1. Trang chủ
  2. » Kỹ Thuật - Công Nghệ

Tài liệu sửa chữa và bảo dưỡng hệ thống phanh

96 7,8K 182
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 96
Dung lượng 14,47 MB

Nội dung

Tài liệu sửa chữa và bảo dưỡng hệ thống phanh

Trang 1

Hà Nội - 2004

Mô đun: sửa chữa và bảo dỡng

Hệ thống phanh Mã số : har 01 33

Nghề : SửA CHữA ÔTÔ

Trình độ lành nghề

Logo

Trang 2

(Mặt sau trang bìa)

Mã tàI liệu:………

Mã quốc tế ISBN :……

Tuyên bố bản quyền :

Tài liệu này thuộc loại sách giáo trình

Cho nên các nguồn thông tin có thể đợc

phép dùng nguyên bản hoặc trích dùng

cho các mục đích về đào tạo và tham khảo

Mọi mục đích khác có ý đồ lệch lạc hoặc

sử dụng với mục đích kinh doanh thiếu lành

mạnh sẽ bị nghiêm cấm

Tổng Cục Dạy nghề sẽ làm mọi cách để

bảo vệ bản quyền của mình

Tổng Cục Dạy Nghề cám ơn và hoan

nghên các thông tin giúp cho việc tu sửa và

hoàn thiện tốt hơn tàI liệu này

Địa chỉ liên hệ:

Dự án giáo dục kỹ thuật và nghề nghiệp

Tiểu Ban Phát triển Chơng trình Học liệu

Trang 3

Lời tựa

(Vài nét giới thiệu xuất xứ của chơng trình và tài liệu)

Tài liệu này là một trong các kết quả của Dự án GDKT-DN

(Tóm tắt nội dung của Dự án)

(Vài nét giới thiệu quá trình hình thành tài liệu và các thành phần tham gia)

(Lời cảm ơn các cơ quan liên quan, các đơn vị và cá nhân đ tham gia )ã

(Giới thiệu tài liệu và thực trạng)

TàI liệu này đợc thiết kế theo từng mô đun/ môn học thuộc hệ thống mô đun/mônhọc của một chơng trình, để đào tạo hoàn chỉnh

Nghề Sửa chữa ôtô ở cấp trình độ II

và đợc dùng làm Giáo trình cho học viên trong các khoá đào tạo, cũng có thể đợc sửdụng cho đào tạo ngắn hạn hoặc cho các công nhân kỹ thuật, các nhà quản lý và ngời

sử dụng nhân lực tham khảo

Đây là tài liệu thử nghiệm sẽ đợc hoàn chỉnh để trở thành giáo trình chính thứctrong hệ thống dạy nghề

Hà nội, ngày tháng năm

Giám đốc Dự án quốc gia

Trang 4

Mục lục

Đề mục Trang

1 Lời tựa 3

2 Mục lục 4

3 Giới thiệu về mô đun 5

4 Sơ đồ quan hệ theo trình tự học nghề 6

5 Các hình thức học tập chính trong mô đun 8

6 Bài 1 : - Hệ thống phanh thuỷ lực 9

- Bảo dỡng Hệ thống phanh thuỷ lực 12

7 Bài 2 : - Sửa chữa và bảo dỡng dẫn động phanh thuỷ lực 14

- Thực tập sửa chữa dẫn động phanh thuỷ lực 19

8 Bài 3 : - Sửa chữa và bảo dỡng cơ cấu phanh thuỷ lực 24

- Thực tập sửa chữa và bảo dỡng cơ cấu phanh thuỷ lực 30

9 Bài 4 : - Bảo dỡng chống hãm cứng bánh xe ( abs ) 36

- Thực tập bảo dỡng chống hãm cứng bánh xe ( abs ) 43

10 Bài 5 - Hệ thống phanh khí nén 47

- Thực tập bảo dỡng hệ thống phanh khí nén 51

11 Bài 6: - Sửa chữa và bảo dỡng dẫn động phanh bằng khí nén 53

- Thực tập sửa chữa và bảo dỡng dẫn động phanh bằng khí 57

12 Bài 7: - Sửa chữa và bảo dỡng cụm máy nén khí 60

- Thực tập sửa chữa và bảo dỡng cụm máy nén khí 64

13 Bài 8: - Sửa chữa và bảo dỡng cơ cấu phanh khí nén 67

- Thực tập sửa chữa và bảo dỡng cơ cấu phanh khí nén 70

14 Bài 9: - Sửa chữa và bảo dỡng cơ cấu phanh tay 75

- Thực tập sửa chữa cơ cấu phanh tay 79

15 Bài10: - Sửa chữa và bảo dỡng bộ trợ lực phanh 83

- Thực tập sửa chữa bộ trợ lực phanh 89

16 Đáp án các câu hỏi và bài tập 93

17 Các thuật ngữ chuyên môn 95

18 Tài liệu tham khảo 96

Trang 5

Giới thiệu về mô đun

Vị trí, ý nghĩa, vai trò mô đun

Hệ thống phanh ôtô là cụm chi tiết của gầm xe, bao gồm : Cơ cấu phanh, dẫn động

phanh và trợ lực phanh, dùng để điều khiển giảm tốc độ, dừng xe theo yêu cầu của ngờilái và đảm bảo an toàn giao thông khi vận hành trên đờng

Sửa chữa và bảo dỡng hệ thống phanh là một công việc có tính thờng xuyên vàquan trọng đối với nghề sửa chữa ôtô, nhằm đảm bảo tuyệt đối an toàn cho ngời lái xe

và hành khách đi trên xe, vì hệ thống phanh không đảm bảo an toàn sẽ trực tiếp gây ratai nạn giao thông và đe doạ đến tính mạng của con ngời Do đó công việc sửa chữa vàbảo dởng hệ thống phanh không chỉ cần những kiến thức về cơ học ứng dụng, về thuỷlực, khí nén, điện tử và kỹ năng sửa chữa cơ khí, mà nó còn đòi hỏi tinh thần trách nhiệm

đạo đức cao và sự yêu nghề của ngời thợ sửa chữa ôtô Vì vậy công việc sửa chữa vàbảo dỡng hệ thống phanh đã trở thành một nghiệp vụ rất cao của ngời thợ sửa chữa ôtô

Mục tiêu của mô đun

Nhằm đào tạo cho học viên có đầy đủ kiến thức về cấu tạo, nhiệm vụ và nguyên tắchoạt đông của các bộ phận của các loại hệ thống phanh ôtô Đồng thời có đủ kỹ năngphân định để tiến hành bảo dỡng và kiểm tra, sửa chữa các h hỏng của các bộ phậncủa hệ thống phanh ô tô Với việc sử dụng đúng và hợp lý các trang thiết bị, dụng cụ

đảm bảo đúng quy trình yêu cầu kỹ thuật, an toàn và năng suất cao

Mục tiêu thực hiện của mô đun

1 Trình bày đầy đủ các yêu cầu, nhiệm vụ, phân loại hệ thống phanh ôtô

2 Trình bày đợc cấu tạo và nguyên lý hoạt động của các bộ phận: Cơ cấu phanh vàdẫn động phanh

3 Phân tích đúng những hiện tợng, nguyên nhân h hỏng các bộ phận: Cơ cấu phanh

và dẫn động phanh

4 Trình bày đúng phơng pháp kiểm tra, sữa chữa và bảo dỡng những h hỏng của các

bộ phận: Cơ cấu phanh và dẫn động phanh

5 Tháo lắp, kiểm tra, bảo dỡng và sửa chữa các chi tiết của các bộ phận : Cơ cấuphanh và dẫn động phanh đúng quy trình, quy phạm và đúng các tiêu chuẩn kỹthuật trong sửa chữa

6 Sử dụng đúng, hợp lý các dụng cụ kiểm tra, bảo dỡng và sửa chữa đảm bảo chínhxác và an toàn

Nội dung chính của mô đun

1 Nhiệm vụ, yêu cầu và phân loại của hệ thống phanh ôtô.

2 Cấu tạo và nguyên tắc hoạt động của các loại : Cơ cấu phanh và dẫn động phanh

3 Hiện tợng, nguyên nhân h hỏng và phơng pháp bảo dỡng, kiểm tra, sửa chữa cácchi tiết, bộ phận của : Cơ cấu phanh và dẫn động phanh

4 Bảo dỡng, tháo lắp, kiểm tra và sửa chữa các bộ phận : Cơ cấu phanh, dẫn độngphanh

Trang 6

HAR 01 11 Dung sai lắp ghépvà

HAR 01 20 SC- BD phần C/động động cơ

HAR 01 21 SC-BD Cơ cấu phân phối khí

HAR 01 22 SC-BD Hệ thống bôi trơn

HAR 01 23 SC-BD Hệ

HAR 01 24 SC-BD Hệ thống

HAR 01 25 SC-BD Hệ thống nhiên liệu

dieden

HAR 01 26 SC-BD Hệ thống khởi động

HAR 01 27 SC-BD Hệ thống

đánh lửa

HAR 01 28 SC-BD Trang thiết bị điện ô

tôtô

HAR 01 29 SC-BD Hệ thống truyền lực

HAR 01 30 SC-BD Cầu chủ động

HAR 01 31 SC-BD Hệ thống

di chuyển

HAR 01 32 SC-BD Hệ thống lái

HAR 01 33 SC-BD Hệ thống phanh

HAR 01 35

SC Pan ô tô

HAR 01 34 K.tra tình trạng kỹ thuật Đcơ và ô tô

HAR 01 36 nâng cao hieụ quả

công việc

Bằngcông nhân lành nghề

Chứng chỉ bậc cao

HAR 02 11

động cơ

HAR 02 12 Chẩn đoán

HT truyền

động ôtô

HAR 02 14 SC-BD bộ tăng áp

HAR 02 15 SC-BD Hệ thống phun xăng điện tử

HAR 02 16 SC-BD BCA

bằng điện từ

HAR 02 17 SC-BD HT

đ/khiển bằng khí nén

Bằngcông nhận bậc cao

Chứng chỉ nghề

HAR 01 09 Cơ kỹ thuật

HAR 02 13 Công nghệ phục hồi chi tiết trong s/chữa

HAR 02 09 Công nghệ khí nén và thủy lực

HAR 02 10 Nhiệt kỹ thuật

HAR 02 18 SC-BD Biến mômen thủy lực

Trang 7

Các hình thức học tập chính trong mô đun

1 Học trên lớp về :

- Nhiệm vụ , yêu cầu và phân loại của các bộ phân : Cơ cấu phanh và dẫn động phanh

- Cấu tạo, nguyên tắc hoạt động của : Cơ cấu phanh, dẫn động phanh

2 Học tại phòng học chuyên môn hoá về :

- Hiện tợng, nguyên nhân h hỏng của : Cơ cấu phanh, dẫn động phanh

- Quy trình bảo dỡng và tháo lắp : Cơ cấu phanh, dẫn động phanh

- Phơng pháp kiểm tra, sửa chữa và bảo dỡng các bộ phận của : Cơ cấu phanh, dẫn

động phanh

3 Thực tập tại xởng trờng về

- Thực hành tháo lắp, bảo dỡng, kiểm tra và sửa chữa các bộ phận : Cơ cấu phanh, dẫn

động phanh trong các xởng sửa chữa ôtô

4 Tham quan thực tế về :

- Bảo dỡng và sửa chữa cơ cấu phanh, dẫn động phanh trong cơ sở sửa chữa ôtô hiện

đại

5 Tự nghiên cứu và làm bài tập về :

- Các tài liệu tham khảo về bộ phận của hệ thống phanh ôtô

- Vẽ sơ đồ cấu tạo, trình bày đợc nhiệm vụ, yêu cầu, phân loại và nguyên tắc hoạt độngcủa cơ cấu phanh, dẫn động phanh

thuyết Thực hành hoạt Các

động khác

Bài 2 Sửa chữa và bảo dỡng dẫn động phanh thuỷ lực 3 8

Bài 3 Sửa chữa và bảo dỡng cơ cấu phanh thuỷ lực 2 8

Bài 6 Sửa chữa và bảo dỡng dẫn động phanh khí nén 2 8

Bài 7 Sửa chữa và bảo dỡng cụm máy nén khí 2 4

Bài 8 Sửa chữa và bảo dỡng cơ cấu phanh khí nén 2 8

Bài 9 Sửa chữa và bảo dỡng cơ cấu phanh tay 2 4

Bài 10 Sửa chữa và bảo dỡng bộ trợ lực phanh 2 8

Yêu cầu về đánh giá hoàn thành mô đun

HAR 02 12 Chẩn đoán

HT truyền

động ôtô

đoán hệ thống truyền

động ô tô

Trang 8

- Giải thích đúng những hiện tợng, nguyên nhân h hỏng và phơng pháp bảodỡng, kiểm tra, sữa chữa các bộ phận của Cơ cấu phanh và dẫn độngphanh

Kỹ năng :

- Tháo lắp, kiểm tra và bảo dỡng, sửa chữa đợc các h hỏng chi tiết, bộ phậncủa Cơ cấu phanh dẫn động phanh đúng quy trình, quy phạm và đúng cáctiêu chuẩn kỹ thuật trong sửa chữa

- Sử dụng đúng, hợp lý các dụng cụ kiểm tra, bảo dỡng và sửa chữa đảm bảochính xác và an toàn

- Chuẩn bị, bố trí và sắp xếp nơi làm việc vệ sinh, an toàn và hợp lý

Trang 9

- Cơ cấu phanh bao gồm các bộ phận : mâm phanh, tang trống, guốc phanh, máphanh, lò xo.

- Dẫn động phanh gồm có : Bàn đạp, xi lanh chính, xi lanh bánh xe, bộ điều hoà lựcphanh, đờng ống dẫn dầu phanh và bộ trợ lực phanh

Do yêu cầu làm việc của hệ thống phanh liên tục, chịu lực lớn và chịu nhiệt độ caocủa các bề mặt ma sát nên các chi tiết dễ bị h hỏng cần đợc tiến hành kiểm tra, điềuchỉnh thờng xuyên và bảo dỡng, sửa chữa kịp thời để đảm bảo các yêu cầu kỹ thuật và

an toàn tính mạng con ngời nhằm nâng cao tuổi thọ của hệ thống phanh

Mục tiêu thực hiện

1 Phát biểu đúng yêu cầu, nhiệm vụ và phanh loại của hệ thống phanh ôtô

2 Trình bày đợc cấu tạo và nguyên tắc hoạt động của hệ thống phanh thuỷ lực

3 Trình bày đợc phơng pháp kiểm tra bảo dỡng hệ thống phanh thuỷ lực

4.Tháo lắp, kiểm tra và bảo dỡng đợc các bộ phận của hệ phanh thuỷ lực đúng yêu cầu

kỹ thuật

Nội dung chính

1 Nhiệm vụ, yêu cầu và phân loại hệ thống phanh ôtô

2 Cấu tạo và hoạt động của hệ thống phanh thuỷ lực

3 Phơng pháp kiểm tra bảo dỡng hệ thống phanh thuỷ lực

4.Tháo lắp, kiểm tra và bảo dỡng hệ thống phanh thuỷ lực

học trên lớp

I Giới thiệu chung về hệ thống phanh thuỷ lực

II Nhiệm vụ, yêu cầu và phân loại hệ thống phanh

1 Nhiệm vụ

- Hệ thống phanh ôtô dùng để điều khiển giảm tốc độ, dừng xe theo yêu cầu của ngờilái để đảm bảo an toàn giao thông khi vận hành trên đờng

2 Yêu cầu

- Đảm bảo phanh dừng xe trong thời gian nhanh và an toàn

- Đảm bảo tránh hiện tợng trợt lết của bánh xe khi phanh (ABS)

- Hiệu quả phanh cao và êm dịu

Hình 1-1 : Sơ đồ cấu tạo hệ thống phanh thuỷ lực

Bàn đạp phanh

ống dẫn dầu phanh

Xi lanh bánh xe

sau

Bộ điều hoà lực phanh

Guốc phanh Má phanhMâm phanh

Lò xo

Trang 10

- Phanh thuỷ lực (phanh dầu)

a) Dẫn động phanh bao gồm : (hình.1-2a )

- Bàn đạp phanh, dẫn động ty đẩy và có lò xo hồi vị

- Xi lanh chính, có bình chứa dầu phanh, bên trong lắp lò xo, pít tông và các cúp pen

- Xi lanh phanh bánh xe lắp trên mâm phanh, bên trong có lò xo, pít tông và cúp pen b) Cơ cấu phanh bánh xe bao gồm : (hình.1-2b )

- Mâm phanh đợc lắp chặt với trục bánh xe, trên mâm phanh có lắp xi lanh bánh xe

- Guốc phanh và má phanh đợc lắp trên mâm phanh nhờ hai chốt lệch tâm, lò xo hồi

vị luôn kéo hai guốc phanh rời khỏi tang trống Ngoài ra còn có các cam lệch tâm hoặcchốt điều chỉnh

Mâm phanhChốt lệch tâm

Trang 11

2- Nguyên tắc hoạt động:

a) Trạng thái phanh xe

- Khi ngời lái đạp bàn đạp phanh, thông qua ty đẩy làm cho pít tông chuyển động nén lò

xo và dầu trong xi lanh chính làm tăng áp suất dầu (áp suất dầu =15-25 kg/cm2) và đẩydầu trong xi lanh chính đến các đờng ống dầu và xi lanh của bánh xe Dầu trong xi lanhbánh xe đẩy các pít tông và guốc phanh ép chặt má phanh vào tang trống tạo nên lực

ma sát, làm cho tang trống và moayơ bánh xe giảm dần tốc độ quay hoặc dừng lại theoyêu cầu của ngời lái

b) Trạng thái thôi phanh

- Khi ngời lái rời chân khỏi bàn đạp phanh, áp suất trong hệ thống dầu phanh giảmnhanh nhờ lò xo hồi vị, kéo các guốc phanh, má phanh rời khỏi tang trống và ép hai píttông của xi lanh bánh xe về gần nhau, đẩy dầu hồi theo ống trở về xi lanh chính và bìnhdầu

- Khi cần điều chỉnh khe hở giữa má phanh và tang trống, tiến hành điều chỉnh xoay haichốt lệch tâm ( hoặc chốt điều chỉnh) của hai guốc phanh và hai cam lệch tâm trênmâm phanh

IV nội dung bảo dỡng hệ thống phanh

1 Làm sạch bên ngoài các bộ phận

2 Kiểm tra chảy rỉ và h hỏng bên ngoài các bộ phận

3 Kiểm tra tác dụng của bàn đạp phanh và phanh tay

4 Kiểm tra mức dầu phanh và xả không khí trong hệ thống phanh

5.Tra mỡ chốt bàn đạp phanh, đầu ty đẩy

6 Kiểm tra và vặn chặt các bộ phận

V Câu hỏi và bài tập

1 Nhiệm vụ của hệ thống phanh ?

2 Hệ thống phanh thuỷ lực có những loại nào ?

3 (Bài tập) Trình bày cấu tạo và nguyên tắc hoạt động của hệ thống phanh thuỷ lực?

Trang 12

Hình 1-4 Tháo lắp cơ cấu phanh

tHựC tập bảo dỡng hệ thống phanh thuỷ lực

I tổ chức chuẩn bị nơi làm việc

1 Mục đích:

- Rèn luyện kỹ năng tháo lắp cơ cấu phanh

- Nhận dạng các bộ phân chính của cơ cấu phanh

2 Yêu cầu:

- Tháo, lắp thành thạo, đúng quy trình và đúng yêu cầu kỹ thuật

- Nhận dạng đợc các bộ phận cơ cấu phanh

- Sử dụng dụng cụ hợp lý, chính xác

- Đảm bảo an toàn trong quá trình tháo, lắp

- Tổ chức nơi làm việc khoa học, ngăn nắp, gọn gàng

3 Chuẩn bị:

a) Dụng cụ:

- Dụng cụ tháo lắp cơ cấu phanh

- Khay đựng dụng cụ, chi tiết

- Giá nâng cầu xe, kích nâng và gỗ chèn kê lốp xe

- Nhiên liệu rửa, dầu mỡ bôi trơn

- Má phanh, đinh tán, các joăng đệm

- Tài liệu phát tay về các quy trình và tra cứu các yêu cầu kỹ thuật sửa chữa cơ cấuphanh

- Bố trí nơi làm việc cho nhóm học viên đủ diện tích, ánh sáng và thông gió

II THáO LắP cơ cấu phanh và xi lanh chính

A Quy trình tháo rời cơ cấu phanh

1 Chuẩn bị dụng cụ và nơi làm việc

- Bộ dụng cụ tay nghề tháo lắp

- Bàn tháo lắp

2 Làm sạch bên ngoài cơ cấu phanh và xi lanh

- Dùng giẻ lau làm sạch bên ngoài cơ cấu phanh và xi lanh chính

3 Tháo rời cơ cấu phanh (hình 1-4)

- Tháo lò xo guốc phanh

- Tháo chốt lệch tâm và guốc phanh

- Tháo xi lanh và pittông bánh xe

4 Tháo rời xi lanh chính (hình 1-5)

- Dùng kìm tháo phanh hãm pittông

- Tháo pittông, lò xo và van hồi dầu

Tang trống

Trang 13

B Quy trình lắp

* Ngợc lại quy trình tháo (sau khi sửa chữa và thay thế các chi tiết h hỏng)

* Các chú ý

- Thay dầu phanh đúng loại và tra mỡ các chốt, cam lệch tâm

- Thay thế các chi tiết theo định kỳ bảo dỡng (đệm cao su, cúpen, phanh hãm, máphanh)

- Điều chỉnh khe hở của má phanh

III Bảo dỡng bên ngoài hệ thống phanh

1 Làm sạch bên ngoài các bộ phận

2 Kiểm tra bên ngoài các bộ phận của hệ thống phanh

3 Kiểm tra và cấp đủ dầu phanh vào bình chứa

4 Kiểm tra và điều chỉnh hành trình bàn đạp phanh

5 Kiểm tra và điều chỉnh khe hở của má phanh

6 Kiểm tra và vệ sinh công nghiệp

* Các chú ý

- Kiểm tra và quan sát kỹ các chi tiết bị nứt và chờn hỏng ren

- Kiểm tra, điều chỉnh hành trình bàn đạp phanh và khe hở của các má phanh

- Thay thế các chi tiết theo định kỳ và bị h hỏng

Bài 2 Sửa chữa và bảo dỡng dẫn động phanh thuỷ lực

- M bài: HAR.01 33 02ã

Giới thiệu

Dẫn động phanh thuỷ lực là một bộ phận của hệ thống phanh ôtô, hoạt động nhờ áp

lực của chất lỏng (dầu phanh chuyên dùng), dùng để điều khiển, phân phối và truyền áplực phanh đến các xi lanh bánh xe thực hiện quá trình phanh ôtô theo yêu cầu của ngờilái và đảm bảo an toàn giao thông khi ôtô vận hành trên đờng

- Dẫn động phanh bao gồm : Bàn đạp, xi lanh và pittông chính, bộ điều hoà lựcphanh, đờng ống dẫn dầu phanh và xi lanh phanh bánh xe

Do yêu cầu làm việc của dẫn động phanh liên tục, chịu áp lực lớn và sự ăn mòn củadầu phanh, nên các chi tiết dễ bị h hỏng cần đợc tiến hành kiểm tra, điều chỉnh thờngxuyên và bảo dỡng, sửa chữa kịp thời để đảm bảo các yêu cầu kỹ thuật và an toàn tínhmạng con ngời nhằm nâng cao tuổi thọ của hệ thống phanh

Mục tiêu thực hiện:

Hình 1-5 Tháo lắp xi lanh chính

Bình dầu

Xi lanh chính

Lò xoPittông và cúp pen

Phanh hãm

Trang 14

5.Tháo lắp, kiểm tra và bảo dỡng sửa chữa đợc dẫn độngphanh thuỷ lực đúng yêu cầu

kỹ thuật

Nội dung chính:

1 Nhiệm vụ, yêu cầu dẫn độngphanh thuỷ lực

2 Cấu tạo và hoạt động của dẫn độngphanh thuỷ lực

3 Hiện tợng, nguyên nhân h hỏng của dẫn động phanh thuỷ lực

4 Phơng pháp kiểm tra bảo dỡng, sửa chữa dẫn độngphanh thuỷ lực

.5 Tháo lắp, kiểm tra và bảo dỡng sửa chữa dẫn độngphanh thuỷ lực

học trên lớp

I Giới thiệu chung về dẫn động phanh thuỷ lực

II Nhiệm vụ, yêu cầu dẫn động phanh thuỷ lực

- Phân phối nhanh và phù hợp với tải trọng của các bánh xe

- Điều khiển nhẹ nhàng và êm dịu

- Cấu tạo đơn giản, và có độ bền cao

III Cấu tạo và hoạt động của dẫn động phanh thuỷ lực

1 Xi lanh chính (hình 2-2 )

a) Xi lanh chính một pittông (hình 2-2a )

Thân xi lanh chính làm bằng gang, có lắp bình chứa dầu và đợc thông với nhau qua lỗ

bù và lỗ nạp dầu, bên trong lắp pittông (loại một pittông và loại hai pittông) và van hồidầu Bên ngoài có bu lông xả không khí, nắp chắn bịu và các đờng ống dẫn dầu đếncác bánh xe

- Pittông

Pittông làm bằng nhôm, một đầu có lắp cupen, một đầu pittông tiếp xúc với thanh đẩy.Phần đầu pittông có lỗ nhỏ để thông bù dầu khi pittông hồi vị tránh tạo ra độ chânkhông

- Van hồi dầu

Van hồi dầu có lò xo và đế van cao su, thân van có lỗ dầu nhỏ tác dụng nh van mộtchiều (mở khi hồi dầu)

b) Xi lanh chính có hai pittông (hình 2-2b )

Hình 2-1 Sơ đồ cấu tạo chung dẫn động phanh thuỷ lực

Bàn đạp phanh

Xi lanh bánh xe sau

Bộ điều hoà lực phanh

Trang 15

Loại xi lanh có hai pittông, có hai bình chứa dầu và các lỗ bù, lỗ nạp dầu riêng nên

đ-ợc sử dụng rộng rải do có u điểm : đảm bảo an toàn cho ôtô, khi có sự cố ở một xi lanhbánh xe hoặc ở một đờng ống nào đó bị hở thì hệ thống phanh ôtô vẫn còn tác dụngphanh ở cụm phanh sau hoặc cụm phanh trớc Để báo hiệu hiện tợng giảm áp trongmạch dầu của hai bánh xe trớc hoặc hai bánh xe sau, xi lanh chính có lắp bulông hạnchế hành trình pittông và công tắc của đèn báo giảm áp suất

2 Xi lanh bánh xe (xi lanh công tác) (hình 2-3 )

Xi lanh công tác đợc lắp ở mâm phanh :

- Xi lanh công tác (xi lanh bánh xe) làm bằng gang, có lỗ dẫn dầu phanh và lỗ xả khôngkhí, bên trong lắp hai pitông có cúp ben (hoặc một pittông) và lò xo, bên ngoài có nắpchắn bụi và ty đẩy guốc phanh

a) b)

Hình 2-2 Sơ đồ cấu tạo xi lanh chính

a) Xi lanh loại một pittông b) Xi lanh loại hai pittông

Bulông hạn chế

Bình dầu

Xi lanh chínhVan hồi

dầu Lò xo Pittông và cúp pen

Xi lanh

Lò xo

Pittông chínhPittông thứ cấp

Hình 2-3 Sơ đồ cấu tạo xi lanh bánh xe

a) Loại xi lanh hai pittông b) Loại xi lanh một pittông

Lò xo Nắp chắn

bịuPittông và cúp ben

Trang 16

- Khi phanh, áp suất dầu trong xi lanh công tác tăng (áp suất dầu =15-25 kg/cm ) đẩyhai pít tông và guốc phanh dịch chuyển ra xa nhau, ép chặt má phanh vào tang trốngtạo nên lực ma sát, làm cho tang trống và moayơ bánh xe giảm dần tốc độ quay hoặcdừng lại theo yêu cầu của ngời lái.

3 Bàn đạp phanh

Bàn đạp phanh có cấu tạo giống bàn đạp ly hợp và đợc lắp ở phía trong bàn đạp lyhợp

- Bàn đạp phanh có ty đẩy và lò xo hồi vị

4 Đờng ống dẫn dầu phanh

Đờng ống dẫn dầu phanh làm bằng đồng, có các đầu loe và các đai ốc dùng để tháo lắp

Trang 17

IV Hiện tợng và nguyên nhân h hỏng của dẫn động phanh

A h hỏng của dẫn động phanh thuỷ lực

1 Khi phanh xe có tiếng kêu ồn khác thờng

a) Hiện tợng

Khi phanh xe có tiếng ồn khác thờng ở cụm dẫn động phanh, đạp phanh càng mạnhtiếng ồn càng tăng

b) Nguyên nhân

- Dẫn động phanh : bàn đạp phanh và ty đẩy mòn lỏng các chốt xoay

2 Phanh kém hiệu lực, bàn đạp phanh chạm sàn xe (phanh không ăn)

- áp suất lốp và độ mòn của hai bánh xe phải và trái không giống nhau

- Bộ điều hoà lực phanh hỏng

- Pít tông, xi lanh bánh xe (hay guốc phanh) bị kẹt về một bên bánh xe

- Bàn đạp phanh bị kẹt hoặc cong

- Ty đẩy bị kẹt hoặc điều chỉnh không đúng kỹ thuật

5 Bàn đạp phanh nặng nhng phanh không ăn và xe bị rung giật

a) Hiện tợng

Khi vừa đạp phanh xe đã tạo lực phanh lớn, nhng phanh không ăn, làm rung giật xe b) Nguyên nhân

- Bàn đạp cong, mòn chốt

- Dẫn động phanh mòn xi lanh, pittông

- Dầu phanh có nhiều không khí

Trang 18

B Kiểm tra dẫn động phanh thuỷ lực

1 Kiểm tra bên ngoài các bộ phận dẫn động phanh

- Dùng kính phóng đại để quan sát các vết nứt, chảy rỉ bên ngoài các đờng ống dầu

b) Kiểm tra hành trình công tác của bàn đạp

2 Kiểm tra khi vận hành

- Khi vận hành ôtô thử đạp phanh và nghe tiếng kêu ồn khác thờng ở cụm dẫn độngphanh, nếu có tiếng ồn khác thờng và phanh không còn tác dụng theo yêu cầu cần phaỉkiểm tra và sửa chữa kịp thời

V Nội dung bảo dỡng Dẫn động phanh thuỷ lực

1 Làm sạch bên ngoài các bộ phận

2 Kiểm tra chảy rỉ và h hỏng bên ngoài các bộ phận

3 Đổ dầu phanh đầy bình dầu (hoặc thay dầu phanh)

4 Xả không khí trong hệ thống phanh

5 Kiểm tra và điều chỉnh hành trình tự do của bàn đạp phanh

6.Tra mỡ chốt bàn đạp phanh, đầu ty đẩy

7 Kiểm tra và vặn chặt các bộ phận

VI Câu hỏi và bài tập

1 Nhiệm vụ của dẫn động phanh thuỷ lực ?

2 Vì sao khi phanh xe, đuôi xe lệch về một bên ?

3 Khi phanh, lực tác dụng bàn đạp phanh lớn nhng phanh không ăn ?

4 (Bài tập) Trình bày cấu tạo và nêu nguyên tắc hoạt động của các bộ điều hoà lực

Chốt lắp ty đẩy

Sàn xe

Bàn đạp

176 mm

Trang 19

tHựC HàNH sửa chữa và bảo dỡng dẫn động phanh thuỷ lực

I tổ chức chuẩn bị nơi làm việc

- Sử dụng dụng cụ hợp lý, chính xác

- Đảm bảo an toàn trong quá trình tháo, lắp

- Tổ chức nơi làm việc khoa học, ngăn nắp, gọn gàng

3 Chuẩn bị:

a) Dụng cụ:

- Thiết bị kiểm tra áp lực phanh

- Dụng cụ tháo lắp hệ thống phanh

- Khay đựng dụng cụ, chi tiết

- Giá nâng cầu xe, kích nâng và gỗ chèn kê lốp xe

- Nhiên liệu rửa, dầu mỡ bôi trơn và dầu phanh

- Má phanh, đinh tán, các joăng đệm

- Tài liệu phát tay về các quy trình và tra cứu các yêu cầu kỹ thuật sửa chữa hệthống phanh

- Bố trí nơi làm việc cho nhóm học viên đủ diện tích, ánh sáng và thông gió

II tháo lắp dẫn động phanh

A quy trình Tháo dẫn động phanh trên xe ôtô

1.Chuẩn bị dụng cụ và nơi làm việc

- Bộ dụng cụ tay nghề tháo lắp và bình chứa dầu phanh

- Kích nâng, giá kê chèn lốp xe

2 Làm sạch bên ngoài cụm dẫn động phanh

- Dùng bơm nớc áp suất cao và phun nớc rửa sạch các cặn bẩn bên ngoài gầm ôtô

- Dùng bơm hơi và thổi khí nén làm sạch cặn bẩn và nớc bám bên ngoài cụm dẫn

động phanh

3 Tháo các đờng ống dẫn dầu và xả dầu hệ thống phanh

- Tháo các bu lông xả không khí

- Xả dầu phanh vào bình chứa

- Tháo các đầu nồi ống dầu

- Tháo các ống dầu

4 Tháo xi lanh chính và bộ điều hoà

- Tháo các bulông hãm

- Tháo xi lanh chính

- Tháo bộ điều hoà (nếu có)

5 Tháo bàn đạp phanh và ty đẩy

Trang 20

A quy trình bảo dỡng

1 Chuẩn bị dụng cụ và nơi làm việc

-Bộ dụng cụ tay tháo lắp dẫn động phanh

-Mỡ bôi trơn, dầu phanh, bình chứa dầu và dung dịch rửa

2 Tháo rời và làm sạch các chi tiết

- Tháo các bộ phận của dẫn động phanh trên ôtô

- Tháo rời xi lanh phanh, bộ điều hoà và bộ trợ lực

3 Kiểm tra bên chi tiết

- Kiểm tra bên ngoài các chi tiết : pittông, cúpben

và xi lanh

- Kính phóng đại và mắt thờng

4 Lắp và bôi trơn các chi tiết

-Tra mỡ bôi trơn chốt bàn đạp, đai ốc điều chỉnh

- Xả hết bọt khí trong xi lanh và đờng ống

7 Kiểm tra tổng hợp và vệ sinh công nghiệp

- Vệ sinh dụng cụ và nơi bảo dỡng sạch sẽ, gọn

gàng

Các chú ý

- Kê kích và chèn lốp xe an toàn

- Kiểm tra và quan sát kỹ các chi tiết bị nứt và chờn hỏng ren

- Sử dụng dụng cụ đúng loại và vặn chặt đủ lực quy định

- Thay thế các chi tiết theo định kỳ và bị h hỏng

- Điều chỉnh hành trình bàn đạp phanh và xả không khí đúng yêu cầu kỹ thuật

Hình 2-6 Điều chỉnh bộ điều hoàThanh đàn hồi

Đai ốc điều chỉnh

Trang 21

B Điều chỉnh dẫn động phanh

1 Kiểm tra điều chỉnh hành trình bàn đạp phanh

a) Kiểm tra hành trình tự do của bàn đạp phanh (hình 2- 7)

- Hành trình tự do của bàn đạp phanh = 8 -15 mm

- Kiểm tra : Dùng thớc đo chuyên dùng đo khoảng cách từ sàn xe lên bàn đạp phanh,sau đó ấn bàn đạp phanh đến vị trí cảm thấy nặng (có lực cản) và dừng lại để đọc kếtquả, so sánh với tiêu chuẩn cho phép và tiến hành điều chỉnh

b) Điều chỉnh

-Tháo các đai ốc điều chỉnh của ty đẩy đầu xi lanh chính, tiến hành vặn ra hoặc vào

để đạt hành trình tự do của bàn đạp đúng tiêu chuẩn quy định sau đó hãm chặt

b) Kiểm tra hành trình công tác của bàn đạp

2 Xả không khí trong hệ thống phanh thuỷ lực (hình 2-8)

- Kiểm tra làm sạch bên ngoài các bộ phận dẫn động phanh

- Đổ dầu phanh đầy bình chứa

- Đạp bàn đạp phanh nhiều lần sau đó giữ nguyên vị trí đạp phanh

- Tiến hành nới lỏng vít xả ở xi lanh chính và xả hết không khí sau đó vặn chặt

- Thực hiện đạp bàn đạp phanh và xả không khí trong xi lanh chính nhiều lần cho đếnkhi hết bọt khí

- Tiếp tục thực hiện đạp bàn đạp phanh và xả không khí trong xi lanh bánh xe nhiềulần cho đến khi hết bọt khí

- Kiểm tra và đổ dầu phanh đầy bình chứa

- Kiểm tra và thử hệ thống phanh

IV sửa chữa dẫn động phanh

1 Bàn đạp phanh và ty đẩy

a) b) c)

Hình 2 - 8 Xả không khí trong hệ thống phanh thuỷ lực

a) Đổ đủ dầu phanh; b) Đạp phanh liên tục; c) Giữ bàn đạp phanh và xả không khí

Bàn đạp

Th ớc kiểm tra

8- 15 mm

Ty đẩySàn xe

Trang 22

- Bàn đạp phanh bị mòn lỗ, chốt xoay có thể hàn đắp gia công lại lỗ, bị cong, vênhtiến hành nắn hết cong, lò xo gãy phải thay thế.

- Ty đẩy mòn mòn lỗ, chốt xoay có thể hàn đắp gia công lại lỗ, bị cong, tiến hànhnắn hết cong

2 Xi lanh chính và xi lanh bánh xe

a) H hỏng và kiểm tra

- H hỏng xi lanh chính: nứt, mổn rỗ xi lanh, pittông, cúpen, vòng kín và van một chiều

- Kiểm tra : Dùng thớc cặp, đồng hồ so để đo độ mòn của xi lanh, pittông, dùng kínhphóng đại để kiểm tra các vết nứt, rỗ và so với tiêu chuẩn kỹ thuật

- Cupen, lò xo, vòng đệm kín và nắp chắn bụi bị mòn thay đúng loại

3 Bộ điều hoà lực phanh

b) Sửa chữa

- Xi lanh, pittông và các vòng đệm kín bị mòn quá tiêu chuẩn cho phép phải thay thế

- Thanh đàn hồi mòn có thể hàn đắp sửa nguội và điều chỉnh độ dài đạt áp suất quy

định

4 Các ống dẫn dầu phanh

a) H hỏng và kiểm tra

- H hỏng các ống dẫn dầu: nứt, cong hoặc gãy và chờ hỏng các đầu nối ren

- Kiểm tra : Dùng kính phóng đại để kiểm tra các vết nứt, chờn hỏng ren của các ốngdầu và với tiêu chuẩn kỹ thuật

Trang 23

Các bài tập mở rộng và nâng cao

i Tên bài tập

1 Dẫn động phanh thuỷ lực ?

2 Bộ điều hoà lực phanh ?

3 Lập bảng kiểm tra, phân loại

Bảng kiểm tra các bộ phận

Ngày kiểm tra : Ngày tháng năm 2004

Nhóm ( ngời) kiểm tra :

Tên bộ phận : Dẫn động phanh Loại ôtô : TOYOTA

T

T Tên chi tiết Đ vị tính Lợng Số thiếu Đủ, Kích thớc

mòn

Tình trạng KT

Thay thế chữa Sửa

Phòng kỹ thuật Ngời kiểm tra

II Yêu cầu cần đạt

1 Trình bày đợc cấu tạo và nguyên tắc hoạt động của dẫn động phanh thuỷ lực

2 Vẽ đúng sơ đồ cấu tạo và giải thích nguyên tắc hoạt động của các bộ điều hoà lựcphanh

3 Lập bảng kiểm tra chi tiết của dẫn động phanh thuỷ lực đầy đủ và chính xác

III Thời gian

- Sau 2 tuần nộp đủ các bài tập

Trang 24

Bài 3 Sửa chữa và bảo dỡng cơ cấu phanh thuỷ lực

- M bài: HAR.01 32 03ã

Giới thiệu :

Cơ cấu phanh thuỷ lực là một bộ phận của hệ thống phanh thuỷ lực, đợc lắp ở cụm

bánh xe ôtô Có nhiệm vụ dùng để tạo ra lực ma sát, thực hiện quá trình phanh và giảmtốc độ của ôtô

Do yêu cầu làm việc của hệ thống phanh liên tục, chịu lực lớn và chịu nhiệt độ caocủa các bề mặt ma sát nên các chi tiết dễ bị h hỏng cần đợc tiến hành kiểm tra, điềuchỉnh thờng xuyên và bảo dỡng, sửa chữa kịp thời để đảm bảo các yêu cầu

Cơ cấu phanh gồm có các bộ phận : mâm phanh, guốc phanh, má phanh, chốt lệchtâm, lò xo, các cam điều chỉnh và tang trống phanh dùng để tạo ra áp lực phanh làmcho tang trống và bánh xe dừng lại

Mục tiêu thực hiện :

1 Phát biểu đúng yêu cầu, nhiệm vụ và phân loại của cơ cấu phanh

2 Trình bày đợc cấu tạo và nguyên tắc hoạt động của cơ cấu phanh

3 Giải thích đúng các hiện tợng, nguyên nhân h hỏng của cơ cấu phanh

4 Trình bày đợc các phơng pháp kiểm tra bảo dỡng, sửa chữa cơ cấu phanh

5.Tháo lắp, kiểm tra và bảo dỡng sửa chữa đợc cơ cấu phanh đúng yêu cầu kỹ thuật

Nội dung chính :

1 Nhiệm vụ, yêu cầu và phân loại cơ cấu phanh

2 Cấu tạo và hoạt động của cơ cấu phanh

3 Hiện tợng, nguyên nhân h hỏng của hệ thống lái cơ cấu phanh

4 Phơng pháp kiểm tra bảo dỡng, sửa chữa cơ cấu phanh

5 Tháo lắp, kiểm tra và bảo dỡng sửa chữa cơ cấu phanh

- Đảm bảo phanh dừng xe trong thời gian nhanh và an toàn

- Đảm bảo tránh hiện tợng trợt lết của bánh xe khi phanh (ABS)

- Hiệu quả phanh cao và êm dịu

- Cấu tạo đơn giản, điều chỉnh dễ dàng, thoát nhiệt tốt và có độ bền cao

3 Phân loại

Theo kết cấu của cơ cấu phanh thuỷ lực gồm có :

- Loại phanh tang trống

- Loại phanh đĩa

Trang 25

III Cấu tạo và hoạt động của cơ cấu phanh thuỷ lực

A CƠ CấU PHANH TANG TRốNG

1 Cấu tạo : (hình 3-1 )

a) Guốc phanh và má phanh

- Guốc phanh đợc làm bằng thép có mặt cắt chữ T và có bề mặt cung tròn theo cungtròn của tang trống, có khoan nhiều lỗ để lắp má phanh, trên một đầu có lỗ lắp với chốtlệch tâm, còn đầu kia tiếp xúc với pit tông của xi lanh dầu bánh xe

- Má phanh làm bằng vật liệu ma sát cao (amiăng), có cung tròn theo guốc phanh và

có nhiều lỗ để lắp với guốc phanh bằng các đinh tán Loại cơ cấu phanh có một xi lanhbánh xe, má phanh quay cùng chiều tang trống (má trớc) làm dài hơn so với má phanhquay ngợc chiều do phần chịu lực ma sát lớn hơn nên mòn nhanh hơn

để lắp các chi tiết của cơ cấu phanh

và đợc lắp chặt với trục bánh xe

d) Tang trống

- Tang trống làm bằng gang đợc

lắp trên moayơ của bánh xe, dùng

để tạo bề mặt tiếp xúc với má

phanh khi phanh xe

Hình 3-2 Sơ đồ cấu tạo cơ cấu phanh tang trống

( loại hai xi lanh)

Trang 26

2 Nguyên tắc hoạt động:

- Khi ngời lái đạp bàn đạp phanh thông qua các bộ phận của dẫn động phanh làm tăng

áp suất dầu trong các đờng ống dầu và xi lanh của bánh xe, đẩy các pít tông và guốcphanh, má phanh áp sát vào tang trống tạo nên lực ma sát, làm cho tang trống vàmoayơ bánh xe giảm dần tốc độ quay hoặc dừng lại theo yêu cầu của ngời lái

- Khi ngời lái rời chân khỏi bàn đạp phanh, áp suất trong hệ thống dầu phanh giảmnhanh nhờ lò xo hồi vị, kéo các guốc phanh, má phanh rời khỏi tang trống

B CƠ CấU PHANH đĩa

Phanh đĩa đợc dùng phổ biến trên ôtô con có vận tốc cao, và thờng dùng ở cầu trớc,nhờ có các u điểm sau :

- Có mômen ma sát ổn định khi hệ số ma sát thay đổi, ở nhiệt độ cao và thoát nhiệtthoát nớc tốt (vì có bề mặt tiếp xúc ở hai phía của đĩa phanh)

- Hiệu quả phanh cao, hoạt động êm dịu và ổn định phơng hớng khi phanh

- Kết cấu nhỏ gọn, kiểm tra, thay thế dễ dàng và không cần điều chỉnh

Nhợc điểm cơ cấu phanh không đợc che kín, nên khó tránh khỏi buị bẩn, đất cát và rét

rỉ các chi tiết Kích thớc má phanh hạn chế, dễ gây tiếng kêu nên cần có áp suất dầulớn và không có tác dụng tự tăng lực phanh khi phanh, nên chỉ sử dụng cho cơ cấuphanh các bánh xe trớc của ôtô con

Hình 3-4 Sơ đồ cấu tạo cơ cấu phanh kết hợp (tang trống + phanh đĩa)

Hình 3-3 Hoạt động của cơ cấu phanh thuỷ lực (loại một xi lanh - khi phanh)

Cơ cấu phanh tang trống

đ ờng ống dầu phanh

Trang 27

- Khi ngời lái đạp bàn đạp phanh thông qua các bộ phận của dẫn động phanh làm tăng

áp suất dầu trong các đờng ống dầu và xi lanh của bánh xe, đẩy pít tông và tấm máphanh ép vào đĩa phanh tạo nên lực ma sát, làm cho đĩa phanh và moayơ bánh xe giảmdần tốc độ quay hoặc dừng lại theo yêu cầu của ngời lái

- Khi ngời lái rời chân khỏi bàn đạp phanh, áp suất trong hệ thống dầu phanh giảmnhanh, nhờ sự biến dạng của vòng đệm kín dầu của pittông và khe hở cho phép củacác ổ bi bánh xe tạo nên rung lắc đĩa phanh làm cho pitông và má phanh rời khỏi đĩaphanh

- Khi mòn chiều dày má phanh còn lại từ 2- 3 mm (hoặc có tiếng rít của tấm báo mònmá phanh) thì phải thay má phanh mới

Trang 28

III Hiện tợng và nguyên nhân h hỏng của cơ cấu phanh

A NHữNG HƯ HỏNG của cơ cấu phanh

1 Khi phanh xe có tiếng kêu ồn khác thờng ở cơ cấu phanh

- áp suất lốp và độ mòn của hai bánh xe phải và trái không giống nhau

- Má phanh dính dầu, mỡ, hoặc khe hở má phanh và tang trống của hai bánh xe trái

- Các chốt và lỗ guốc phanh mòn nhiều, xi lanh bánh xe bị lỏng

- Guốc phanh và tang trống mòn nhiều và không đều

- Bộ trợ lực phanh hỏng

Trang 29

B Kiểm tra cơ cấu phanh

1 Kiểm tra bên ngoài cơ cấu phanh

- Dùng kính phóng đại để quan sát các vết nứt, chảy rỉ bên ngoài cơ cấu phanh bánhxe

- Kiểm tra tác dụng của bàn đạp phanh và cần kéo phanh tay, nếu không có tác dụngphanh cần tiến hành sửa chữa kịp thời cơ cấu phanh

2 Kiểm tra khi vận hành

- Khi vận hành ôtô thử đạp phanh và kéo phanh và nghe tiếng kêu ồn khác thờng của

hệ thống và cơ cấu phanh, nếu có tiếng ồn khác thờng và phanh không còn tác dụngtheo yêu cầu cần phaỉ kiểm tra và sửa chữa kịp thời

IV NộI DUNG bảo dỡng cơ cấu phanh

1 Làm sạch bên ngoài cơ cấu phanh

2 Tháo rời các chi tiết, bộ phận và làm sạch

3 Kiểm tra h hỏng chi tiết

4 Thay thế chi tiết theo định kỳ (joăng, đệm, vòng đệm kín và má phanh)

5 Tra mỡ và các chi tiết và bộ phận (chốt, trục)

6 Lắp các chi tiết của cơ cấu phanh

7 Kiểm tra, điều chỉnh bàn đạp và khe hở má phanh

IV Câu hỏi và bài tập

1 Nhiệm vụ của cơ cấu phanh ?

2 Vì sao phanh kém hiệu lực, bàn đạp phanh chạm sàn xe mà phanh không ăn ?

3 Khi phanh, xe bị kéo lệch về một bên ?

4 (Bài tập) Trình bày cấu tạo và nguyên tắc hoạt động của cơ cấu phanh tang trống ?

5 (Bài tập) Trình bày cấu tạo nguyên tắc hoạt động của cơ cấu phanh đĩa và các hiện

tợng và nguyên nhân h hỏng của cơ cấu phanh ?

Trang 30

tHựC HàNH sửa chữa và bảo dỡng cơ cấu phanh

I tổ chức chuẩn bị nơi làm việc

1 Mục đích:

- Rèn luyện kỹ năng tháo lắp cơ cấu phanh

- Nhận dạng các bộ phân chính của cơ cấu phanh

2 Yêu cầu:

- Tháo, lắp thành thạo, đúng quy trình và đúng yêu cầu kỹ thuật

- Nhận dạng đợc các bộ phận cơ cấu phanh

- Sử dụng dụng cụ hợp lý, chính xác

- Đảm bảo an toàn trong quá trình tháo, lắp

- Tổ chức nơi làm việc khoa học, ngăn nắp, gọn gàng

3 Chuẩn bị:

a) Dụng cụ:

- Thiết bị kiểm tra áp lực phanh

- Dụng cụ tháo lắp cơ cấu phanh

- Khay đựng dụng cụ, chi tiết

- Giá nâng cầu xe, kích nâng và gỗ chèn kê lốp xe

- Nhiên liệu rửa, dầu mỡ bôi trơn và dầu phanh

- Má phanh, đinh tán, cúp pen, lò xo các joăng đệm

- Tài liệu phát tay về các quy trình và tra cứu các yêu cầu kỹ thuật sửa chữa cơ cấuphanh

- Bố trí nơi làm việc cho nhóm học viên đủ diện tích, ánh sáng và thông gió

II tháo lắp cơ cấu phanh

A quy trình Tháo cơ cấu phanh trên xe ôtô (Hình 3-6)

1.Chuẩn bị dụng cụ và nơi làm việc

- Bộ dụng cụ tay nghề tháo lắp

- Kích nâng, giá kê chèn lốp xe

2 Làm sạch bên ngoài cụm cơ cấu phanh

- Dùng bơm nớc áp suất cao và phun nớc rửa sạch các cặn bẩn bên ngoài gầm ôtô

- Dùng bơm hơi và thổi khí nén làm sạch cặn bẩn và nớc bám bên ngoài cụm cơ cấuphanh

ơ

Tang trống

Trang 31

4 Tháo guốc phanh

6 Tháo cơ cấu ABS (nếu có)

7 Làm sạch chi tiết và kiểm tra

- Kê kích và chèn lốp xe an toàn khi làm việc dới gầm xe

- Thay dầu phanh đúng loại và tra mỡ bôi trơn các chi tiết : chốt lệch tâm, chốt xoay )

- Thay thế các chi tiết theo định kỳ bảo dỡng (má phanh, cupen, nắp chắn bịu )

- Lắp đúng vị trí của các chi tiết của cơ cấu phanh

- Điều chỉnh cơ cấu phanh

III Bảo dỡng cơ cấu phanh

A quy trình bảo dỡng

1 Chuẩn bị dụng cụ và nơi làm việc

-Bộ dụng cụ tay tháo lắp cơ cấu phanh và các dụng cụ chuyên dùng tháo lò lo, chốtlệch tâm

-Mỡ bôi trơn, dầu phanh và dung dịch rửa

2 Tháo rời và làm sạch các chi tiết cơ cấu phanh

- Tháo cơ cấu phanh trên ôtô

- Tháo rời cơ cấu phanh

- Dùng dung dịch rửa, bơm hơi, giẻ sạch để làm sạch, khô bên ngoài các chi tiết

3 Kiểm tra bên chi tiết

- Kiểm tra bên ngoài các chi tiết : tang trống, má phanh, các đinh tán và xi lanh

- Kính phóng đại và mắt thờng

4 Lắp và bôi trơn các chi tiết (hình 3-9b)

-Tra mỡ bôi trơn chốt lệch tâm, đai ốc điều chỉnh

a) b) c)

Hình 3 -8 Tháo cơ cấu phanh từ xe ôtô

a) Tháo trục tay lái; b) Tháo lò xo và chốt định vị; c) Tháo guốc phanh;

Lò xo

Trục bánh

Cần bẩy lò xo

Trang 32

5 Điều chỉnh cơ cấu phanh (hình 3-9c)

- Điều chỉnh khe hở má phanh

6 Kiểm tra tổng hợp và vệ sinh công nghiệp

- Vệ sinh dụng cụ và nơi bảo dỡng sạch sẽ, gọn gàng

Các chú ý

- Kê kích và chèn lốp xe an toàn

- Kiểm tra và quan sát kỹ các chi tiết bị nứt và chờn hỏng ren

- Sử dụng dụng cụ đúng loại và vặn chặt đủ lực quy định

- Thay thế các chi tiết theo định kỳ và bị h hỏng

- Điều chỉnh cơ cấu phanh đúng yêu cầu kỹ thuật

- Cạo rà bề mặt tiếp xúc của má phanh với tang trống

Pittông và cupen

Xi lanh

Chốt điều chỉnh

Mâm phanh Cầu xe

Trang 33

B Điều chỉnh cơ cấu phanh

1 Kiểm tra khe hở má phanh

- Kê kích bánh xe

- Đo khe hở má phanh qua lỗ trên tang trống và so với tiêu chuẩn cho phép

( hoặc quay bánh xe không nghe tiếng ồn nhẹ )

- H hỏng chính của guốc phanh là :vênh, nứt và mòn lắp chốt lệch tâm

- Kiểm tra : Dùng thớc cặp đo độ mòn của lỗ so với tiêu chuẩn kỹ thuật Dùng kínhphóng đại để quan sát các vết nứt bên ngoài guốc phanh

b) Sửa chữa

- Guốc phanh bị mòn lỗ lắp chốt lệch tâm và nứt có thể hàn đắp gia công lại

- Chốt và cam lệch tâm mòn có thể hàn đắp sau đó gia công lại kich thớc ban đầu

- Lò xo gãy, yếu phải thay đúng loại

2 Má phanh

a) H hỏng và kiểm tra

- H hỏng má phanh : nứt, mòn bề mặt tiếp trống phanh

- Kiểm tra : Dùng thớc cặp đo độ mòn, của má phanh (độ mòn không nhỏ hơn chiều cao

đinh tán 2 mm), dùng bột màu bôi lên tang trống và rà bề mặt tiếp xúc má phanh vớitang trống phanh, dùng kính phóng đại để kiểm tra các vết nứt

Má phanh

Chốt điều chỉnh

Trang 34

- Lò xo guốc phanh mòn, phải thay thế đúng loại

Trang 35

Các bài tập mở rộng và nâng cao

i Tên bài tập

1 Cơ cấu phanh tang trống?

2 Cơ cấu phanh đĩa?

3 Lập bảng kiểm tra, phân loại chi tiết

Bảng kiểm tra phân loại chi tiết

Ngày kiểm tra : Ngày tháng năm 2005

Nhóm ( ngời) kiểm tra :

Tên chi tiết, bộ phận : Cơ cấu phanh Loại ôtô : TOYOTA

T

T Tên chi tiết Đ vị tính Số Lợng Đủ, thiếu Kích thớc

mòn

Tình trạng KT

Thay thế Sửa chữa

Phòng kỹ thuật Ngời kiểm tra

II Yêu cầu cần đạt

1 Trình bày đợc cấu tạo và nguyên tắc hoạt động của cơ cấu phanh tang trống

2 Vẽ đúng sơ đồ cấu tạo và giải thích nguyên tắc hoạt động của cơ cấu phanh đĩa

3 Lập bảng kiểm tra đầy đủ và chính xác

III Thời gian

- Sau 2 tuần nộp đủ các bài tập

Trang 36

Bài 4 bảo dỡng hệ thống chống hãm cứng bánh xe ( abs )

và bộ điều hoà lực phanh

Do yêu cầu làm việc của hệ thống phanh liên tục, chịu áp lực lớn và sự ăn mòn củadầu phanh, nên các chi tiết dễ bị h hỏng cần đợc tiến hành kiểm tra, điều chỉnh thờngxuyên và bảo dỡng, sửa chữa kịp thời để đảm bảo các yêu cầu kỹ thuật và an toàn tínhmạng con ngời nhằm nâng cao tính ổn định và tuổi thọ của hệ thống chống hãm cứngbánh xe (ABS) và bộ điều hoà lực phanh

- Hệ thống chống hãm cứng bánh xe (ABS) gồm có : Bộ điều khiển trung tâm, đèn báo(ABS), Van điều áp, cảm biến tốc độ và bộ trữ năng giảm áp

- Bộ điều hoà lực phanh bao gồm : pittông van, van điều hoà, lò xo hoặc thanh đàn hồi

Mục tiêu thực hiện :

1 Phát biểu đúng yêu cầu, nhiệm vụ và phân loại của hệ thống chống hãm cứng bánh

xe (ABS) và bộ điều hoà lực phanh

2 Trình bày đợc cấu tạo và nguyên tắc hoạt động của hệ thống chống hãm cứng bánh

xe (ABS) và bộ điều hoà lực phanh

3 Giải thích đúng các hiện tợng, nguyên nhân h hỏng của hệ thống chống hãm cứngbánh xe (ABS) và bộ điều hoà lực phanh

4 Trình bày đợc các phơng pháp kiểm tra bảo dỡng hệ thống chống hãm cứng bánh xe(ABS) và bộ điều hoà lực phanh

5.Tháo lắp, kiểm tra và bảo dỡng đợc hệ thống chống hãm cứng bánh xe (ABS) và bộ

điều hoà lực phanh đúng yêu cầu kỹ thuật

3 Hiện tợng, nguyên nhân h hỏng của hệ thống chống hãm cứng bánh xe (ABS) và bộ

điều hoà lực phanh

4 Phơng pháp kiểm tra bảo dỡng hệ thống chống hãm cứng bánh xe (ABS) và bộ điềuhoà lực phanh

5 Tháo lắp, kiểm tra và bảo dỡng hệ thống chống hãm cứng bánh xe (ABS) và bộ điềuhoà lực phanh

Trang 37

học trên lớp

I Giới thiệu chung về hệ thống phanh thuỷ lực - ABS

1 Sơ đồ cấu tạo chung về hệ thống phanh thuỷ lực- ABS

2 Giới thiệu về hệ thóng phanh thuỷ lực - ABS

Hệ thống chống hãm cứng bánh xe (ABS) là một bộ phận của hệ thống phanh ôtô.Dùng để tự động điều chỉnh áp suất dầu đa vào xi lanh bánh xe, sao cho phù hợp vớichế độ lăn của bánh xe nhằm loại trừ hoàn toàn khả năng trợt lết của bánh xe (do bócứng) khi phanh, nâng cao tính ổn định và an toàn của ôtô khi vận hành trên đờng

- Hệ thống chống hãm cứng bánh xe (ABS) gồm có : Bộ điều khiển trung tâm, đèn báo(ABS), Van điều áp, cảm biến tốc độ và bộ trữ năng giảm áp

Hình 4-1 : Sơ đồ cấu tạo hệ thống chống hãm cứng bánh xe-ABS

Đèn báo ABS

Cảm biến tôc độ

Bộ điều khiển ECU.ABS

Trang 38

II Nhiệm vụ, yêu cầu và phân loại

1 Nhiệm vụ

Hệ thống chống hãm cứng bánh xe (ABS) và bộ điều hoà lực phanh dùng để tự

động điều chỉnh áp suất dầu đa vào xi lanh bánh xe sao cho phù hợp với chế độ lăn củabánh xe nhằm loại trừ hoàn toàn khả năng trợt lết của bánh xe (do bó cứng) khi phanh,nâng cao tính ổn định và an toàn của ôtô khi vận hành trên đờng

2 Yêu cầu

- Đảm bảo phanh dừng xe trong thời gian nhanh và an toàn

- Đảm bảo tránh hiện tợng trợt lết của bánh xe khi phanh (ABS)

- Hiệu quả phanh cao và êm dịu

- Cấu tạo đơn giản, điều chỉnh dễ dàng và có độ bền cao

3 Phân loại

a) Hệ thống chống hãm cứng bánh xe (ABS) gồm có:

- Loại độc lâp, các cảm biến dùng cho từng bánh xe

- Loại hỗn hợp, các cảm biến dùng cho từng bánh xe và cầu xe

b) Bộ điều hoà lực phanh gồm có :

- Loại điều hoà tĩnh

- Loại điều hoà theo tải trọng

III Cấu tạo và hoạt động của hệ thống abs và bộ điều hoà lực phanh

A hệ thống cHốNG H M CứNG BáNH XE (ABS - ANTILOC BRAKE SYSTEM)ãM CứNG BáNH XE (ABS - ANTILOC BRAKE SYSTEM)

- Hệ thống phanh có ABS (hình 4-2) bao gồm các bộ phận giống nh các hệ thốngphanh chung Ngoài ra còn có thêm : cảm biến tốc độ bánh xe, cụm van điện từ điềukhiển, các van điều chỉnh áp suất bộ điều khiển trung tâm ECU và bộ trữ năng giảm

áp

1 Cấu tạo :

a) Cụm van điều chỉnh áp suất

Cụm van điều chỉnh áp suất đợc đặt giữa xi lanh chính và xi lanh bánh xe, để tạo nên

sự đóng, mở đờng dầu từ xi lanh chính đến xi lanh bánh xe tuỳ thuộc vào tín hiệu điềukhiển của bộ điều khiển trung tâm ECU Điều khiển van pít tông nhờ các van điện từ ngoài ra còn có bình dự trữ dầu áp suất thấp, bơm dầu và các van an toàn

Bộ trợ lực phanh

Trang 39

b) Cảm biến tốc độ bánh xe

Cảm biến tốc độ bánh xe đợc lắp ở đĩa phanh, bán trục hoặc tang trống phanh, hoặc

ở bánh răng bị động của cầu chủ động, có chức năng xác định tốc độ quay của bánh

xe, làm việc nh một bộ đếm số vòng quay, tín hiệu cảm biến tốc độ đợc đa về bộ điềukhiển trung tâm của ABS

c) Bộ điều khiển trung tâm ECU

Bộ điều khiển trung tâm là một máy tính cỡ nhỏ (ECU-ABS), làm việc theo chơng trình

định sẵn, tín hiệu điều khiển của van điện từ phụ thuộc vào các tín hiệu từ các cảm biếntốc độ

2 Nguyên tắc hoạt động của ABS

- Khi bắt đầu phanh, tốc độ bánh xe giảm dần, nếu tốc độ đạt tới giá trị gần bó cứng

tang trống hoặc đĩa phanh, tín hiệu của cảm biến tốc độ chuyển về bộ điều khiển trungtâm Máy tính sẽ lựa chọn chế độ, đa ra tín hiệu điều khiển van điều chỉnh áp suất dầucắt đờng dầu từ xi lanh chính đến xi lanh bánh xe Do vậy lực phanh ở cơ cấu phanhbánh xe không tăng đợc nữa, bánh xe có xu hớng lăn với tốc độ cao lên, tín hiệu từ bộcảm biến lại đa về bộ điều khiển trung tâm để điều khiển van điều chỉnh áp suất mở đ-ờng dầu từ bơm dầu và bộ dự trữ làm tăng thêm áp suất dầu dẫn ra xi lanh bánh xe,thực hiện tăng lực phanh cho cơ cấu phanh bánh xe làm giảm tốc độ quay của bánh xetới khi gần bó cứng

Qúa trình xảy ra đợc lặp lại theo chu kỳ liên tục với tần số 1/10 giây cho tới khi bánh

xe dừng hẵn Do vậy ABS làm việc rất hiệu quả tránh đợc hiện tợng bó cứng bánh xe vàtrợt ngang ôtô

Hình 4-3 Sơ đồ cấu tạo bộ chống hãm cứng bánh xe (ABS)

Bộ trữ năng giảm áp

Bộ điều khiển ECU

Trang 40

B bộ điều hoà lực phanh

1 Bộ điều hoà tĩnh (hình 4-4b)

a) Cấu tạo

Do quá trình phanh xe dẫn tới hiện tợng tăng tải trọng tác dụng lên cầu trớc và giảmtải trọng tác dụng lên cầu sau, làm giảm khả năng điều khiển và tăng mài mòn lốp

Bộ điều hoà lực phanh có tác dụng phân bổ lực phanh cần thiết đảm bảo mối quan

hệ giữa lực phanh ở các cơ cấu phanh của bánh xe trớc và sau hợp lý, giảm mài mònlốp, tăng hiệu quả phanh và khả năng điều khiển xe an toàn

- Bộ điều hoà tĩnh lắp ở xi lanh chính, trên đờng ống dẫn dầu ra cầu sau, gồm có : đếvan hình côn, pittông van có dạng hình côn (mặt đầu bên phải lớn hơn mặt đầu bên trái)

có lỗ dầu nhỏ thông qua, các đệm kín và lò xo điều hoà

b) Nguyên tắc hoạt động

- Khi phanh, áp lực dầu trên đờng ống tăng lên cao ( 30 kG/cm2) làm cho lực tác dụnglên bề mặt bên phải của pittông van lớn, đẩy pittông van, nén lò xo làm cho mặt đầucủa piittông van tiếp xúc với đế van đóng kín lỗ thông nhỏ và cắt đờng dầu cấp cho cơcấu phanh bánh xe sau làm giảm áp suất dầu

Khi tăng cao áp suất dầu, lực tác dụng lên mạt đầu bên phải tăng lên tạo khả năng mởvan, để cấp và tăng áp suất dầu cho bánh xe sau

- Sự đóng và mở van liên tục tạo ra trạng thái cấp dầu nhấp nháy, nhằm giữ nguyêntrạng thái phân bổ tỉ lệ lực phanh của bánh xe sau theo một giá trị nhất định tuỳ thuộcdiện tích mặt đầu của pittông van Khả năng hạn chế áp lực dầu phanh cho bánh xe sau

đảm bảo phân bố gần đúng lực phanh tuỳ thuộc vào cờng độ phanh, do vậy giảm đợchiện tợng bó cứng bánh xe

Bộ điều hoà tĩnh có cấu tạo đơn giản, nhng không đảm bảo hoàn toàn sự trợt lết và bócứng của bánh xe sau, do chỉ có khả năng điều chỉnh áp lực dầu theo áp suất sau xilanh chính, phụ thuộc diện tích mặt đầu của pittông van và cờng độ phanh của ngời lái

xe Vì vậy khi tải trọng trên các bánh xe sau thay đổi lớn thì áp suất dầu không thay đổitheo kịp thời, nên bộ điều hoà tĩnh chỉ sử dụng trên các ôtô con giá thành thấp

2 Bộ điều hoà theo tải trọng (hình 4-5)

Thân van Pittông van

Ngày đăng: 24/10/2012, 23:48

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Thùc hÌnh nghồ bă trî - Tài liệu sửa chữa và bảo dưỡng hệ thống phanh
h ùc hÌnh nghồ bă trî (Trang 6)
- Thùc hÌnh thĨo l¾p, bộo dìng, kiốm tra vÌ söa chƠa cĨc bé phẹn: CŨ cÊu phanh, dÉn ợéng phanh trong cĨc xẽng söa chƠa ỡtỡ. - Tài liệu sửa chữa và bảo dưỡng hệ thống phanh
h ùc hÌnh thĨo l¾p, bộo dìng, kiốm tra vÌ söa chƠa cĨc bé phẹn: CŨ cÊu phanh, dÉn ợéng phanh trong cĨc xẽng söa chƠa ỡtỡ (Trang 7)
- Khi cđn ợiồu chừnh khe hẽ giƠa mĨ phanh vÌ tang trèng, tiỏn hÌnh ợiồu chừnh xoay hai chèt lơch tờm ( hoậc chèt ợiồu chừnh) cĐa hai guèc phanh vÌ hai cam lơch tờm trởn  mờm phanh. - Tài liệu sửa chữa và bảo dưỡng hệ thống phanh
hi cđn ợiồu chừnh khe hẽ giƠa mĨ phanh vÌ tang trèng, tiỏn hÌnh ợiồu chừnh xoay hai chèt lơch tờm ( hoậc chèt ợiồu chừnh) cĐa hai guèc phanh vÌ hai cam lơch tờm trởn mờm phanh (Trang 11)
- ThĨo, l¾p thÌnh thÓo, ợóng quy trÈnh vÌ ợóng yởu cđu kü thuẹt.      -  Nhẹn dÓng ợîc cĨc bé phẹn cŨ cÊu phanh - Tài liệu sửa chữa và bảo dưỡng hệ thống phanh
h Ĩo, l¾p thÌnh thÓo, ợóng quy trÈnh vÌ ợóng yởu cđu kü thuẹt. - Nhẹn dÓng ợîc cĨc bé phẹn cŨ cÊu phanh (Trang 12)
4. Kiốm tra vÌ ợiồu chừnh hÌnh trÈnh bÌn ợÓp phanh.  5. Kiốm tra vÌ ợiồu chừnh khe hẽ cĐa mĨ phanh  6 - Tài liệu sửa chữa và bảo dưỡng hệ thống phanh
4. Kiốm tra vÌ ợiồu chừnh hÌnh trÈnh bÌn ợÓp phanh. 5. Kiốm tra vÌ ợiồu chừnh khe hẽ cĐa mĨ phanh 6 (Trang 13)
. Khi xe vẹn hÌnh khỡng tĨc dông vÌo bÌn ợÓp phanh vÌ cđn phanh tay, nhng cộm thÊy cã sù cộn lắn (sê tang trèng bẺ nãng lởn). - Tài liệu sửa chữa và bảo dưỡng hệ thống phanh
hi xe vẹn hÌnh khỡng tĨc dông vÌo bÌn ợÓp phanh vÌ cđn phanh tay, nhng cộm thÊy cã sù cộn lắn (sê tang trèng bẺ nãng lởn) (Trang 17)
- Kiốm tra hÌnh trÈnh vÌ tĨc dông cĐa bÌn ợÓp phanh, nỏu khỡng cã tĨc dông phanh cđn tiỏn hÌnh söa chƠa kẺp thêi. - Tài liệu sửa chữa và bảo dưỡng hệ thống phanh
i ốm tra hÌnh trÈnh vÌ tĨc dông cĐa bÌn ợÓp phanh, nỏu khỡng cã tĨc dông phanh cđn tiỏn hÌnh söa chƠa kẺp thêi (Trang 18)
- ớiồu chừnh hÌnh trÈnh bÌn ợÓp - Tài liệu sửa chữa và bảo dưỡng hệ thống phanh
i ồu chừnh hÌnh trÈnh bÌn ợÓp (Trang 20)
1. Kiốm tra ợiồu chừnh hÌnh trÈnh bÌn ợÓp phanh - Tài liệu sửa chữa và bảo dưỡng hệ thống phanh
1. Kiốm tra ợiồu chừnh hÌnh trÈnh bÌn ợÓp phanh (Trang 21)
a) Kiốm tra hÌnh trÈnh tù do cĐa bÌn ợÓp phanh (hÈnh 2- 7)    - HÌnh trÈnh tù do cĐa bÌn ợÓp phanh = 8 -15 mm - Tài liệu sửa chữa và bảo dưỡng hệ thống phanh
a Kiốm tra hÌnh trÈnh tù do cĐa bÌn ợÓp phanh (hÈnh 2- 7) - HÌnh trÈnh tù do cĐa bÌn ợÓp phanh = 8 -15 mm (Trang 21)
tHùC HÌNH söa chƠa vÌ bộo dìng cŨ cÊu phanh - Tài liệu sửa chữa và bảo dưỡng hệ thống phanh
t HùC HÌNH söa chƠa vÌ bộo dìng cŨ cÊu phanh (Trang 30)
- MĨ phanh mßn, vởnh tiỏn hÌnh tiơn lĨng hỏt vởnh, mĨ phanh bẺ nụt vÌ mßn nhiồu phội thay mắi - Tài liệu sửa chữa và bảo dưỡng hệ thống phanh
phanh mßn, vởnh tiỏn hÌnh tiơn lĨng hỏt vởnh, mĨ phanh bẺ nụt vÌ mßn nhiồu phội thay mắi (Trang 33)
3. Chèt lơch tờm, cam lơch tờm vÌ lß xo - Tài liệu sửa chữa và bảo dưỡng hệ thống phanh
3. Chèt lơch tờm, cam lơch tờm vÌ lß xo (Trang 34)
- Tang trèng mßn, vởnh tiỏn hÌnh tiơn   lĨng   hỏt   vởnh,   mßn   nhiồu   vÌ  nụt phội thay thỏ  - Tài liệu sửa chữa và bảo dưỡng hệ thống phanh
ang trèng mßn, vởnh tiỏn hÌnh tiơn lĨng hỏt vởnh, mßn nhiồu vÌ nụt phội thay thỏ (Trang 34)
. Khi xe vẹn hÌnh khỡng tĨc dông vÌo bÌn ợÓp phanh vÌ cđn phanh tay, nhng cộm thÊy cã sù cộn lắn (sê tang trèng bẺ nãng lởn). - Tài liệu sửa chữa và bảo dưỡng hệ thống phanh
hi xe vẹn hÌnh khỡng tĨc dông vÌo bÌn ợÓp phanh vÌ cđn phanh tay, nhng cộm thÊy cã sù cộn lắn (sê tang trèng bẺ nãng lởn) (Trang 41)
tHùC HÌNH bộo dìng hơ thèng abs vÌ bé ợiồu hoÌ lùc phanh  - Tài liệu sửa chữa và bảo dưỡng hệ thống phanh
t HùC HÌNH bộo dìng hơ thèng abs vÌ bé ợiồu hoÌ lùc phanh (Trang 43)
- Khi cđn ợiồu chừnh khe hẽ giƠa mĨ phanh vÌ tang trèng, tiỏn hÌnh ợiồu chừnh xoay hai chèt lơch tờm ( hoậc chèt ợiồu chừnh) cĐa hai guèc phanh vÌ hai cam lơch tờm trởn  mờm phanh. - Tài liệu sửa chữa và bảo dưỡng hệ thống phanh
hi cđn ợiồu chừnh khe hẽ giƠa mĨ phanh vÌ tang trèng, tiỏn hÌnh ợiồu chừnh xoay hai chèt lơch tờm ( hoậc chèt ợiồu chừnh) cĐa hai guèc phanh vÌ hai cam lơch tờm trởn mờm phanh (Trang 49)
- Mờm phanh ợîc l¾p chật vắi trôc bĨnh xe, trởn mờm phanh cã l¾p xi lanh bĨnh  - Tài liệu sửa chữa và bảo dưỡng hệ thống phanh
m phanh ợîc l¾p chật vắi trôc bĨnh xe, trởn mờm phanh cã l¾p xi lanh bĨnh (Trang 49)
- Bđu phanh bĨnh xe bẺ nụt tiỏn hÌnh hÌn ợ¾p, mÌng thĐng vÌ lß xo gộy yởó cđn thay thỏ, cđn ợẻy cong phội n¾n lÓi - Tài liệu sửa chữa và bảo dưỡng hệ thống phanh
u phanh bĨnh xe bẺ nụt tiỏn hÌnh hÌn ợ¾p, mÌng thĐng vÌ lß xo gộy yởó cđn thay thỏ, cđn ợẻy cong phội n¾n lÓi (Trang 59)
- ớÓp phanh, ợo hÌnh trÈnh bÌn ợÓp phanh vÌ ợo hÌnh trÈnh dẺch chuyốn cĐa cđn ợẻy bđu phanh bĨnh xe. - Tài liệu sửa chữa và bảo dưỡng hệ thống phanh
p phanh, ợo hÌnh trÈnh bÌn ợÓp phanh vÌ ợo hÌnh trÈnh dẺch chuyốn cĐa cđn ợẻy bđu phanh bĨnh xe (Trang 72)
- MĨ phanh mßn, vởnh tiỏn hÌnh tiơn lĨng hỏt vởnh, mĨ phanh bẺ nụt vÌ mßn nhiồu phội thay mắi - Tài liệu sửa chữa và bảo dưỡng hệ thống phanh
phanh mßn, vởnh tiỏn hÌnh tiơn lĨng hỏt vởnh, mĨ phanh bẺ nụt vÌ mßn nhiồu phội thay mắi (Trang 73)
- Tang trèng mßn, vởnh tiỏn hÌnh tiơn lĨng hỏt vởnh, mßn nhiồu vÌ nụt phội thay thỏ       - Mờm phanh nụt cã thố hÌn ợ¾p sau ợã  söa nguéi, bẺ vởnh tiỏn hÌnh n¾n hỏt vởnh. - Tài liệu sửa chữa và bảo dưỡng hệ thống phanh
ang trèng mßn, vởnh tiỏn hÌnh tiơn lĨng hỏt vởnh, mßn nhiồu vÌ nụt phội thay thỏ - Mờm phanh nụt cã thố hÌn ợ¾p sau ợã söa nguéi, bẺ vởnh tiỏn hÌnh n¾n hỏt vởnh (Trang 73)
1. ớiồu chừnh hÌnh trinh kƯo phanh tay - Tài liệu sửa chữa và bảo dưỡng hệ thống phanh
1. ớiồu chừnh hÌnh trinh kƯo phanh tay (Trang 81)
- Tang trèng mßn, vởnh tiỏn hÌnh tiơn lĨng hỏt vởnh, mßn nhiồu vÌ nụt phội thay thỏ    - Mờm phanh nụt cã thố hÌn ợ¾p sau ợã söa nguéi, bẺ vởnh tiỏn hÌnh n¾n hỏt vởnh. - Tài liệu sửa chữa và bảo dưỡng hệ thống phanh
ang trèng mßn, vởnh tiỏn hÌnh tiơn lĨng hỏt vởnh, mßn nhiồu vÌ nụt phội thay thỏ - Mờm phanh nụt cã thố hÌn ợ¾p sau ợã söa nguéi, bẺ vởnh tiỏn hÌnh n¾n hỏt vởnh (Trang 82)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w