI KHOA 2016 PHÒNG NGỪA - Cách ly tránh lây lan - Miễn dịch chủ động với virus sống giảm độc lực: MMR + Liều 1: từ 12 -15 tháng + Liều 2: từ - tuổi - Nếu không đƣợc tiêm từ - tuổi, liều đƣợc tiêm trƣớc tuổi dậy Khả bảo vệ đến 95% sau liều đƣợc bảo vệ 25 năm sau liều ĐAU ĐẦU (R51) ĐỊNH NGHĨA Là tình trạng đau hay khó chịu vùng đầu trán, than phiền thƣờng gặp trẻ lớn Cần loại trừ đau mặt hay đau tai NGUYÊN NHÂN 2.1 Nhiễm siêu vi: đau đầu triệu chứng thƣờng gặp nhiễm siêu vi, thƣờng kéo dài vài ngày 2.2 Đau đầu căng cơ: loại đau đầu tái phát thƣờng gặp Trẻ có cảm giác căng thẳng xung quanh đầu, đau nhiều vào cuối ngày Gây giữ lâu tƣ nhƣ đọc sách, dùng máy tính, stress 2.3 Đau đầu Migrain: dạng đau đầu nặng tái phát, đợt, thƣờng bên, kèm buồn ói ói, có tiền sử gia đình Cơn đau kéo dài từ - 72 2.4 Viêm xoang: thƣờng xoang trán, đau phía cung mày, gặp trẻ dƣới 10 tuổi Đau xƣơng kèm sung huyết mũi Các xoang khác không gây đau đầu mà gây đau mặt 2.5 Các nguyên nhân thƣờng gặp khác: đói, gắng sức, say nắng, ho, dùng thuốc kháng viêm non-steroid thƣờng xuyên 2.6 Các nguyên nhân trầm trọng: - Viêm não – màng não: nhức đầu, sốt, cứng cổ, ói mửa lú lẫn - Cao huyết áp - Tăng áp lực nội sọ: nặng vào buổi sáng nằm, ói, phù gai thị, có dấu thần kinh định vị, nặng có tăng huyết áp chậm nhịp tim 135 136 PHÁC ĐỒ NGOẠI TRÚ NHI KHOA 2016 CÁCH TIẾP CẬN 3.1 Hỏi bệnh sử - Trong gia đình có bị Migrain không? - Cần mô tả đau: khởi phát có cấp tính, đau hay hai bên, đau đầu căng thẳng thƣờng đƣợc mô tả nhƣ đau nhói quanh đầu cổ bị căng đau, viêm xoang thƣờng đau phần xƣơng trán hay gò má, Migrain thƣờng đau nhói - Hỏi triệu chứng kèm: có ói kèm theo hay khơng? Có thay đổi tâm thần hay nhân cách khơng? Trong tăng áp lực nội sọ thƣờng có ói nhìn mờ, đau đầu nặng vào buổi sáng nằm Trong Migrain, bệnh nhân thƣờng có triệu chứng nhìn thấy hình ảnh hào quang nhƣ quầng sáng hay đƣờng zig-zag Nếu đau đầu kèm với triệu chứng sợ ánh sáng cứng cổ hay yếu liệt, không đƣợc coi chừng viêm màng não Cần hỏi có triệu chứng sung huyết mũi (nghẹt mũi), đau hay tai 3.2 Thăm khám - Kiểm tra sinh hiệu: cần đo huyết áp, bắt mạch xem có nhịp chậm khơng? - Soi đáy mắt: tìm dấu hiệu phù gai thị - Khám tìm dấu thần kinh định vị: + Triệu chứng tiểu não: rung giật nhãn cầu, thất đều, run có chủ đích + Triệu chứng dƣới liều: liệt dây thần kinh sọ + Triệu chứng vỏ não: động kinh, co cứng + Triệu chứng tuyến yên: rối loạn chức nội tiết, giảm thị trƣờng - Tìm dấu hiệu sâu răng, điểm nhạy đau viêm xoang, nghe tiếng động sọ (dị dạng động - tĩnh mạch) Đau đầu 137 3.3 Xét nghiệm - X quang xoang Blondeau, Hirtz: dày niêm mạc xoang, có mực nƣớc - CT scan hay MRI: đƣợc định có dấu hiệu tăng áp lực nội sọ hay dấu hiệu thần kinh khu trú, nhức đầu kéo dài không đáp ứng với thuốc giảm đau thơng thƣờng Có thể giúp cho thấy hình ảnh não úng thủy hay sang thƣơng choán chỗ ĐIỀU TRỊ 4.1 Nhập cấp cứu - Khi khó đánh thức trẻ hay trẻ hôn mê - Lú lẫn nói nhảm, nói khàn giọng 4.2 Nhập viện - Nhìn mờ nhìn đơi (song thị) - Yếu chân hay tay, đứng không vững hay loạng choạng - Trẻ hoạt động yếu - Cứng cổ (cằm chạm ngực) - Nhức đầu dội - Ói mửa nhiều - Đau đầu kéo dài ba ngày - Đau đầu mạn tính tái phát 4.3 Khám chuyên khoa - Cao huyết áp - Nghi ngờ Migraine - Có dấu hiệu thần kinh định vị 4.4 Điều trị ngoại trú - Nghỉ ngơi: nằm nghỉ nơi yên tĩnh thƣ giãn khỏe 138 PHÁC ĐỒ NGOẠI TRÚ NHI KHOA 2016 - Điều trị chỗ: + Chƣờm lạnh túi nƣớc đá vùng trán 20 phút + Xoa bóp - Điều trị triệu chứng: giảm đau với + Acetaminophene: 15 mg/kg × - lần/ngày + Ibuprofene: 10 mg/kg × lần/ngày 4.5 Dấu hiệu tái khám - Đau đầu nặng hay kéo dài 24 - Trẻ có ói kèm theo - Trẻ có tình trạng bệnh nặng ... PHÁC ĐỒ NGOẠI TRÚ NHI KHOA 2 016 HO KÉO DÀI 3 .1 Chẩn đoán 3 .1. 1 Tất trẻ ho kéo dài phải - Hỏi bệnh sử cách chi tiết - Thăm khám lâm sàng kỹ - Chụp X-quang ngực - Đo chức hơ hấp: có điều kiện - Và... dấu hiệu viêm phổi) - Giáo dục, giải thích cho cha mẹ bệnh nhân: diễn tiến tự nhi n ho cảm  Phần lớn: hết ho 14 ngày nhƣng số ổn sau - tuần 18 PHÁC ĐỒ NGOẠI TRÚ NHI KHOA 2 016  Dặn dò dấu hiệu... CHƢƠNG IV NHI M - THẦN KINH 10 9 18 Sốt 11 0 19 Bệnh tay chân miệng 11 5 20 Sốt xuất huyết Dengue 12 0 21 Bệnh sởi 12 3 22 Bệnh thủy đậu 12 8 23

Ngày đăng: 19/01/2020, 17:02

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN