1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn Thạc sĩ Văn học: So sánh một số kiểu truyện cổ tích của các tộc người sử dụng ngữ hệ Nam Đảo ở Việt Nam và Indonesia

128 172 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 128
Dung lượng 892,23 KB

Nội dung

Luận văn Thạc sĩ Văn học: So sánh một số kiểu truyện cổ tích của các tộc người sử dụng ngữ hệ Nam Đảo ở Việt Nam và Indonesia được thực hiện nhằm khảo sát các kiểu truyện cổ tích của các dân tộc cùng sử dụng ngữ hệ Nam Đảo ở Việt Nam và Indonesia; chỉ ra những điểm tương đồng và khác biệt của thể loại này ở hai dân tộc.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Nguyễn Thị Bích Thủy SO SÁNH MỘT SỐ KIỂU TRUYỆN CỔ TÍCH CỦA CÁC TỘC NGƯỜI SỬ DỤNG NGỮ HỆ NAM ĐẢO Ở VIỆT NAM VÀ INDONESIA LUẬN VĂN THẠC SĨ VĂN HỌC Thành phố Hồ Chí Minh - 2011 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Nguyễn Thị Bích Thủy SO SÁNH MỘT SỐ KIỂU TRUYỆN CỔ TÍCH CỦA CÁC TỘC NGƯỜI SỬ DỤNG NGỮ HỆ NAM ĐẢO Ở VIỆT NAM VÀ INDONESIA Chuyên ngành: Văn Học Việt Nam Mã số: 60 22 34 LUẬN VĂN THẠC SĨ VĂN HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS HỒ QUỐC HÙNG Thành phố Hồ Chí Minh - 2011 LỜI CẢM ƠN Trong suốt thời gian học tập hoàn thành luận văn này, người viết nhận hướng dẫn tận tình động viên, giúp đỡ TS.Hồ Quốc Hùng Tơi xin kính gửi lời tri ân chân thành đến Thầy! Xin gửi lời cảm ơn đến Ban Giám Hiệu trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh, Thầy Cơ giáo khoa Ngữ Văn, Thầy Cơ phòng Sau đại học, Thư viện trường tạo điều kiện cho Tôi học tập, tra cứu, tham khảo tài liệu phục vụ cho q trình nghiên cứu Kính gửi lời cảm ơn đến người thân, bạn bè, đồng nghiệp quan tâm, động viên, giúp đỡ để Tơi hồn thành trình học tập nghiên cứu đề tài luận văn này! Xin chân thành cảm ơn! Thành phố Hồ Chí Minh, tháng năm 2011 Học viên Nguyễn Thị Bích Thủy LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan: Đây cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, tài liệu trích dẫn, kết nghiên cứu luận văn trung thực, đảm bảo tính khách quan khoa học nghiêm túc Tác giả luận văn Nguyễn Thị Bích Thủy MỤC LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Văn học dân gian nói chung truyện cổ tích nói riêng nơi lưu giữ mối quan hệ văn hóa tộc người dân tộc có chung q trình lịch sử văn hóa Mối quan hệ Việt Nam Đơng Nam Á bình diện chung quan tâm khía cạnh văn học dân gian chưa thực có đầu tư nghiên cứu mức Nhất ảnh hưởng qua lại quốc gia giai đoạn khởi nguyên Sự đối sánh văn học dân gian dân tộc quốc gia đường thực cho thấy nhiều hứa hẹn Nhiều nhà nghiên cứu khẳng định đường cho tiếp cận vấn đề Việt Nam văn hóa đa tộc người Nhưng chủ yếu trước nay, nhà nghiên cứu trọng đến văn học dân gian người Việt nhiều Riêng việc tìm hiểu mối tương đồng, dị biệt văn học dân gian dân tộc Việt Nam với nước khu vực hạn chế Các tộc người Nam Đảo Việt Nam số lượng người khơng nhiều có dấu ấn văn hóa riêng tạo nên tranh văn hóa, ngơn ngữ văn học phong phú, đa sắc Việt Nam Khi so sánh với “xứ sở vạn đảo” khác Đông Nam Á, bắt gặp điểm tương đồng thú vị… Ở đây, muốn đề cập đến Indonesia, quốc gia đa dân tộc hầu hết sử dụng ngữ hệ Nam Đảo Từ đó, người viết chọn đề tài “So sánh số kiểu truyện cổ tích tộc người sử dụng ngữ hệ Nam Đảo Việt Nam Indonesia” để nghiên cứu luận văn Chúng kỳ vọng cho việc đặt hướng để nhìn nhận hai văn hóa buổi sơ khai với điểm tương đồng khác biệt, biểu qua phận văn học dân gian góc độ tộc người Mục đích nghiên cứu Trong trình thực luận văn, chúng tơi đặt mục đích giải vấn đề sau: - Tìm hiểu hệ ngơn ngữ Đơng Nam Á vai trò ngôn ngữ yếu tố tham chiếu có ảnh hưởng đến văn hóa nói chung văn học dân gian nói riêng Trong đó, định hướng vai trò nối kết ngữ hệ Nam Đảo tộc người Việt Nam Indonesia kim nam cho trình tìm hiểu văn học dân gian - Khảo sát kiểu truyện cổ tích dân tộc sử dụng ngữ hệ Nam Đảo Việt Nam Indonesia - Chỉ điểm tương đồng khác biệt thể loại hai dân tộc Lịch sử vấn đề Đề tài chưa nghiên cứu, chưa có thơng tin ngồi số cơng trình có liên quan trực tiếp đến đề tài công bố sau: - Luận văn Thạc sĩ Phan Xuân Viện Giáo sư Chu Xuân Diên hướng dẫn “Truyện dân gian tộc người Nam Đảo Việt Nam”, NXB Đại Học Quốc gia TP.HCM xuất thành sách 2007 Phạm vi nghiên cứu đề tài rộng, tác giả vào tất mảng truyện dân gian tộc người Nam Đảo Việt Nam gồm Thần thoại, Truyền Thuyết, Truyện cổ tích, Truyện cười truyện ngụ ngơn Phần truyện cổ tích tộc người sử dụng ngữ hệ Nam Đảo phần nghiên cứu luận văn Khi vào nghiên cứu cụ thể, tác giả chia truyện cổ tích thành tiểu loại nhỏ theo truyền thống: Truyện cổ tích lồi vật, truyện cổ tích thần kì, truyện cổ tích tục Ở luận văn này, tác giả Phan Xuân Viện công phu khảo sát nhiều truyện để đưa tương đồng khác biệt truyện cổ tích tộc người sử dụng ngữ hệ Nam Đảo Việt Nam Cơng trình tác giả có nhiều cố gắng định hướng nghiên cứu theo type motif Từ đó, theo tiểu loại truyện cổ tích, có nhiều nhóm truyện motif đề cập đến Tuy nhiên, cơng trình lại chưa qn tiêu chí phân loại truyện cổ tích, cách triển khai tác giả khơng rõ ràng tiêu chí Nhất tác giả tiếp cận cấp độ không rõ ràng, có lúc vào kiểu truyện (type), có lúc lại theo đề tài - cốt truyện, có lúc sử dụng motif đề mục ngang hàng với hai cấp dẫn đến tính hệ thống bị phá vỡ - Bài nghiên cứu: “Truyện cổ tích Indonesia Malayixia” GS.TS Đức Ninh đăng sách “Một số vấn đề văn hóa dân gian (Folklore) Đơng Nam Á”, NXB Khoa học xã hội Hà Nội, 2008 Trong nghiên cứu này, Đức Ninh đưa đúc kết khái quát truyện cổ tích Indonesia Malaisia xác định tảng dân tộc văn hóa cho đời truyện cổ tích hai quốc gia Hai quốc gia hình thành lãnh thổ Nusantara, có tầng văn hóa chung gọi Mã Lai – Indonesia Ông phân loại truyện cổ tích Indonesia thành: TCT Thần kỳ; TCT Sinh hoạt; TCT động vật Theo đó, tác giả cho rằng: “Việc phân loại thành kiểu loại truyện cổ tích theo nội dung yếu tố hình thức cách thức tối ưu để trình bày khái quát truyện cổ tích Mã Lai – Indo” 0F P Đi sâu vào tiểu loại, Đức Ninh chứng minh rằng: Truyện cổ tích thần kì có thay đổi so với thần thần thoại, thể loại mà trực tiếp có mối quan hệ họ hàng Chẳng hạn loạt truyện cổ tích thần kì kể nhân người vật, mang ý nghĩa tô tem - trang 84, Một số vấn đề văn hóa dân gian (Folklore) Đông Nam Á, NXB Khoa học xã hội Hà Nội, 2008 giáo; cách xây dựng nhân vật diện quan niệm thiện thắng ác; thể xung đột gia đình sau chế độ thị tộc-bộ lạc hay “đại gia đình” tan vỡ Sau đó, tác giả khẳng định nhân vật truyện cổ tích thần kỳ Indo - Malai khơng ngồi nhận định Melechinski (Nhân vật truyện cổ tích thần kỳ, Matxcova): “hình tượng người dần thay đường nét màu nhiệm, người đạt mục đích sức lực mình, chiến thắng điều khiển vật” Truyện cổ tích sinh hoạt động vật phản ánh đầy đủ hơn, toàn diện mối quan hệ người với người với vật so với truyện cổ tích thần kì Thế giới động vật mang sắc thái người qua để phê phán thói hư tật xấu, đề cao luân lý Hình tượng can chi ( Cerita Kancil - hươu, Mã Lai Pelanduk) phổ biến thành chuỗi truyện; vật đại diện cho trí thơng minh người, cách quy chụp “phiên bản” xã hội người Những đánh giá Đức Ninh mở tảng cho việc nghiên cứu truyện cổ tích Indonesia, dù góc độ định khơng phải đầy đủ giúp cho người viết q trình lý giải kiểu truyện cổ tích cụ thể khảo sát luận văn Có thể thấy, lịch sử việc nghiên cứu vấn đề hạn chế Thời gian gần có nghiên cứu sơ khởi truyện cổ tích tộc người sử dụng ngữ hệ Nam Đảo Việt Nam, tổng hợp văn truyện đến cơng trình nghiên cứu theo góc độ khác dân tộc học, loại hình học Đối với truyện cổ tích Indonesia, nghiên cứu Việt Nam hoi Những bất đồng ngôn ngữ chướng ngại lớn dẫn đến hạn chế tham khảo nghiên cứu Indonesia truyện cổ tích Nhưng xem viên gạch để mở nhiều hướng nghiên cứu khác tri nhận lớp ẩn tàng văn hóa, người thơng qua truyện cổ tích Phạm vi đề tài - Đề tài giới hạn phạm vi truyện cổ tích tộc người sử dụng ngữ hệ Nam Đảo Việt Nam Indonesia - Quá trình nghiên cứu so sánh số (khơng phải tồn bộ) kiểu truyện cổ tích dựa nguồn tư liệu có Phương pháp nghiên cứu a Các phương pháp nghiên cứu khoa học văn học: - Phương pháp thống kê: sử dụng để thống kê truyện cổ tích dân tộc sử dụng ngữ hệ Nam Đảo Việt Nam Indonesia Quá trình thống kê gắn liền với việc thu thập liệu để tạo nên “mẫu” đủ làm tảng cho trình khảo sát Trong trình nghiên cứu, phương pháp thống kê áp dụng cấp độ khác để mô hình hóa kiểu truyện làm tảng cho phân tích lý giải - Phương pháp so sánh: sử dụng với tư cách phương pháp với thao tác đề tài mang tính chất văn học so sánh Quá trình vào cấu tạo truyện đánh giá sở so sánh kiểu truyện dân tộc sử dụng ngữ hệ Nam Đảo Việt Nam Indonesia, từ giúp hiểu rõ chất, vị trí truyện cổ tộc người Nam Đảo nhìn đối sánh với truyện cổ Indonesia Những so sánh dựa nguyên tắc khách quan phi định kiến, không lấy văn học làm điểm quy chiếu cho văn học khác với nhìn thiên lệch Tất nhiên, so sánh dựa tương quan thứ bậc truyện cổ, khơng có phân hạng cao thấp Nguyên tắc so sánh liên ngành sử dụng trình khảo sát mang lại nhìn tồn diện đánh giá vấn đề xác Q trình so sánh kiểu truyện tộc người sử dụng ngữ hệ Nam Đảo Việt Nam Indonesia nghiên cứu từ so sánh nhiều cấp độ nên nguyên tắc so sánh tổng hợp áp dụng suốt trình nghiên cứu với so sánh từ kiểu truyện (type) motif đồng thời với trình so sánh nhiều hệ thống giúp nhìn nhận ý nghĩa tiềm ẩn đánh giá tương quan giá trị - Phương pháp cấu trúc sử dụng trình phân giải tác phẩm để định hình cấu trúc truyện Cấu trúc nội truyện tảng cho khái qt mơ hình hóa thành kiểu truyện; đối sánh thành tố cấu thành nên tác phẩm sở khoa học cho kết luận chi tiết b Phương pháp nghiên cứu văn học dân gian: - Nghiên cứu văn học dân gian theo vùng văn hóa: đặt văn học dân gian tộc người sinh văn hóa để nghiên cứu với dân tộc sử dụng ngữ hệ Nam Đảo Việt Nam Indonesia có ảnh hưởng từ văn hóa ngơn ngữ Nam Đảo dẫn đến tương đồng Q trình biến đổi theo sinh văn hóa tạo nên nét riêng ghi dấu truyện cổ tích tộc người - Nghiên cứu theo phương pháp loại hình học văn học dân gian áp dụng để làm tảng định hình cho cấu trúc truyện theo loại hình truyện cổ tích phân chia thành yếu tố, tìm hiểu mối quan hệ chúng Sự xác định từ loại hình giải vấn đề từ giới thuyết loại hình truyện cổ tích áp dụng lý thuyết thi pháp để phân loại nhỏ hơn, trình di chuyển, biến dạng thể loại theo thời gian, khơng gian để phân thành truyện cổ tích lồi vật, truyện cổ tích thần kỳ, truyện cổ tích sinh hoạt - Phương pháp nghiên cứu liên ngành sử dụng để nghiên cứu truyện cổ tích văn học dân gian tác động không ngừng ngành khác folklore Các tác động văn hóa học, lịch sử đặc biệt dân tộc học đặt sở cho kiến giải vấn đề nội dung truyện cổ tích tộc người sử dụng ngữ hệ Nam Đảo hai quốc gia 6.Ý nghĩa thực tiễn đề tài Những kết đạt đến đề tài hy vọng giúp ích cho vấn đề sau: - Tìm mối liên hệ khác biệt truyện cổ tộc người sử dụng ngữ hệ Nam Đảo Việt Nam Indonesia để thấy mối liên hệ cội nguồn văn hóa, ngơn ngữ ảnh hưởng đến truyện cổ dân gian ứng xử văn hóa tộc người đại; - Góp cách nhìn so sánh mối liên hệ truyện cổ tích Việt Nam Indonesia, hy vọng từ mở hướng nghiên cứu có ý nghĩa khơng ngữ hệ Nam Đảo Việt Nam, Indonesia mà phận khác; - Những kết đề tài góp phần mở rộng cách nhìn nhận, cơng tác giảng dạy Văn học dân gian Việt Nam nói chung truyện cổ tích nói riêng đối sánh với Indonesia nước Đông Nam Á khác Timun Mas cô bé sinh từ hạt dưa chuột người khổng lồ đưa cho hai vợ chồng nghèo ngày lớn nhanh thổi Motip giết ăn thịt vật linh thiêng làm hóa thành vật xuất số truyện cổ tích tộc người sử dụng ngữ hệ Nam Đảo Việt Nam Indonesia Vì giết dọc trắng chúa người thợ săn hóa thành voi (sự tích voi); hay làng – người ăn thịt lợn trắng già Chao làm trái lời thề nên động đất hóa thành Ia Nueng (biển Hồ); Ở Indonesia có truyện người đàn ơng ăn trứng rồng hóa thành rồng sơng khiêu chiến với lồi khác, chết hóa thành đảo Nusa (sự tích đảo Nusa); Sự tích hồ Bening kể làng keo kiệt ăn thịt rắn lớn rừng dùng thịt rắn nướng để mở tiệc Hồn rắn hóa thành đứa trẻ kỳ qi bẩn thỉu đầy mụ nhột vào làng xin ăn chẳng cho trừ ông già nghèo Đứa bé bày ông cách ngồi vào cối giã gạo cầm cào thóc trời chuyển Sau thách làng nhổ tàu nhỏ cắm xuống, nhổ lên biến thành đại hồng thủy nhấn chìm tất cả, hóa thành hồ Bening So với kiểu truyện người hóa thân tộc người sử dụng ngữ hệ Nam Đảo Việt Nam Indonesia có số lượng truyện chứa motip người hóa thành vật lời nguyền lớn (10 truyện bất hiều bị lời nguyền) Chính motip thể niềm tin vào lời nguyền vô quan trọng giới tinh thần nhân dân Trong đó, có lý khác dẫn đến nhân vật bị lời nguyền Đó đứa bất hiếu khơng nhận cha mẹ thường bị nguyền rủa hóa thành đảo thành đá, thành hồ: Đảo thuyền; Malin Kungdang Thay truyện người mẹ bị từ bỏ truyện Sự tích đảo Bagga; Sampuraga người cha Truyện Đá khóc, người gái coi mẹ người hầu; Vua Mintin nguyền hai đứa tranh giành quyền lực mình, người anh biến thành cá sấu, người em biến thành rồng (Lời nguyền vua Mintin) Nàng cơng chúa bất hiếu đòi tất châu báu đất nước, vua hoàng hậu khơng chấp nhận nàng đòi trả tất bị nguyền nơi nàng đứng hóa thành hồ Màu Sắc Vì tình u nàng cơng chúa Pukes bị nguyền hóa thành đá trận mưa lớn làm nên hồ Tawa Laut; Hay ngộ nhận tội bất hiếu đứa cháu ăn hết đồ ăn bỏ xương vào, người mẹ tưởng bất hiếu nên cầu nguyện trời làm nơi tổ chức tiệc mừng vụ mùa hóa thành hồ Lau Kawar Riêng truyện Mẹ kì lạ, đứa khơng nghe lời ăn trứng cá mà người mẹ biển phiến đá mở cho bà bước vào vĩnh viễn Sự trừng phạt đứa chúng mẹ vĩnh viễn Còn người mẹ với lời dặn hóa đá dấu vết tập tục kiêng ăn trứng cá văn hóa địa phương Sự phạm lỗi dẫn đến trừng phạt Khi bị lừa dối người anh hùng Bandung dù yêu công chúa Loro cháu gái vua Raja Baka, ông vua độc ác, nàng thách cưới 1000 đền Bandung làm xong nàng cầu cung nữ giã gạo làm cho Bandung tưởng trời sáng thất bại Ơng nguyền rủa cơng chúa hóa thành tượng đá cô gái đến già không lấy chồng Đó nguồn gốc tượng đá đến bay gần Prambanan Ngồi kiểu truyện người hóa thân tộc người sử dụng ngữ hệ Nam Đảo Indonesia có motip kẻ độc ác tham lam bị hóa thành vật: Cá Pesut; Hồ Situ Bagendit; tích đảo Senua chim Nuốt; Câu chuyện đền Pari, … Motip không nghe lời dặn phổ biến nhiều truyện kiểu truyện thấy có dạng khơng nghe lời cha mẹ: Huyền thoại hồ Tawa Laut, yêu người bất đẳng cấp không chấp nhận, nàng công chúa Pukes tâm theo người yêu, nàng không quay đầu lại khơng bị lời nguyền Vì nghe hồng hậu khóc, cơng chúa quay lại làm trái lời nguyền hóa đá, sau trận mưa lớn Hoặc đứa cháu không lời ông bà: Cô cháu gái không lời; Huyền thoại chim Moopoo Cũng khơng nghe lời dặn nên đến sinh nhật 150 tuổi Sangi tiết lộ bí mật ơng mãi hóa rồng (Sangi thợ săn) Trong Thần thoại Hy Lạp kể hộp nàng Pangdor thần Dớt sai mang xuống trần gian Vì tò mò khơng nghe lời dặn thần Zớt, nàng mở hộp chứa tất thứ xấu xa, độc ác, bệnh tật … làm người trở nên tệ hại Còn truyện cổ tích, khơng nghe lời dẫn đến hậu khơng lường Có thể bước phát triển tư tưởng thần thoại truyện cổ tích gia cố thêm với nhân vật đời thường giải thích nguồn gốc vật Ngồi ra, kiểu truyện người hóa thân Indonesia có số kiểu hóa thân khác như: - Người chồng vơ tình giết vợ hóa thành đảo San hơ: Napombalu; - Người vợ chờ chồng hóa đá: Nguồn gốc Pantai Karang Nini; - Bị hãm hại, chết hóa thành vật: Hoa Kemuning; Sự tích chim Ruai; - Nàng cơng chúa Dewi Limaran lỡ chê ốc mụ phù thùy biến thành xấu xí nên Bị lời nguyền phù thủy hóa thân thành “con ốc vàng” Sự xuất motip không nhiều, tập trung motip hóa thân với hai chiều khác Tuy nhiên thấy kiểu truyện người đội lốt tộc người sử dụng ngữ hệ Nam Đảo Việt Nam Indonesia, motip lại có biến hóa đa dạng tạo nên nét riêng kiểu truyện nước Đối với kiểu truyện người hóa thân tộc người sử dụng ngữ hệ Nam Đảo Việt Nam, tập trung vào motip hóa thân từ người đội lốt vật trở lại thành người đẹp Còn tộc người sử dụng ngữ hệ Nam Đảo Indonesia số lượng motip hóa thân từ người thành vật chiếm tỉ lệ lớn Nhiều motip nhân hóa thân phổ biến hai nước Các kiểu hóa thân làm thay đổi đời nhân vật Họ tái sinh đời hạnh phúc viên mãn, kiếp vật vĩnh viễn Có thể thấy motip tập trung vào việc xây dựng phát triển cốt truyện nhân vật theo ảnh hưởng thần thoại suy nguyên Hầu hết hai nước có motip chung, tần suất xuất khác 3.3.3 Kiểu nhân vật Điểm thấy cách xây dựng nhân vật kiểu truyện người hóa thân hầu hết nhân vật mang tính thần kì Tính chất thần kì nhân vật kiểu truyện người hóa thân Việt Nam thể từ đầu sinh kì lạ Có nhân vật mơ tả với sinh nở kì lạ Đó gái Nai Ka Điêng nhỏ ngón tay út, người mẹ góa sinh ốc đặt tên “Cậu Ốc”, chàng “Phò mã Sọ Dừa” hay “chàng lợn” sinh từ người gái uống nước tắm ao rừng; gái từ cóc xấu xí hai vợ chồng nghèo mang (Con dâu nhà trời) Trường hợp chàng trai truyện lông tông khác lạ: Hai vợ chồng nghèo uống nước truyện Cây lơng tơng có thai sinh hạt lông tông Cây mọc lên cao lớn chim phượng hoàng xuống làm tổ Trứng rơi xuống nở thành chim non xin làm nuôi chim ăn nhiều, ông bà ko nuôi Chim bay vào rừng xanh biến thành chàng trai khỏe mạnh Riêng trường hợp “cậu khỉ vàng” sinh với mẹ khỉ chúa cha người Sự sinh nở kì lạ đặc biệt dòng máu thần linh sẵn có nhân vật yếu tố quan trọng cấu thành nên chất nhân vật phân tích ý nghĩa kiểu truyện người dũng sĩ Chính vậy, cách xây dựng nhân vật có nhiều điểm tương đồng với nhân vật chàng dũng sĩ, người có tài truyện cổ tích Trong truyện tộc người sử dụng ngữ hệ Nam Đảo Indonesia, xuất nhân vật dạng không nhiều truyện kể vương quốc Vát-gio thành phố Xing – Kang, cậu bé sinh từ ống tre; Chàng ếch (Bujang Katak) lại sinh mang hình hài ếch nhỏ… Những nhân vật theo dạng thường xuất thân gia đình nghèo, cầu khẩn ông bà luống tuổi muộn hay người gái khơng có chồng uống nước lạ nên sinh Cũng có trường hợp, nhân vật mô tả cụ thể xuất thân thần thánh chàng khỉ Skura, vốn cõi trời Chính hình thức nhân vật trọng với nhiều kiểu khác Chúng thấy có kiểu dáng nhân vật sau: Dạng 1: vật Dạng 2: phận thể người Dạng 3: đồ vật Dạng 4: tiên mang lốt chim Nhân vật sinh mang hình dáng vật vật xấu xí dạng phổ biến Qua khảo sát kiểu truyện người hóa thân tộc người sử dụng ngữ hệ Nam Đảo Việt Nam thấy hình dạng nhân vật người chồng người vợ: - Nhân vật người chồng thường dạng sau với tần suất xuất hiện: Trăn (2 lần); Rắn (3 lần); Sọ Dừa (2 lần); Chồn (3 lần); Voi; Lợn; Khỉ vàng; Chim cu gáy… - Người vợ: ngón tay út; ngà thần; cóc; gái lốt da bò; tre; ba ba, chúa khỉ, ốc Trong truyện tộc người sử dụng ngữ hệ Nam Đảo Indonesia ta thấy có nhân vật người vợ/ người chồng lốt vật: - Người chồng: cá (3 lần); người cung trăng xuống (1 lần); khỉ (2 lần); ống tre (1 lần); chó (1 lần) - Người vợ: tiên (3 lần); bò (1 lần), linh dương (1 lần); ốc vàng (1 lần); ếch (1 lần); chim sẻ (1 lần); heo rừng (1 lần); cá vàng (1 lần) Có thể thấy da dạng cách xây dựng ngoại hình nhân vật kiểu truyện người hóa thân Tất nhiên, ngồi nhân vật từ cõi khác dáng dấp nhân vật vào truyện vào giới người không bình thường Thường kiểu nhân vật hóa thân trở lại thành người sống hạnh phúc Đặc biệt, nhân vật có tài Chính tài giúp họ vượt qua thử thách, đặc biệt thách cưới nhà vợ/nhà chồng; đồng thời giúp đỡ đối phương vượt qua khó khăn tạo dựng sống tốt đẹp Điều dễ thấy khác với nhân vật người bất hạnh người dũng sĩ vai trò lực lượng thần kì trợ giúp thể rõ rệt Nhân vật người hóa thân mang tính thần kì lực tự thân nhân vật chủ yếu Dù truyện cổ tích Indonesia hay Việt Nam, cách khắc họa nhân vật nghiêng đời thường Đó chưa kể nhân vật ban đầu người thường sau hóa thân thành vật hồn tồn mang tính chất trần Tính chất thần kì việc hóa thân nhân vật khơng phải mang tính chủ động nhân vật Trong kiểu truyện người hóa thân tộc người sử dụng ngữ hệ Nam Đảo Indonesia kiểu nhân vật phổ biến Bản thân nhân vật kiểu truyện người hóa thân thường người bất hạnh với hình hài xấu xí, mang dáng dấp vật họ gặp chàng trai cô gái nghèo hiếu thảo thưởng xứng đáng Ngay phần thưởng dành cho họ thử thách, vượt qua rào cản hình thức, dư luận truyện Nàng út lấy chồng trăn, Nai Ka Điêng; Chàng Rắn, Phò Mã Sọ Dừa, Trăn thần, H’bia Rác chồng Chồn… Có 16 truyện tộc người sử dụng ngữ hệ Nam Đảo Việt Nam xây dựng hình tượng nhân vật với thử thách Tính chất song hành hai nhân vật thường kèm gồm người đội lốt người trở thành vợ/chồng người đội lốt thường thấy truyện tộc người sử dụng ngữ hệ Nam Đảo Việt Nam Các nhân vật kiểu truyện người hóa thân Indonesia thường mang tính chất đơn lẻ Những tranh chấp người chị em gái, hãm hại tồn kiểu truyện người hóa thân tộc người sử dụng ngữ hệ Nam Đảo Việt Nam Indonesia Thường mối quan hệ dẫn đến xung đột sống Ở hai nước người bị hại cô em út, thân phận quen thuộc truyện cổ tích Ở Việt Nam thường người chị tranh chồng em nên hại em út Sự tập tục hôn nhân sororat (hôn nhân chị em vợ) phổ biến thị tộc cho phép thu xếp hôn phối kiểu thống chị em họ trẻ tuổi Cái chết sớm đơi vợ chồng trẻ dẫn đến thay đổi việc thu xếp phải phù hợp với chuẩn mực hôn nhân: nàng dâu tương lai chị em họ theo đời định, xa Chính tập tục cộng với thay đổi địa vị người em út dẫn đến việc hãm hại người em út để tranh giành Ở Indonesia thường nàng công chúa tranh giành sủng vua cha Tuy vậy, kết thúc mối xung đột hai hướng khác Nếu truyện Việt Nam cuối em út đồn tụ hạnh phúc bên chồng nàng cơng chúa xấu số hồi niệm người đời loài hoa Kemuning, loài chim Ruai… Trong kiểu truyện người hóa thân Indonesia, chúng tơi thấy phổ biến nhân vật phản diện để mang tính giáo dục kết thúc dành cho kẻ độc ác, tham lam ích kỉ Sự trừng phạt kẻ nhà giàu tham lam, kẻ bủn xỉn khinh rẻ người khác tất yếu Chúng thường bị động đất nước dâng lên nhấn chìm để lại dấu ấn hồ (Situ Bagendit; Part Pedit; Câu chuyện đền Pari…) hay kẻ bất hiếu quay lưng với q khứ mình, phủ nhận bậc sinh thành, tội bất hiếu trời không dung đất không tha bị biến thành đảo, hồ, cá sấu rồng… Nhân vật hóa thân tộc người sử dụng ngữ hệ Nam Đảo Indonesia thường tập trung vào hóa thân nhân vật vào cuối truyện Tính thần kì làm thay đổi đời nhân vật khác với tính chất đời thường mở đầu truyện Điểm khác biệt làm nên dáng dấp riêng cho nhân vật hóa thân tộc người sử dụng ngữ hệ Nam Đảo Indonesia Các hóa thân thường thấy phổ biến nhân vật kiểu truyện người hóa thân Indonesia hóa đá, đảo: Loro Jonggang; Mẹ; Putri Bungsu rồng; Đảo thuyền, Malin Kundang; Sampuraga; Napombalu; Huyền thoại đảo Kantan; Nguồn gốc Pantai Karang Nini; Đá khóc; The White Gibbon; Câu chuyện đền Pari; Huyền thoại đảo Senua; Huyền thoại đảo Nusa; Hóa hồ: Sự tích hồ Tawa Laut; Laut Kawar; Telega Warna (hồ màu sắc); Situ Bagendit;… Hóa thành chim: Sự tích chim Moopoo; Sự tích chim Ruai; Jangga Hatuen Bulan Ngồi có hóa cây: Sự tích cọ đường; Sự tích hoa Kemuning; Sự tích hoa sen Sự kết thúc thường dành cho hai dạng nhân vật: Dạng thứ nhất: nhân vật có tội, lỗi bị nguyền rủa, tham lam độc ác bị trừng phạt; dạng thứ hai: nhân vật tốt bụng bị hãm hại chết hóa thành vật tự cầu xin hóa thành vật Dạng thứ hai khơng nhiều Đó trường hợp nàng Kemuning nàng công chúa bị người chị hãm hại chết hóa thành hoa Kemuning chim Ruai; hay nàng cơng chúa bị thương mũi nên tự cầu xin hóa thành rắn (Cơng chúa Rắn); người em gái muốn trả tất nợ anh trai xin biến thành lồi mà tất hữu ích, Sự tích cọ đường Về phương diện đề tài, câu chuyện có nhân vật hóa thân thành lồi động vật, thực vật hay đồ vật, thiên thể… có mục đích giải thích cho nguồn gốc đời vật T T tượng giới tự nhiên Đây loại đề tài phổ biến thần thoại truyền thuyết Loại đề tài 2T 2T phản ánh nhận thức người giới xung quanh sở liên tưởng tới đặc điểm giới người Do đó, vật xấu xí thường gây hại cho người vắt, muỗi, dòi, bìm bịp… cho người tham lam, độc ác, khơng thẳng hóa thành họ chết Có thể xem dạng hóa thân thành vật gọi tái sinh gắn liền với tư tưởng ý niệm vấn đề đạo đức – xã hội người 2T T Như vậy, kết cuộc đời nhân vật hóa thân kiểu truyện người hóa thân tộc người sử dụng ngữ hệ Nam Đảo Việt Nam Indonesia hai hướng: Nhân vật hạnh phúc thưởng xứng đáng nhân vật hóa thành vật Hướng thứ thường thấy kiểu truyện người hóa thân Việt Nam, hướng thứ hai thường thấy truyện Indonesia Nhân vật kiểu truyện xây dựng theo hướng đơn tuyến, kiểu truyện người hóa thân Indonesia, nhân vật xuất để bổ sung cho trình phát triển tình tiết truyện, mang tính cắt ngang nhiều xây dựng hình ảnh nhân vật cách trọn vẹn Các nhân vật có thay đổi hình dạng đặc điểm trở thành xuyên suốt kiểu nhên vật truyện Sự ** Tiểu kết Điểm xuất phát kiểu truyện người hóa thân thực phong phú Con người tiến hóa từ vật có q trình trở lại thành vật Từ thay đổi xã hội quan niệm người mối quan hệ với giới loài vật tan vỡ dần vào kiểu truyện người hóa thân Đây sản phẩm tư duy vật cổ sơ: người vật thể khơng xa lạ văn hóa ngun thủy Nếu xem truyện cổ tích mảnh vỡ thần thoại kiểu truyện thể rõ nhất, đặc biệt truyện cổ tích người hóa thân Indonesia Kiểu truyện người hóa thân hình thành nhận thức mang tính vật thơ sơ, chất phác người xưa Đó quan niệm người vật có nguồn gốc thể Thế giới quan phản ánh rõ nét thần thoại truyện cổ tích thần kì nối tiếp tính tục gia tăng để làm nên câu chuyện dù có tính hoang đường mang áo rách nát gần gũi đời thường, vào sống đa phần nhân dân Quan niệm thẩm mỹ dân gian, đối lập bề tâm hồn cách để tác giả dân gian chiêu tuyết cho người thân phận thấp hèn bị bọn thống trị khinh rẻ Nằm tư tưởng chung truyện cổ tích, kiểu truyện người hóa thân tộc người sử dụng ngữ hệ Nam Đảo Việt Nam Indonesia tia hồi quang khứ, phản ánh nguồn gốc người, sinh có mối liên hệ với giới tự nhiên Qua nhân dân lao động thể quan niệm mối quan hệ hình dáng bên ngồi phẩm chất bên người Thực tế, có đối lập hình dáng bên ngồi với phẩm chất bên người Coi trọng phẩm chất bên trong, khẳng định giá trị người nằm đạo đức, tài Quan niệm vẻ đẹp hoàn thiện người: kết hợp vẻ đẹp tâm hồn hình thức thể triết lí nhân sinh: hiền gặp lành Người lao động mơ ước xã hội công bằng: Người lương thiện, tài giỏi hưởng hạnh phúc, ban thưởng; kẻ xấu xa, độc ác phải bị Trừng phạt Điều cho thấy tinh thần lạc quan, niềm tin vào người điều tốt đẹp Thế giới cổ tích người lao động bình dân Sự hình thành kiểu truyện người đội lốt có nguyên nhân nội thể loại, tức nguyên nhân phương thức sáng tạo yếu tố thần kì Khai thác yếu tố thần kì từ nhân vật trung tâm nguyên nhân trực tiếp làm nảy sinh hình tượng người đội lốt Hệ thống motip phong phú, ngồi motip hóa thân, nhiều motip khác có chức ý nghĩa tư tưởng văn hóa giáo dục người Ở kiểu truyện người hóa thân tộc người sử dụng ngữ hệ Nam Đảo Việt Nam Indonesia xuất motip Việt Nam thiên người đội lốt vật trở lại thành người Indonesia ngược lại Sự xuất tần suất xuất motip tất nhiên liên quan đến nội dung kiểu truyện Ý nghĩa hóa thân nhiều nghi vấn Ẩn sau lớp áo vật, hóa thân câu chuyện văn hóa tín ngưỡng riêng tộc người tộc người sử dụng ngữ hệ Nam Đảo Việt Nam Indonesia Đó mối quan hệ người – vật mà tùy theo quốc gia theo thời gian sớm muộn mà tính chất có thay đổi Những hôn nhân người – vật phổ biến kiểu truyện này, rào cản dư luận quan niệm xã hội đến lúc người khơng thể vượt qua có thất bại Văn hóa dân gian nói chung văn học dân gian ln kèm với tín ngưỡng, nghi lễ Trong buổi sơ khai, khái niệm tơn giáo chưa hình thành tín ngưỡng gắn với niềm tin người sở cho giới tinh thần phong phú Đằng sau hóa thân hầu hết tài năng, lớp vỏ xấu xí vật, đồ vật hủy diệt tài để vượt qua thử thách tự chứng minh để cộng đồng thừa nhận Ở kiểu truyện người hóa thân Việt Nam có trọng thêm q trình sinh kì lạ nhân vật Sự vận động tự thân nhân vật vắng bóng lực lượng trợ giúp thần kì với xuất thân nghèo hèn đưa tính chất truyện gần với đời thường hơn, nhân vật mang tính thần kì hóa thân, tính chất thể rõ cách xây dựng nhân vật Các tộc người sử dụng ngữ hệ Nam Đảo Indonesia Cộng với phần thưởng lấy vợ chồng sống hạnh phúc, việc lột bỏ lớp vỏ xấu xí phần thưởng cho nhân vật Những kẻ tham lam độc ác, phạm tội bị trừng phạt hóa thành thứ Việc nêu lên chứng tích địa danh, giải thích tượng lưu đến mang mục đích giải thích phổ biến truyện Indonesia Ở lưu giữ hình ảnh người bất hạnh, chết hóa thân Thường kiểu truyện người hóa thân tộc người sử dụng ngữ hệ Nam Đảo Việt Nam có kết cấu phức tạp Nhưng khơng có nghĩa kiểu truyện người hóa thân tộc người sử dụng ngữ hệ Nam Đảo Indonesia câu chuyện có kết cấu phức tạp với nhiều tình tiết đa dạng đời nhân vật trãi qua nhiều giai đoạn khác Những tầng bậc văn hóa tín ngưỡng kiểu truyện lớn, thể hình hài nhân vật dù bắt đầu hay kết thúc Sự trở với đá hồ, hay đảo truyện Indonesia dấu ấn văn hóa hải đảo sâu đậm KẾT LUẬN Nằm trường phổ quát tư nhân loại nói chung truyện cổ tích nói riêng, truyện cổ tích tộc người sử dụng ngữ hệ Nam Đảo Việt Nam Indonesia có tương đồng khác biệt Phần lớn kiểu truyện hai nước thể nguồn gốc địa tộc người Do địa bàn sinh tụ tách biệt nên q trình bị đồng hóa, ảnh hưởng tư tưởng ngoại lai Đặc biệt, tộc người sử dụng ngữ hệ Nam Đảo Việt Nam chủ yếu sống miền núi cao nguyên dọc dãy Trường Sơn Việt Nam có q trình giao lưu Từ đó, văn hóa núi rừng dần để lại ảnh hưởng câu chuyện người Nam Đảo Điểm riêng biệt dễ thấy tộc người kiểu tư phác, hồn hậu riêng dân tộc thiểu số Trong đó, yếu tố văn hóa hải đảo đậm nét người Nam Đảo Indonesia Ngồi ra, q trình thay đổi địa bàn sinh tụ ghi dấu câu chuyện kể tộc người Nam Đảo Việt Nam Từ q trình lịch sử văn hóa dẫn đến tương đồng dị biệt mặt cốt truyện truyện cổ tích tộc người sử dụng ngữ hệ Nam Đảo Việt Nam Indonesia: Về kết cấu truyện, chúng tơi thấy có nhiều điểm tương đồng hai quốc gia, khơng có di chuyển kiểu truyện lồng khung mà phổ biến kết cấu truyện lồng truyện Dấu ấn tiếp biến rõ nét theo nhiều biểu khác Đôi trùng lắp kết cấu dị cốt kể có dịch chuyển tộc người hai nước Sự khác biệt dừng lại cấp độ tình tiết thay đổi hướng phần kết Chính đoạn kết thể cách nhìn nhận tộc người có phần khác Dấu ấn thực có phần đậm nét Indonesia thay cho tính thần kì, kết thúc trọn vẹn phần lớn truyện cổ tích tộc người Việt Nam Ở riêng nước lại có phát triển thêm nhiều kết cấu truyện Đặc biệt, kiểu truyện cổ tích khảo sát Indonesia lại phát triển cốt truyện riêng biệt với nhiều tình tiết kiện xuất truyện Bên cạnh đó, đa phần kết cấu truyện cổ tích tộc người lại mang tính đơn tuyến Các kiện tình tiết giản lược, dồn trọng tâm cho kiện mang chức phát triển cốt truyện mà Hiện tượng cắt mảnh kết cấu truyện xuất hình thức chuỗi kiện giống truyện khác điều phủ nhận kết cấu truyện cổ tích tộc người sử dụng ngữ hệ Nam Đảo Việt Nam Indonesia Kết cấu truyện lồng truyện kiểu truyện khung xuất nhiều hai nước ba kiểu truyện khảo sát Điều khẳng định có q trình di chuyển cốt kể tộc người sử dụng ngữ hệ Nam Đảo Việt Nam Không thể phủ nhận, lợi ngôn ngữ đường truyền dẫn cho câu chuyện cổ tích tộc người sử dụng ngữ hệ Nam Đảo hai quốc gia Xuất phát điểm tộc người, địa bàn sinh tụ nhiều thể truyện cổ tích tộc người sử dụng ngữ hệ Nam Đảo Việt Nam Indonesia Điều chi phối bối cảnh xảy câu chuyện Ở Indonesia nhiều câu chuyện xảy đảo, cung điện Còn Việt Nam thường câu chuyện nơi rừng núi Tây Nguyên, nơi buôn làng… Những phản ánh xung đột gia đình, giai tầng từ thấp đến cao, từ hòa giải đến khơng thể hòa giải ln diện truyện cổ tích hai nước, rõ nét kiểu truyện người bất hạnh người hóa thân Mỗi kiểu truyện góc độ nhìn nhận khác với mức độ khác Mâu thuẫn gia đình tộc người Nam Đảo Việt Nam thường chị em gái, mẹ gái Ở Indonesia, tảng cho phát triển câu chuyện thường xung đột cha anh em trai với Kết thúc truyện thường đường chung truyện cổ tích: kết thúc có hậu Tuy nhiên, điều lại phổ biến truyện cổ tích tộc người Nam Đảo Việt Nam Cái thiện chiến thắng giành phần thưởng xứng đáng Nhiều kết thúc truyện cổ tích tộc người Nam Đảo Indonesia lại chọn kết thúc gần với thực Dù vậy, lực lượng đại diện cho thiện tìm chỗ đứng tâm thức dân gian, ác bị tiêu diệt mà Hầu hết, kiểu truyện tộc người sử dụng ngữ hệ Nam Đảo Việt Nam Indonesia có motip chung Hệ thống motip chung đa dạng hai nước có nhiều nét tương đồng chức năng, ý nghĩa Sự khác thường hình thức biểu motip phù hợp với văn hóa địa phương tri nhận tộc người Mỗi kiểu truyện quốc gia có motip riêng, thường chúng mang dấu ấn văn hóa, tín ngưỡng tộc người nhiều Sự khác không Việt Nam Indonesia mà khác thân tộc người sử dụng ngữ hệ Nam Đảo nước Trong giai đoạn phát triển cốt truyện nói chung đời nhân vật nói riêng kiểu truyện cổ tích hai nước có nhiều motip Mỗi motip đóng vai trò riêng Có motip thuộc nhân vật, có motip thuộc lực lượng trợ giúp, có motip thuộc bối cảnh… Nhiều trường hợp truyện cổ tích tộc người Nam Đảo Việt Nam phát triển số motip với tần suất xuất lớn Indonesia lại hạn chế ngược lại Điều tùy thuộc vào trình xây dựng cốt truyện phát triển tình tiết truyện cổ tích tộc người Tuy nhiên, qua thống kê đối chiếu thấy phần lớn ý nghĩa chức motip xuất bảng thống kê chức motip V.IA Prop cơng trình “Hình thái học truyện cổ tích” Ngồi ra, có số trường hợp truyện cổ tích tộc người sử dụng ngữ hệ Nam Đảo Việt Nam Indonesia có chức biểu riêng không nhắc tới cơng trình Vấn đề có điều kiện tiếp tục nghiên cứu Nhiều motip xuất kiểu truyện khác đóng vai trò chức khác Một số motip xuất với tần suất lớn có ý nghĩa quan trọng cho hình thành đặc trưng kiểu truyện lại xuất ít, đóng vai trò motip vệ tinh cho phát triển cốt truyện nhân vật kiểu truyện khác Hiện tượng xảy truyện cổ tích tộc người sử dụng ngữ hệ Nam Đảo Việt Nam Indonesia Chính thay đổi motip đánh dấu chuyển biến chức motip đồng thời thể dung nạp nội dung tư tưởng tộc người khác Tính thần kì nhân vật thường truyện cổ tích tộc người Nam Đảo Việt Nam thường xây dựng từ sinh nở kì lạ, nguồn gốc xuất thân thần thánh, chiến công vượt bậc kết thúc… Tuy nhiên, yếu tố thần kì tộc người sử dụng ngữ hệ Nam Đảo Việt Nam gia cố vào phần đầu với Indonesia thường kết thúc truyện Rồi sau đó, với việc đưa thực tế hữu với chứng tích cách để “giải trường cổ tích” Nguồn gốc xuất thân kiểu nhân vật truyện cổ tích Việt Nam phần lớn nghèo khổ Indonesia số lượng nhân vật chốn cung vàng điện ngọc chiếm tỉ lệ lớn Nhân vật truyện cổ tích tộc người Nam Đảo thường miêu tả cặn kẽ chi tiết từ hình dáng, hành động, lời nói Trong đó, nhân vật Indonesia thường tâm vào hành động ý nghĩa hành động Tính chất ngợi ca, trau chuốt đơi làm cho nhân vật, chàng dũng sĩ tộc người Nam Đảo Việt Nam gần với người anh hùng trường ca, anh hùng ca – thể loại đặc trưng núi rừng Tây Nguyên Các nhân vật truyện cổ tích tộc người Nam Đảo Việt Nam thường thể tính chất động, đặc biệt chàng dũng sĩ có q trình dịch chuyển khơng gian rõ nét Điều nhân vật Indonesia mờ nhạt Có thể thấy nhân vật truyện cổ tích tộc người sử dụng ngữ hệ Nam Đảo Việt Nam Indonesia thường xây dựng hai tuyến thiện ác Các nhân vật thường có nhiều điểm chung hành động chức Thường chàng dũng sĩ người chống lại ác, bảo vệ bình yên cộng đồng; người bất hạnh phải chịu bao bất công, lao khổ từ gia đình xã hội đổi đời Riêng nhân vật hóa thân lại thể chiều hướng khác Có thể ẩn đằng sau lớp áo lồi vật, đồ vật người kì tài, chí hiếu, chí tình… Nhân vật đại diện cho thiện nhận trợ giúp lực lượng thần kì thân chứa đựng khả siêu nhiên Tóm lại, tương đồng dị biệt thay đổi mơi trường sinh tụ tạo cho tộc người Việt Nam Indonesia dù sử dụng hệ ngôn ngữ có tiếng nói riêng đặc biệt sinh văn hóa, tín ngưỡng riêng Đồng thời, biến đổi xã hội theo hướng khác nguyên nhân tạo nên khác biệt nội dung truyện cổ tích tộc người Nam Đảo Việt Nam Indonesia Sẽ nhiều điều để nghiên cứu sau luận văn Nhưng, nghiên cứu kết luận hy vọng bắt đầu cho mở rộng nghiên cứu vấn đề chuyên sâu khác tộc người sử dụng ngữ hệ Nam Đảo hai quốc gia nói riêng khu vực Đơng Nam Á nói chung TÀI LIỆU THAM KHẢO Sách tham khảo: A.Soebiantoro- M.Ratnatunga Đỗ Đức Tùng dịch (2008), Truyện dân gian Indonesia, Nxb Kim Đồng Nguyễn Văn Dân (2003), Phương pháp luận nghiên cứu văn học, Nxb Văn học Chu Xuân Diên (2001), Văn hóa dân gian: vấn đề phương pháp luận nghiên cứu thể loại, Nxb Giáo dục Phạm Đức Dương (2007), Việt Nam – Đông Nam Á, ngơn ngữ văn hóa, Nxb Giáo dục.` Ngô Văn Doanh biên dịch (2006), Truyện cổ Đông Nam Á - Indonesia, Viện Nghiên Cứu Đông Nam Á, Nxb Văn hóa Thơng Tin Ngơ Văn Doanh biên soạn (1994), Kho tàng truyện cổ giới- Châu Á, Nxb Văn Hóa Thơng Tin Hà Nội Nguyễn Tấn Đắc (2001), Truyện kể dân gian – Đọc type motif, Nxb Khoa học xã hội Nguyễn Xuân Đức (2003) Những vấn đề thi pháp văn học dân gian, Nxb Khoa học xã hội Hà Nội Lê Sĩ Giáo chủ biên (2009), Dân tộc học đại cương, Nxb Giáo dục 10 Nguyễn Bích Hà (1998), Thạch Sanh kie�̉u truye�̣n dũng sĩ truye�̣n co�̉ Vie�̣t Nam Đo�ng Nam Á, Nxb Giáo Dục 11 Lại Phi Hùng (2004), Những tương đồng khác biệt số kiểu truyện dân gian Lào Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội Hà Nội 12 Nguyễn Văn Sỹ - Nguyễn Huy Lư dịch (1985), Truyện Dân gian Châu Á, NXB Văn Học Hà Nội 13 Ngô Đức Thịnh chủ biên (1993), Văn hóa vùng phân vùng văn hóa Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội Hà Nội 14 Nguyễn Tuấn Triết (2000), Lịch sử phát triển xã hội tộc người Mã Lai – Đa Đảo Việt Nam, NXB Khoa học – Xã hội Hà Nội 15 Hồng Trường chủ biên (2003), Tìm hiểu ngơn ngữ nước giới, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh 16 Robert Lowie (2008), Khơng gian văn hóa nguyên thủy, Nxb Tri thức 0T T 17 Đặng Văn Lung - Lữ Huy Nguyên tuyển chọn, biên soạn (1996), Hợp tuyển truyện cổ tích Việt Nam, Nxb Văn học 18 Đức Ninh (2008), Một số vấn đề văn hóa dân gian (Folklore) Đơng Nam Á, Nxb Khoa học xã hội Hà Nội 19 Lê Chí Quế (2001), Văn hóa dân gian: khảo sát nghiên cứu, NXB Đại học quốc gia Hà Nội Trịnh Quyết sưu tầm, tuyển chọn (2003), Truyện cổ tích nước vùng Châu Á, Nxb Hải 20 Phòng Phan Xuân Viện (2007), Truyện kể dân gian tộc người Nam Đảo Việt Nam, Nxb Đại 21 học Quốc gia Tp.HCM Trung Tâm Nghiên cứu Văn hóa Chăm Ninh Thuận (2000), Truyện cổ dân gian Chăm, Nxb 22 Văn Hóa dân tộc Hà Nội 23 Trung Tâm Khoa học xã hội nhân văn quốc gia - Viện Văn học, Nxb Đà Nẵng (2002), Tổng Tập Văn học dân gian dân tộc thiểu số Việt Nam (tập 2: Truyện cổ dân gian) 24 Viện khoa học xã hội Việt Nam- Viện Nghiên cứu văn hóa, Nxb Khoa học xã hội Hà Nội (2009), Tổng Tập Văn học dân gian dân tộc thiểu số Việt Nam (tập 14,15,16) Viện khoa học xã hội Việt Nam - Viện văn hóa dân gian (1990), Văn hóa dân gian- 25 phương pháp nghiên cứu, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Nhiều tác giả (2003), Tuyển tập V.IA.Prop (2 tập), Nxb Văn hóa dân tộc – Tạp chí Văn hóa 26 nghệ thuật Hà Nội Website tham khảo: Website văn hóa dân gian Indonesia: http://indonesianfolklore.blogspot.com/ U 7T T U Website Viện khoa học xã hội - viện nghiên cứu Đông Nam Á: http://www.vass.gov.vn/ U T Website Viện văn Học: http://www.vienvanhoc.org.vn/ U 7T T U Bách khoa toàn thư mở Wikipedia : http://vi.wikipedia.org/wiki/ U 7T T U T U Các nghiên cứu tham khảo: PGS.TS Trần Thị An, Nghiên cứu văn học dân gian từ góc độ type motif - Những khả thủ bất cập, http://www.khoavanhocU T ngonngu.edu.vn/home/index.php?option=com_content&view=article&id=1502:nghien-cuvn-hc-dan-gian-t-goc-type-va-motif-nhng-kh-th-va-bt-cp-&catid=97:vn-hoa-dangian&Itemid=155 7T U Phạm Tuấn Anh, Một số vấn đề lý luận nghiên cứu cấu trúc truyện cổ tích thần 1T 1T kì, http://www.vienvanhoc.org.vn/reader/?id=548&menu=74 U T T U ThS Đặng Thị Thu Hà, Yếu tố tôn giáo truyện cổ tôn giáo truyện kể dân gian Việt 1T 1T Nam, http://www.vienvanhoc.org.vn/reader/?id=454&menu=74 U T T U Nguyễn Thị Huế (1997), Người mang lốt – Motip đặc trưng kiểu truyện cổ tích nhân vật xấu xí mà tài ba, trang 55-62 Tạp chí văn học số PGS.TS Nguyễn Thị Huế, Thần thoại dân tộc Việt Nam, thể loại 1T 1T chất, http://www.vienvanhoc.org.vn/reader/?id=406&menu=74 T T U T T U TS Hồ Quốc Hùng, Mấy vấn đề nghiên cứu văn học dân gian qua văn 1T 1T bản, http://diendankienthuc.net/diendan/van-hoc-dan-gian/17081-nghien-cuu-van-hoc-danU T gian-tu-goc-do-type-va-motif-nhung-kha-thu-va-bat-cap.html T U Hồ Quốc Hùng (2000), Về tái sinh nhóm truyền thuyết Anh hùng lạc vùng đất mới, trang 38-47, Tạp chí văn học, số 10 Nguyễn Thị Kim Ngân, Về mơ hình khơng gian truyện cổ tích thần kì, http://vanhocquenha.vn/view.asp?n_id=3269&n_muctin=24 U T T U TS Nguyễn Thị Nguyệt, Kiểu truyện thánh mẫu truyền thống trọng mẫu 1T văn hóa 1T dân gian Việt Nam, http://www.vienvanhoc.org.vn/reader/?id=790&menu=74 U 7T T U 10 GS.TS S.Iu Nekliudov (Đặng Vĩnh Cư dịch), Những ảnh hưởng giới bên tín 1T T ngưỡng dân gian văn chương cổ truyền, http://www.vienvanhoc.org.vn/reader/?id=362&menu=74 U T T U 11 Lê Hồng Phong, Truyện cổ Tây Nguyên motip chung Đông Nam Á, http://www.vanhoahoc.edu.vn/index.php?option=com_content&task=view&id=891&Ite U T mid=72 T U ... liệu truyện cổ tích tộc người sử dụng ngữ hệ Nam Đảo Việt Nam Indonesia sau: Truyện tộc người sử dụng ngữ hệ Nam Đảo Việt Nam: + Tổng Tập Văn học dân gian dân tộc thiểu số Việt Nam (tập 2: Truyện. .. cấu tạo truyện đánh giá sở so sánh kiểu truyện dân tộc sử dụng ngữ hệ Nam Đảo Việt Nam Indonesia, từ giúp hiểu rõ chất, vị trí truyện cổ tộc người Nam Đảo nhìn đối sánh với truyện cổ Indonesia. .. DỤNG NGỮ HỆ NAM ĐẢO Ở VIỆT NAM VÀ ĐƠNG NAM Á 1.1 Ngơn ngữ - văn hóa Đơng Nam Á: tranh đa sắc diện 1.1.1 Các ngữ hệ phân bố tộc người theo ngữ hệ Đông Nam Á Việc tiến hành so sánh truyện cổ tích

Ngày đăng: 19/01/2020, 02:56

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. A.Soebiantoro- M.Ratnatunga do Đỗ Đức Tùng dịch (2008), Truyện dân gian Indonesia , Nxb Kim Đồng Sách, tạp chí
Tiêu đề: A.Soebiantoro- M.Ratnatunga do Đỗ Đức Tùng dịch (2008), "Truyện dân gian Indonesia
Tác giả: A.Soebiantoro- M.Ratnatunga do Đỗ Đức Tùng dịch
Nhà XB: Nxb Kim Đồng
Năm: 2008
2. Nguyễn Văn Dân (2003), Phương pháp luận nghiên cứu văn học, Nxb Văn học Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nguyễn Văn Dân (2003), "Phương pháp luận nghiên cứu văn học
Tác giả: Nguyễn Văn Dân
Nhà XB: Nxb Văn học
Năm: 2003
3. Chu Xuân Diên (2001), Văn hóa dân gian: mấy vấn đề phương pháp luận và nghiên cứu thể loại, Nxb Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chu Xuân Diên (2001)," Văn hóa dân gian: mấy vấn đề phương pháp luận và nghiên cứu thể loại
Tác giả: Chu Xuân Diên
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2001
4. Phạm Đức Dương (2007), Việt Nam – Đông Nam Á, ngôn ngữ và văn hóa, Nxb Giáo dục.` Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phạm Đức Dương (2007), "Việt Nam – Đông Nam Á, ngôn ngữ và văn hóa
Tác giả: Phạm Đức Dương
Nhà XB: Nxb Giáo dục.`
Năm: 2007
5. Ngô Văn Doanh biên dịch (2006), Truyện cổ Đông Nam Á - Indonesia, Viện Nghiên Cứu Đông Nam Á, Nxb Văn hóa Thông Tin Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ngô Văn Doanh biên dịch (2006), "Truyện cổ Đông Nam Á - Indonesia
Tác giả: Ngô Văn Doanh biên dịch
Nhà XB: Nxb Văn hóa Thông Tin
Năm: 2006
6. Ngô Văn Doanh biên soạn (1994), Kho tàng truyện cổ thế giới- Châu Á, Nxb Văn Hóa Thông Tin Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ngô Văn Doanh biên soạn (1994)," Kho tàng truyện cổ thế giới- Châu Á
Tác giả: Ngô Văn Doanh biên soạn
Nhà XB: Nxb Văn Hóa Thông Tin Hà Nội
Năm: 1994
7. Nguyễn Tấn Đắc (2001), Truyện kể dân gian – Đọc bằng type và motif, Nxb Khoa học xã hội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nguyễn Tấn Đắc (2001), "Truyện kể dân gian – Đọc bằng type và motif
Tác giả: Nguyễn Tấn Đắc
Nhà XB: Nxb Khoa học xã hội
Năm: 2001
8. Nguyễn Xuân Đức (2003) Những vấn đề thi pháp văn học dân gian, Nxb Khoa học xã hội Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nguyễn Xuân Đức (2003)"Những vấn đề thi pháp văn học dân gian
Nhà XB: Nxb Khoa học xã hội Hà Nội
9. Lê Sĩ Giáo chủ biên (2009), Dân tộc học đại cương, Nxb Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lê Sĩ Giáo chủ biên (2009),"Dân tộc học đại cương
Tác giả: Lê Sĩ Giáo chủ biên
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2009
10. Nguyễn Bích Hà (1998), Thạch Sanh và kie�̉u truye�̣n dũng sĩ trong truye�̣n co�̉ Vie�̣t Nam và Đo�ng Nam Á, Nxb Giáo Dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nguyễn Bích Hà (1998), "Thạch Sanh và kie�̉u truye�̣n dũng sĩ trong truye�̣n co�̉ Vie�̣t Nam và Đo�ng Nam Á
Tác giả: Nguyễn Bích Hà
Nhà XB: Nxb Giáo Dục
Năm: 1998
11. Lại Phi Hùng (2004), Những tương đồng và khác biệt trong một số kiểu truyện dân gian ở Lào và Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lại Phi Hùng (2004), "Những tương đồng và khác biệt trong một số kiểu truyện dân gian ở Lào và Việt Nam
Tác giả: Lại Phi Hùng
Nhà XB: Nxb Khoa học xã hội Hà Nội
Năm: 2004
12. Nguyễn Văn Sỹ - Nguyễn Huy Lư dịch (1985), Truyện Dân gian Châu Á, NXB Văn Học Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nguyễn Văn Sỹ - Nguyễn Huy Lư dịch (1985), "Truyện Dân gian Châu Á
Tác giả: Nguyễn Văn Sỹ - Nguyễn Huy Lư dịch
Nhà XB: NXB Văn Học Hà Nội
Năm: 1985
13. Ngô Đức Thịnh chủ biên (1993), Văn hóa vùng và phân vùng văn hóa ở Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ngô Đức Thịnh chủ biên (1993), "Văn hóa vùng và phân vùng văn hóa ở Việt Nam
Tác giả: Ngô Đức Thịnh chủ biên
Nhà XB: Nxb Khoa học xã hội Hà Nội
Năm: 1993
14. Nguyễn Tuấn Triết (2000), Lịch sử phát triển xã hội các tộc người Mã Lai – Đa Đảo ở Việt Nam , NXB Khoa học – Xã hội Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nguyễn Tuấn Triết (2000), "Lịch sử phát triển xã hội các tộc người Mã Lai – Đa Đảo ở Việt Nam
Tác giả: Nguyễn Tuấn Triết
Nhà XB: NXB Khoa học – Xã hội Hà Nội
Năm: 2000
15. Hoàng Trường chủ biên (2003), Tìm hiểu ngôn ngữ các nước trên thế giới , Nxb Thành phố Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hoàng Trường chủ biên (2003), "Tìm hiểu ngôn ngữ các nước trên thế giới
Tác giả: Hoàng Trường chủ biên
Nhà XB: Nxb Thành phố Hồ Chí Minh
Năm: 2003
16. Robert Lowie (2008), 0T Không gian văn hóa nguyên thủy 0T , Nxb Tri thức Sách, tạp chí
Tiêu đề: Robert Lowie (2008),0T"Không gian văn hóa nguyên thủy
Tác giả: Robert Lowie
Nhà XB: Nxb Tri thức
Năm: 2008
17. Đặng Văn Lung - Lữ Huy Nguyên tuyển chọn, biên soạn (1996), Hợp tuyển truyện cổ tích Việt Nam, Nxb Văn học Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đặng Văn Lung - Lữ Huy Nguyên tuyển chọn, biên soạn (1996), "Hợp tuyển truyện cổ tích Việt Nam
Tác giả: Đặng Văn Lung - Lữ Huy Nguyên tuyển chọn, biên soạn
Nhà XB: Nxb Văn học
Năm: 1996
18. Đức Ninh (2008), Một số vấn đề văn hóa dân gian (Folklore) Đông Nam Á, Nxb Khoa học xã hội Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đức Ninh (2008), "Một số vấn đề văn hóa dân gian (Folklore) Đông Nam Á
Tác giả: Đức Ninh
Nhà XB: Nxb Khoa học xã hội Hà Nội
Năm: 2008
19. Lê Chí Quế (2001), Văn hóa dân gian: khảo sát và nghiên cứu, NXB Đại học quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lê Chí Quế (2001), "Văn hóa dân gian: khảo sát và nghiên cứu
Tác giả: Lê Chí Quế
Nhà XB: NXB Đại học quốc gia Hà Nội
Năm: 2001
20. Trịnh Quyết sưu tầm, tuyển chọn (2003), Truyện cổ tích các nước vùng Châu Á, Nxb Hải Phòng Sách, tạp chí
Tiêu đề: Trịnh Quyết sưu tầm, tuyển chọn (2003), "Truyện cổ tích các nước vùng Châu Á
Tác giả: Trịnh Quyết sưu tầm, tuyển chọn
Nhà XB: Nxb Hải Phòng
Năm: 2003

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w