Luận văn Thạc sĩ Giáo dục học: Thực trạng quản lý đào tạo hệ vừa làm vừa học ở Trường Đại học An ninh Nhân dân

117 115 1
Luận văn Thạc sĩ Giáo dục học: Thực trạng quản lý đào tạo hệ vừa làm vừa học ở Trường Đại học An ninh Nhân dân

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Luận văn Thạc sĩ Giáo dục học: Thực trạng quản lý đào tạo hệ vừa làm vừa học ở Trường Đại học An ninh Nhân dân nghiên cứu, khảo sát thực trạng chỉ ra được ưu điểm và những tồn tại của quá trình tổ chức đào tạo và đề xuất các biện pháp quản lý nhằm nâng cao chất lượng đào tạo hệ VLVH của trường ĐH.ANND.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH NGUYỄN VĂN ĐÀN THỰC TRẠNG QUẢN LÝ ĐÀO TẠO HỆ VỪA LÀM VỪA HỌC Ở TRƯỜNG ĐẠI HỌC AN NINH NHÂN DÂN Chuyên ngành : Quản lý Giáo dục Mã số : 06 14 05 LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS HỒ VĂN LIÊN Thành phố Hồ Chí Minh – 2007 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu kết nghiên cứu nêu luận văn trung thực chưa công bố cơng trình khác TÁC GIẢ Nguyễn Văn Đàn LỜI CẢM ƠN Tơi xin bày tỏ lòng cảm ơn chân thành đến Trường Đại học sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh, Hội đồng khoa học, Phòng Khoa học công nghệ & Sau đại học quý thầy tận tình giảng dạy, hướng dẫn tơi trình học tập, nghiên cứu chương trình đào tạo Thạc sỹ Quản lý giáo dục Sở Giáo dục Đào tạo Thành phố Hồ Chí Minh Trường Đại học An ninh nhân dân Phòng QL Đào tạo thuộc trường Đặc biệt, tơi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành đến: TS Hồ Văn Liên, Trưởng Khoa tâm lý Giáo dục trường Đại học sư phạm Thành Phố Hồ Chí Minh người trực tiếp hướng dẫn, giúp đỡ tơi q trình thực hồn thành luận văn Thạc sỹ Xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu, Lãnh đạo Bộ môn, Khoa, Phòng, Trung tâm q thầy giáo học viên Trường Đại học An ninh nhân dân Cảm ơn bạn bè đồng nghiệp gia đình giúp đỡ động viên, tạo điều kiện cho tơi hồn thành tốt luận văn Mặc dù cố gắng nhiều luận văn khơng thể tránh khỏi thiếu sót, Kính mong góp ý chân thành, nhiều ý kiến dẫn để luận văn hồn thiện tốt TP Hồ Chí Minh tháng 09 năm 2007 Nguyễn Văn Đàn DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT AN ANQG ANNDANND CA CAND CBQL CĐ CNH CNH -HĐH CNXH CSCN ĐT ĐH.ANND HĐH GD GD-ĐT GV KH KH KHCN KHKT KHTN KHXH KTXH HV NC NCKH THPT SX QTDH QTTĐ QL QLĐT QLGD QLNT VLVH XH XHCN XDLL XDLL CAND : : : : : : : : : : : : : : : : : : : : : : : : : : : : : : : : : : : : : : : An ninh An ninh quốc gia An ninh nhân dân Công an Công an nhân dân Cán quản lý Cao đẳng Cơng nghiệp hóa Cơng nghiệp hóa - Hiện đại hố Chủ nghĩa xã hội Cộng sản chủ nghĩa Đào tạo Đại học An ninh nhân dân Hiện đại hóa Giáo dục Giáo dục - Đào tạo Giảng viên Khoa học Khoa học công nghệ Khoa học kỹ thụât Khoa học tự nhiên Khoa học xã hội Kinh tế xã hội Học viên Nghiên cứu Nghiên cứu khoa học Trung học phổ thông Sản xuất Quá trình dạy học Quá trình đào tạo Quản lý Quản lý đào tạo Quản lý Giáo dục Quản lý nhà trường Vừa làm vừa học Xã hội Xã hội chủ nghĩa Xây dựng lực lượng Xây dựng lực lượng Công an nhân dân MỞ ĐẦU LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Giáo dục - Đào tạo (GD-ĐT) giữ vai trò quan trọng tồn phát triển dân tộc, toàn thể nhân loại Tiến trình phát triển xã hội ngày khẳng định vai trò giáo dục đào tạo kinh tế - xã hội - an ninh, quốc phòng động lực bậc thúc đẩy sản xuất, thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội nhanh chóng, hiệu quả, bền vững Các nước giới nhận thức sâu sắc vai trò GD - ĐT kinh tế, an ninh quốc phòng Ở nhiều nước, giáo dục đào tạo ưu tiên hàng đầu quốc gia trình độ chất lượng giáo dục định trình độ phát triển nước Do vậy, đầu tư cho giáo dục đầu tư để tạo nguồn dự trữ chiến lược quan trọng quốc gia Nghị Đại hội X Đảng Cộng sản Việt Nam đề phương hướng, nhiệm vụ GD - ĐT, khoa học - công nghệ (KHCN) nhiệm vụ tăng cường an ninh, quốc phòng năm đầu kỷ XXI, thời kỳ cơng nghiệp hố (CNH), đại hoá (HĐH) đất nước “Xây dựng quân đội nhân dân Công an nhân dân (CAND) cách mạng, quy, tinh nhuệ, bước đại Nâng cao chất lượng tổng hợp, sức chiến đấu để lực lượng vũ trang lượng trị sạch, vững mạnh, tuyệt đối trung thành với Tổ quốc, với Đảng, Nhà nước nhân dân, nhân dân tin cậy, yêu mến Đổi tổ chức, nội dung, phương pháp huấn luyện, đào tạo đôi với cải tiến đổi vũ khí, trang bị, phương tiện phù hợp với yêu cầu tác chiến mới; phát triển khoa học quân sự, khoa học Công an (CA), nghệ thuật chiến tranh nhân dân; cải tiến phương thức hoạt động lực lượng chuyên trách, bán chuyên trách, phối hợp với tổ chức nhân dân bảo vệ An ninh quốc gia (ANQG), bảo đảm trật tự an toàn xã hội (TTATXH)”.[24] Mặt khác, Đảng ta ý thức sâu sắc khẳng định tầm quan trọng nhiệm vụ an ninh - quốc phòng, làm rõ mối quan hệ xây dựng phát triển bảo vệ Tổ quốc, bảo vệ sống chế độ V.I.Lênin dạy rằng: “giành quyền khó, giữ quyền khó cách mạng có giá trị biết tự vệ” [36] Trong xu phát triển thời đại, kinh tế tri thức đặt cho giáo dục - đào tạo trọng trách lớn lao trách nhiệm nặng nề: đào tạo người có tri thức khoa học Bên cạnh Đảng Nhà nước quan tâm, đầu tư cho giáo dục, coi “giáo dục quốc sách hàng đầu” để xây dựng phát triển đất nước Khoa học giáo dục đại quan tâm vấn đề nâng cao chất lượng đào tạo, nhằm đào tạo xây dựng người có đầy đủ phẩm chất lực hội nhập cách sáng tạo vào sống đổi Do nâng cao chất lượng dạy học yêu cầu quan trọng xúc cấp, ngành học Trường Đại học An ninh nhân dân (ĐH.ANND) sáu trường đại học ngành Cơng an có nhiệm vụ đào tạo đội ngũ cán An ninh cho lực lượng Công an tỉnh, thành phía Nam Thực chủ trương đa dạng hóa loại hình đào tạo Đảng, Nhà nước nhằm nhanh chóng đào tạo nguồn nhân lực, bồi dưỡng nhân tài… Trong nhiều năm qua Trường ĐH.ANND tổ chức đào tạo hàng chục ngàn lượt học viên có hệ vừa làm vừa học (VLVH); đặc biệt hệ vừa làm vừa học liên kết với Công an địa phương Trên nguyên tắc chung, đào tạo hệ VLVH trường ĐH.ANND tuân thủ quy định chung nhà nước Song tính chất, đặc điểm công tác ngành, việc đào tạo hệ ngành CA nói chung trường ĐH.ANND nói riêng mang nét riêng biệt nhiều vấn đề từ cơng tác tuyển sinh đến q trình tổ chức đào tạo, quản lý đào tạo hệ VHVL Thực tế việc tổ chức đào tạo hệ VLVH Trường ĐH.ANND triển khai tổ chức đào tạo từ nhiều năm qua Nhưng lý khách quan chủ quan việc nghiên cứu tổng kết, đáng giá cách khách quan, khoa học công tác quản lý đào tạo hệ VLVH chưa tiến hành, để không ngừng nâng cao chất lượng, hiệu công tác đào tạo Là người làm công tác quản lý đào tạo trường đại học ANND, lại trực tiếp làm công tác quản lý (QL) hệ VLVH thân tác giả nhận thấy cần thiết việc nghiên cứu, đánh giá thực trạng công tác QL hệ VLVH từ đề xuất biện pháp nâng cao chất lượng công tác đào tạo hệ trường ĐH.ANND Với cách tiếp cận trên, chọn nghiên cứu vấn đề: “Thực trạng quản lý đào tạo hệ vừa làm vừa học trường đại học ANND” làm đề tài luận văn Thạc sỹ, chuyên ngành quản lý giáo dục MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU Trên sở nghiên cứu, khảo sát thực trạng ưu điểm tồn trình tổ chức đào tạo đề xuất biện pháp quản lý nhằm nâng cao chất lượng đào tạo hệ VLVH trường ĐH.ANND ĐỐI TƯỢNG VÀ KHÁCH THỂ NGHIÊN CỨU - Đối tượng nghiên cứu: Thực trạng quản lý đào tạo hệ vừa làm vừa học trường ĐH.ANND - Khách thể: Công tác QL đào tạo hệ vừa làm vừa học trường ĐH.ANND NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU Đề tài tập trung giải nhiệm vụ sau: - Hệ thống hóa sở lý luận đề tài: - Khảo sát thực trạng công tác quản lý đào tạo hệ VLVH trường ĐH.ANND - Đề xuất biện pháp quản lý nhằm nâng cao chất lượng công tác đào tạo hệ VLVH trường đại học ANND GIỚI HẠN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU Phạm vi nghiên cứu: - Địa bàn: Chỉ nghiên cứu thực trạng quản lý hệ đại học vừa làm vừa học theo hình thức liên kết với số địa phương từ Phú Yên đến Cần Thơ - Nội dung nghiên cứu: Thực trạng quản lý đào tạo hệ vừa làm vừa học trường ĐH.ANND: + Công tác tuyển sinh + Công tác quản lý giảng dạy GV + Quản lý học tập học viên + Quản lý kiểm tra, đánh giá + Quản lý sở vật chất, tài + Sự phối hợp đơn vị trường GIẢ THUYẾT NGHIÊN CỨU Công tác quản lý đào tạo hệ vừa làm vừa học liên kết với địa phương trường ĐHANND có bất cập như: - Cơng tác tuyển sinh hạn chế, tổ chức quản lý dạy học chưa phù hợp với địa phương - Sự phối hợp quản lý thiếu đồng bộ, tùy thuộc vào quản lý địa phương GV trực tiếp giảng dạy Trên sở đáng giá thực trạng đề xuất biện pháp quản lý nhằm khắc phục hạn chế nói PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU - Phương pháp nghiên cứu lý thuyết - Phương pháp nghiên cứu thực tiễn + Phương pháp điều tra phiếu hỏi + Phương pháp vấn + Phương pháp tọa đàm, trao đổi + Phương pháp nghiên cứu hồ sơ - Phương pháp chuyên gia - Phương pháp toán thống kê KẾ HOẠCH NGHIÊN CỨU - Tháng 4/2006: Xây dựng bảo vệ đề cương - Từ tháng đến tháng thu thập thông tin lý luận thực tiễn - Từ tháng đến tháng xử lý thông tin viết luận văn Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN 1.1 Lịch sử nghiên cứu vấn đề Quản lý giáo dục (QLGD) nói chung, quản lý đào tạo (QLĐT) trường nói riêng nhiều nhà khoa học, tác giả ngồi nước quan tâm nghiên cứu góc độ khác Tại Đại hội lần thứ X Đảng Cộng sản Việt Nam, báo cáo trị Ban chấp hành Trung ương tiếp tục khẳng định “Tăng cường hiệu lực quản lý nhà nước công tác cấp bách, điều kiện tất yếu đảm bảo huy động lực lượng to lớn quần chúng nhân dân, để hồn thành nhiệm vụ trị Đảng đề ra, đáp ứng nguyện vọng nhân dân.”[24] Việc nghiên cứu quản lý đào tạo từ trước đến nhiều nhà nghiên cứu, nhà giáo dục nhà QL nhiều tác giả quan tâm Đáng ý gần số tác giả nước nghiên cứu lĩnh vực này, số tác phẩm tiêu biểu như: Giáo sư Trần Chí Đáo với viết: “Các hướng đổi Quản lý đại học Việt Nam trước bối cảnh kinh tế - xã hội nay”, đề cập tới vài dự báo kỷ XXI GS Trần Hồng Quân nguyên Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo với bài: “Những hướng tiếp cận giải pháp đổi giáo dục Việt Nam hướng vào kỷ XXI”, Bài “Nâng cao chất lượng đào tạo đại học để đáp ứng yêu cầu CNH, đại hóa đất nước”đã đề cập xu hướng phát triển giáo dục giới kỷ XXI, thuận lợi thách thức giáo dục Việt Nam, hướng tiếp cận số giải pháp đổi giáo dục nước nhà trước kỷ Tác giả Nguyễn Văn Lê (1985) bàn “Khoa học quản lý nhà trường” PGS-TS Hoàng Tâm Sơn giảng viên trường Cán QLGD II – Bộ Giáo dục & Đào tạo bàn về: “Tâm lý học với quản lý trường học” GS Lâm Quang Thiệp nguyên Vụ trưởng Vụ Đại học có viết: “Việc quản lý chất lượng đào tạo cải tiến phương pháp đánh giá kết học tập học viên”, xem việc đánh giá kết học tập học viên nhiệm vụ tất yếu, khơng thể thiếu q trình giảng dạy, chức đánh giá thẩm định chất lượng đào tạo Tác giả Lê Diệu Hiền với đề tài: “Một số biện pháp xây dựng nâng cao chất lượng đội ngũ CB giảng dạy trường Cao đẳng Hải quan” nghiên cứu việc nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên trường Cao đẳng Hải quan Hoàng Lê Tuân với đề tài: “Nâng cao hiệu quản lý giáo dục đào tạo trường Cao Đẳng Văn hóa - Nghệ thuật Tp Hồ Chí Minh” Hồng Sỹ Chung với đề tài: “Thực trạng hoạt động quản lý trình đào tạo trường Trung học Kỹ thuật Hải quân số giải pháp” Nhiều tác giả nghiên cứu trình QLGD, QL nhà trường thực tế mở hiểu biết rộng rãi đa dạng trình quản lý trường đại học cụ thể, việc nghiên cứu cụ thể quản lý đào tạo trường học lực lượng vũ trang Do mạnh dạn chọn đề tài hy vọng tìm thấy cơng tác QL đào tạo VLVH ĐH.ANND 1.2 Các khái niệm 1.2.1 Khái niệm quản lý Theo Từ điển tiếng Việt “Quản lý” “trông nom, xếp đặt công việc quan, xí nghiệp.[49] Thuật ngữ “Quản lý”(tiếng Việt gốc Hán) lột tả chất hoạt động thực tiễn Nó gồm q trình tích hợp vào Q trình “Quản” gồm coi sóc, giữ gìn, trì trạng thái “ổn định”; trình “lý” gồm sửa sang, xếp, đổi mới, đưa hệ vào “phát triển” Suy cho chất hoạt động QL cách thức tác động (tổ chức, điều khiển, huy) hợp quy luật chủ thể quản lý đến khách thể đối tượng QL tổ chức nhằm làm cho tổ chức vận hành đạt hiệu mong muốn đạt mục tiêu đề Theo nhà QL học “Hoạt động quản lý bắt nguồn từ phân công hợp tác lao động Chính phân cơng, hợp tác lao động nhằm đến hiệu nhiều hơn, suất cao cơng việc, đòi hỏi phải có huy, phối hợp, điều hành, kiểm tra, chỉnh lý… Phải có người đứng đầu.”[51] Hoạt động quản lý xuất sớm với hình thành cộng đồng người Từ xa xưa nhà quản lý nhà tư tưởng thấy rõ vai trò nhân tố người hoạt động quản lý Nhà triết học Cổ đại Xôcrát (460 – 399 TCN) rằng, hoạt động quản lý biết sử dụng người thành cơng, trái lại khơng làm điều sớm sai lầm thất bại Quản lý hoạt động cần thiết cho tất lĩnh vực đời sống người, đâu có người tạo lập nên nhóm xã hội cần đến quản lý Khái niệm quản lý sử dụng rộng rãi nhiều lĩnh vực Theo Mary Parker Follet: Quản lý nghệ thuật khiến công việc thực thông qua người khác Theo F.Taylor (1856 - 1915) người làm cho vấn đề quản lý thành đối tượng mơn học khoa học độc lập ông biến tư tưởng quản lý thành nguyên tắc kỹ thuật lao động cụ thể, tạo suất, hiệu cao sản Bảng 5.3 Để học viên đạt kết cao học tập nên C25 Nội dung N Tổ chức kiểm danh việc lên lớp học 75 viên Tổ chức cho học viên tự nghiên cứu 15 Tổ chức cho học viên đọc tài liệu lớp Tổ chức thương xuyên hội thảo 48 xêminar Các biện pháp khác Bảng 5.4 Đánh giá tính nghiêm túc thi cử C26 Nội dung Rất nghiêm túc Nghiêm túc Có lúc chưa nghiêm túc Thiếu nghiêm túc Tỷ lệ 52,1 Thứ bậc 10,4 3,5 33,3 0,7 N Tỷ lệ 75 50 13 4,2 52,1 34,7 9,0 Thứ bậc Cơ sở vật chất, thiết bị dạy học Bảng 6.1 Đánh giá CSVC trang thiết bị trường C27 Nội dung Trung bình ĐLTC Thứ bậc Hệ thống phòng phòng 4,284 0,807 học Hệ thống phòng thực 2,916 0,957 hành Hệ thống thư viện 4,388 0,828 Số đầu sách 3,8 3,819 0,816 Thiết bị giảng dạy 3,388 0,961 Tài liệu học tập 3,548 0,944 Bảng 6.2 Đánh giá CSVC địa phương đăng cai mở lớp C28 Nội dung N Tỷ lệ Rất tốt 1,4 Tốt 44 30,6 Khá 52 36,1 Trung bình 42 29,2 Chưa tốt 2,8 Thứ bậc Bảng 6.3 Biện pháp nâng cao chất lượng CSVC, thiết bị trường C29 Nội dung N Tỷ lệ Thứ bậc Sử dụng sở vật chất có hiệu 45 31,3 Bảo quản, quản lý tốt 27 18,8 Huy động đầu tư trọng điểm 71 49,3 0,7 Sự phối hợp công tác đơn vị trường Bảng 7.1 Phối hợp QLĐT với khoa môn C30 Nội dung Trung bình Phân định trách nhiệm 4,041 Vai trò quản lý đào tạo 3,798 Vai trò khoa, mơn 3,798 0,876 0,725 0,705 Thứ bậc 2 Bảng 7.2 Phối hợp QLĐT với điạ phương đăng cai mở lớp C31 Nội dung Trung bình ĐLTC Phân định trách nhiệm 3,909 0,818 Vai trò quản lý đào tạo 3,756 0,731 Vai trò địa phương 3,215 0,785 Thứ bậc Bảng 7.3 Đánh giá công tác quản lý nhà trường C32 Nội dung N Rất nghiêm túc 12 Nghiêm túc 120 Có lúc chưa nghiêm túc 12 Thiếu nghiêm túc ĐLTC Tỷ lệ 8,3 83,3 8,3 Thứ bậc 2 Bảng 7.4 Đánh giá công tác quản lý địa phương đăng cai mở lớp C33 Nội dung N Tỷ lệ Thứ bậc Rất nghiêm túc 0 Nghiêm túc 104 72,2 Có lúc chưa nghiêm túc 40 27,8 Thiếu nghiêm túc 0 PHỤ LỤC Kết phiếu thăm dò dành cho Học viên Kết vế tham số nghiên cứu * Giới tính: - Nam: 502 - Nữ: 66 * Tuổi: - Dưới 30:241 - Trên 30: 327 * Học viên năm thứ: - Hai:124 - Ba: 220 - Tư:126 - Năm: 98 * Đơn vị công tác: - CA xã/thị trấn:54 - Quận/Huyện: 231 - CA tỉnh: 63 - Phòng N.vụ: 140 - Phòng Tham mưu: 34 - Phòng khác: 46 * Địa phương: - Thành phố/Thị xã/Thị trấn: 386- Đồng bằng:113- Trung du:10 - Vùng núi/vùng sâu/hải đảo: 59 Tuyển sinh Bảng 2.1 Ý kiến phương thức tuyển sinh C1 Nội dung Theo đặc thù nghề nghiệp Theo đề Bộ Theo đề nhà trường Các phương thức khác N Tỷ lệ 169 145 237 17 29,8 25,5 41,7 3,0 N Tỷ lệ 263 40 26 239 46,3 7,0 4,6 42,1 Thứ bậc Bảng 2.2 Hình thức tuyển sinh C2 Ý kiến hình thức tuyển sinh Thi viết Thi vấn đáp Thi trắc nghiệm Các phương thức khác Thứ bậc Bảng 2.3 Đầu vào tuyển sinh C3-4 Ý kiến công tác tổ chức tuyển sinh Chất lượng công tác tuyển sinh Trình độ đầu vào học viên Trung bình cộng ĐLTC 1,345 2,154 0,564 0,718 Kết luận (ở mức) Trung bình Khá Bảng 2.4 Mơn tuyển sinh C5 Ý kiến môn thi tuyển Toán, Lý , Hoá (khối A) Văn, Sử , Địa (khối C) Văn, Sử, Luật Văn , Toán, Luật Phương án khác N Tỷ lệ 21 41 395 97 14 3,7 7,2 69,5 17,1 2,5 Bảng 2.5 Lý chọn vào học hệ VHVL trường C6 Nội dung N Do nguyện vọng nâng cao trình độ Sức ép gia đình, bạn bè, quan 516 Tỷ lệ 90,8 1,4 Thứ bậc Thứ bậc 3 Học xong có cơng việc tốt, nâng lương Dễ đậu vào Lý khác 31 Bảng 2.6 Nguyên nhân làm chất lượng đầu vào chưa cao C7 Nội dung N Tổ chức tuyển sinh chưa hợp lý 95 Tỷ lệ tuyển chọn thấp 351 Đề thi chưa phù hợp 90 Cả ba ý nêu 32 Bảng 2.7 Cách nâng cao chất lượng đầu vào C8 Nội dung Tổ chức thi tuyển chặt chẽ Có lượng thí sinh dự thi hợp lý Đề thi phù hợp Tổ chức ôn luyện trước thi Cả bốn ý nêu 5,5 1,2 1,1 Tỷ lệ 16,7 61,8 15,8 5,6 N Tỷ lệ 171 119 123 140 15 30,1 21,0 21,7 24,6 2,6 Thứ bậc Thứ bậc Đào tạo Bảng 3.1 Nhận xét tính hợp lý nội dung chương trình học C9 Nội dung Tính hợp lý trình tự mơn học Tính phù hợp với nghề nghiệp Tính thực tiễn cao Phù hợp vớI khả tiếp thu học viên Cả bốn ý N Tỷ lệ 50 100 72 75 8,8 17,6 12,7 13,2 Thứ bậc 271 47,7 Bảng 3.2 Đánh giá tính hợp lý nội dung chương trình học C10 Nội dung N Tỷ lệ Hợp lý 265 46,7 Tương đối hợp lý 288 50,7 Chưa hợp lý 15 2,7 Bảng 3.3 Những nội dung chương trình cần cải tiến C11 Nội dung N Tỷ lệ Nội dung lý thuyết 92 16,2 Nội dung thực hành 119 21,0 Nội dung thực tập 32 5,6 Nội dung lý thuyết thực hành 156 27,5 Nội dung lý thuyết, thực hành thực 169 29,8 tập Bảng 3.4 Vấn đề điều chỉnh chương trình sau năm học C12 Nội dung N Tỷ lệ Rất cần 419 73,8 Không cần 71 12,5 Thứ bậc Thứ bậc Thứ bậc Có khơng Ý kiến khác Bảng 3.5 Nhận xét chương trình đào tạo C13 Nội dung Nặng lý thuyết, nhẹ thực hành Nặng thực hành, nhẹ lý thuyết Cân đối lý thuyết thực hành Ý kiến khác 64 14 11,3 2,5 N Tỷ lệ 265 33 265 46,7 5,8 46,7 0,9 Thứ bậc Bảng 3.6 Nhận xét chất lượng đào tạo Trường C14 Nội dung N Rất tốt 151 Tốt 329 Khá 77 Trung bình Chưa tốt Đội ngũ Giáo viên Bảng 4.1 Nhận xét giảng viên trường C15 Nội dung Nhiệt tình Có kiến thức chun mơn cao Có khả truyền đạt Nghiêm túc giảng dạy Tỷ lệ 26,6 57,9 13,6 1,4 0,5 N Tỷ lệ 231 191 70 76 40,7 33,6 12,3 13,4 Thứ bậc Thứ bậc Bảng 4.2 Cần tạo điều kiện cho học viên trình học tập C16 Nội dung N Tỷ lệ Thứ bậc Tăng cường lên lớp giảng dạy 85 15,0 Giảm lên lớp, tăng cường 136 23,9 nghiên cứu Tăng cường tập thực hành 92 16,2 Cung cấp đủ tài liệu phục vụ học tập 233 41,0 Tạo điều kiện sở vật chất 16 2,8 Điều kiện khác 6 1,1 Bảng 4.3 Nguyên nhân ảnh hưởng không tốt đến chất lượng đào tạo trường C17 Nội dung N Tỷ lệ Thứ bậc Do đội ngũ giảng viên 43 7,6 Do cán quản lý 36 6,3 Do học viên 312 54,9 Do địa phương đăng cai mở lớp 112 19,7 Ý kiến khác 65 11,4 Bảng 4.4 Để học viên đạt kết cao học tập C18 Nội dung N Tỷ lệ Thứ bậc Tổ chức kiểm danh việc lên lớp học 204 35,9 viên Tổ chức cho học viên tự nghiên cứu 87 15,3 Tổ chức cho học viên đọc tài liệu lớp Tổ chức thương xuyên hội thảo xêminar Các biện pháp khác 70 186 12,3 32,7 21 3,7 Bảng 4.5 Thái độ học viên trình học tập C19 Nội dung N Chuẩn bị trước lên lớp 83 Thường xuyên nghiên cứu tài liệu 156 Trao đổi nội dung học tập với bạn bè 174 Hỏi giảng viên vấn đề chưa 155 hiểu Tỷ lệ 14,6 27,5 30,6 27,3 Thứ bậc Kiểm tra, đánh giá Bảng 5.1 Các hình thức thi, kiểm tra xác kết học tập học viên C20 Nội dung N Tỷ lệ Thứ bậc Thi viết 293 51,6 Vấn đáp 79 13,9 Trắc nghiệm 77 13,6 Thực hành, tập tình 73 12,9 Viết tiểu luận mơn học 46 8,1 Bảng 5.2 Đánh giá tính nghiêm túc thi cử C21 Nội dung N Tỷ lệ Thứ bậc Rất nghiêm túc 110 19,4 Nghiêm túc 320 56,3 Có lúc chưa nghiêm túc 130 22,9 Thiếu nghiêm túc 1,4 Cơ sở vật chất, thiết bị dạy học Bảng 6.1 Đánh giá CSVC trang thiết bị trường C22 Nội dung Trung ĐLTC Thứ bậc bình Hệ thống phòng phòng học 3,577 0,626 Hệ thống phòng thực hành 3,315 0,857 Hệ thống thư viện 3,431 0,820 Số đầu sách 3,325 0,834 Thiết bị giảng dạy 3,320 0,843 Bảng 6.2 Đánh giá CSVC địa phương đăng cai mở lớp C23 Nội dung N Tỷ lệ Thứ bậc Rất tốt 127 22,4 Tốt 249 43,8 Khá 113 19,9 Trung bình 60 10,6 Chưa tốt 19 3,3 Bảng 6.3 Biện pháp nâng cao chất lượng CSVC, thiết bị trường C24 Nội dung N Tỷ lệ Thứ bậc Sử dụng sở vật chất có hiệu 140 24,6 Bảo quản, quản lý tốt 294 51,8 Huy động đầu tư trọng điểm 128 22,5 Ý kiến khác 1,1 Phối hợp, công tác quản lý đơn vị trường Bảng 7.1 Phối hợp QLĐT với điạ phương đăng cai mở lớp C25 Nội dung N Tỷ lệ Thứ bậc Phân định trách nhiệm 4,149 0,770 Vai trò quản lý đào tạo 4,191 0,769 Vai trò địa phương 3,871 0,953 Bảng 7.2 Đánh giá công tác quản lý nhà trường C26 Nội dung N Rất nghiêm túc 219 Nghiêm túc 320 Có lúc chưa nghiêm túc 28 Thiếu nghiêm túc Tỷ lệ 38,6 56,3 4,9 0,2 Thứ bậc Bảng 7.3 Đánh giá công tác quản lý địa phương đăng cai mở lớp C27 Nội dung N Tỷ lệ Thứ bậc Rất nghiêm túc 178 31,3 Nghiêm túc 313 55,1 Có lúc chưa nghiêm túc 66 11,6 Thiếu nghiêm túc 11 1,9 PHỤ LỤC So sánh ý kiến cán quản lý, giáo viên với Học viên Ghi chú: * X: trị số chi bình phương kết so sánh * df: độ tự (n hàng – 1) (n cột -1) * P: mức ý nghĩa trị số kiểm nghiệm Nếu P > 0,05 khơng có khác biệt ý nghĩa mặt thống kê đối tượng mặt so sánh; P < 0,05 có khác biệt ý nghĩa mặt thống kê đối tượng mặt so sánh 2.Tuyển sinh C1 Nội dung GV& CBQL, Họcviên 24 169 112 144 145 237 17 568 Theo đặc thù nghề nghiệp Theo đề Bộ Theo đề nhà trường Các phương thức khác Tổng cộng Kết so sánh X = 63,10 df = P = 0,00 Qua kết bảng cho thấy có khác biệt ý nghóa cách đánh giá tuyển sinh cán bộ, giảng viên học viên có khác biệt ý nghóa mặt thống kê Nói cách khác, cán bộ, giảng viên học viên có cách đánh giá khác cách thức tuyển sinh trường Hình thức tuyển sinh C2 Nội dung GV& CBQL, 69 2 71 Thi viết Thi vấn đáp Thi trắc nghiệm Các phương thức khác Tổng cộng 144 Họcviên Kết so sánh X = 10,63 263 df = 40 P = 0,014 26 239 568 Đầu vào tuyển sinh (Trung bình cộng: 2,5) C3-5 Nội dung Chất lượng cơng tác tuyển sinh Trình độ đầu vào học viên GV CB QL Độ lệch T.bình Tiêu chuẩn 1,638 0,675 Học viên T.bình ĐLTC 1,345 0,564 F = 28,67 P = 0,000 2,388 2,154 0,718 F = 11,79 P = 0,001 0,776 Kết  F: trị số kiểm nghiệm F kết so sánh  P: mức ý nghĩa trị số kiểm nghiệm Nếu P > 0,05 khơng có khác biệt ý nghĩa mặt thông kê đối tượng mặt so sánh; P < 0,05 có khác biệt ý nghĩa mặt thống kê đối tượng mặt so sánh Môn tuyển sinh C6 Nội dung GV& CBQL, Toán, Lý, Hoá, (khối A) Văn, Sử, Địa (khối C) Văn, Sử, Luật Văn, Toán, Luật Phương thức khác Tổng cộng Họcviên 1 118 24 144 21 41 395 97 14 568 Kết so sánh X = 17,222 df = P = 0,002 Nguyên nhân làm chất lượng đầu vào chưa cao C7 Nội dung GV& CBQL, Họcviên Kết so sánh 95 X = 39,146 121 13 144 351 90 32 568 df = P = 0,000 GV& CBQL, Học viên Kết so sánh 28 36 171 119 X = 249,87 df = 4 123 140 P = 0,000 69 144 15 568 GV& CBQL, Họcviên 11 265 Tổ chức tuyển sinh chưa hợp lý Tỷ lệ tuyển chọn thấp Đề thi chưa phù hợp Cả ba ý nêu Tổng cộng Cách nâng cao chất lượng đầu vào C8 Nội dung Tổ chức thi tuyển chặt chẽ Có lượng thí sinh dự thi hợp lý Đề thi phù hợp Tổ chức ôn luyện trước thi Cả bốn ý nêu Tổng cộng Đào tạo Tính hợp lý chương trình C9 Nội dung Hợp lý Kết so sánh X = 73,693 Tương đối hợp lý Chưa hợp lý Tổng cộng 126 144 288 15 568 Những nội dung chương trình cần cải tiến C10 Nội dung df = P = 0,000 GV& CBQL, Họcviên Kết so sánh 21 14 64 40 92 119 32 156 169 X = 19,847 df = P = 0,001 144 568 Nội dung lý thuyết Nội dung thực hành Nội dung thực tập Nội dung lý thuyết thực hành Nội dung lý thuyết, thực hành thực tập Tổng cộng Vấn đề điều chỉnh chương trình sau năm học C11 Nội dung GV& CBQL, Họcviên Rất cần Khơng cần Có khơng Ý kiến khác Tổng cộng Nhận xét chương trình đào tạo C12 Nội dung Nặng lý thuyết, nhẹ thực hành Nặng thực hành, nhẹ lý thuyết Cân đối lý thuyết thực hành Ý kiến khác Tổng cộng 93 32 17 144 419 71 64 14 568 Rất tốt Tốt Khá Trung bình Chưa tốt Tổng cộng Đội ngũ giáo viên Nhận xét giáo viên trường C16 Nội dung X = 9,474 df = P = 0,024 GV& CBQL, Họcviên Kết so sánh 118 265 33 X= 57,882 df = 24 265 P = 0,00 144 568 Nhận xét chất lượng đào tạo hệ VHVL C15 Nội dung GV& CBQL, Kết so sánh 80 43 16 144 GV& Học viên Kết so sánh 151 329 77 568 X = 80,279 df = P = 0,00 Học Kết viên so sánh 32 231 191 X = 334,67 df = 27 73 144 70 76 568 P = 0,00 GV& CBQL, Họcviên Kết so sánh 133 293 79 77 73 X= 80,028 df = P = 0,00 144 46 568 Nhiệt tình Có kiến thức chun mơn cao Có khả truyền đạt Nghiêm túc giảng dạy Cả bốn ý kiến nêu Tổng cộng Kiểm tra, đánh giá Các hình thức thi, kiểm tra thường áp dụng C24 Nội dung Thi viết Vấn đáp Trắc nghiệm Thực hành, tập tình Viết tiểu luận Tổng cộng CBQL, Để học viên đạt kết cao học tập nên C25 Nội dung GV& Học CBQL, viên Tổ chức kiểm danh việc lên lớp học viên Tổ chức cho học viên tự nghiên cứu Tổ chức cho học viên đọc tài liệu lớp Tổ chức thương xuyên hội thảo xêminar Các biện pháp khác Tổng cộng Đánh giá tính nghiêm túc thi cử C26 Nội dung 75 204 X = 21,498 15 48 87 70 186 df = P = 0,00 144 21 568 GV& CBQL, Rất nghiêm túc Nghiêm túc 75 Có lúc chưa nghiêm 50 túc Thiếu nghiêm túc 13 Tổng cộng 144 Cơ sở vật chất, thiết bị dạy học Đánh giá CSVC trang thiết bị trường C27 Nội dung GV& CBQL, Trung Kết so sánh ĐLTC Học viên Kết so sánh X = 45,640 df = P = 0,00 110 320 130 568 Họcviên Trung ĐLTC Kết bình bình Hệ thống phòng phòng học 4,284 0,807 3,577 0,626 2,916 0,957 3,315 0,857 Hệ thống phòng thực hành Hệ thống thư viện 4,388 0,828 3,431 0,820 Số đầu sách 3,819 0,816 3,325 0,834 Thiết bị giảng dạy 3,388 0,961 3,320 0,843 F= 129,14 P = 0,00 F = 23,65 P = 0,00 F= 155,95 P = 0,00 F = 40,57 P = 0,00 F = 0,713 P = 0,399 Đánh giá CSVC địa phương đăng cai mở lớp C28 Nội dung GV& Họcviên Kết so CBQL, Rất tốt Tốt Khá Trung bình Chưa tốt Tổng cộng 44 52 42 144 sánh 127 249 113 60 19 568 Biện pháp nâng cao chất lượng CSVC, thiết bị trường C29 Nội dung GV& Họcviên CBQL, Sử dụng sở vật chất có hiệu Bảo quản, quản lý tốt Huy động đầu tư trọng điểm Ý kiến khác Tổng cộng 45 140 27 71 144 294 128 568 X = 200,84 df = P = 0,00 Kết so sánh X= 237,37 df = P = 0,00 Phối hợp công tác quản lý đào tạo Phối hợp QLĐT với điạ phương đăng cai mở lớp C31 Nội dung Phân định trách nhiệm Vai trò quản lý đào tạo Vai trò địa phương GV& CBQL, ĐLTC TB 4,041 0,876 Họcviên ĐLTC TB 4,191 0,769 3,798 0,725 3,871 0,953 3,798 0,705 1,669 0,584 Kết F = 4,129 P = 0,043 F = 0,733 P = 0,392 F= 1396,1 P = 0,000 TIỀN SẢNH KHU GIẢNG ĐƯỜNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC AN NINH NHÂN DÂN TIỀN SẢNH TRUNG TÂM THÔNG TIN KHOA HỌC VÀ TƯ LIỆU GIÁO KHOA PHỐI CẢNH QUY HOẠCH TỔNG THỂ TRƯỜNG ĐẠI HỌC AN NINH NHÂN DÂN ... đào tạo hệ VLVH trường ĐH.ANND ĐỐI TƯỢNG VÀ KHÁCH THỂ NGHIÊN CỨU - Đối tượng nghiên cứu: Thực trạng quản lý đào tạo hệ vừa làm vừa học trường ĐH.ANND - Khách thể: Công tác QL đào tạo hệ vừa làm. .. học tập, nghiên cứu chương trình đào tạo Thạc sỹ Quản lý giáo dục Sở Giáo dục Đào tạo Thành phố Hồ Chí Minh Trường Đại học An ninh nhân dân Phòng QL Đào tạo thuộc trường Đặc biệt, tơi xin bày tỏ... tổ chức đào tạo riêng quy định Bộ Giáo dục Đào tạo Bộ Công an ban hành dành cho hệ khơng quy 1.3 Cơng tác đào tạo học viên hệ vừa làm vừa học 1.3.1 Quan điểm Đảng nhà nước Giáo dục - Đào tạo Nhận

Ngày đăng: 19/01/2020, 02:28

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan