Trên cơ sở nghiên cứu thực trạng xã hội hóa hoạt động giáo dục ở quận 12 thành phố Hồ Chí Minh, luận văn cố gắng đưa ra một số giải pháp thúc đẩy sự phát triển hơn nữa công tác xã hội hóa hoạt động giáo dục nhằm nâng cao chất lượng giáo dục, đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế-xã hội quận 12 nói riêng và thành phố Hồ Chí Minh nói chung. Để biết rõ hơn về nội dung chi tiết, mời các bạn cùng tham khảo.
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH- TRƯỜNG CÁN BỘ QUẢN LÝ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO II ĐỖ THỊ LAN ANH XÃ HỘI HÓA HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC Ở QUẬN 12 THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH: THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC CHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÝ VÀ TỔ CHỨC CƠNG TÁC VĂN HĨA, GIÁO DỤC MÃ SỐ : 5.07.03 NGƯỜI HƯỚNG DẨN KHOA HỌC: TS ĐÀO QUANG TRUNG TP HỒ CHÍ MINH-2003 MỤC LỤC MỤC LỤC T T LỜI CẢM ƠN T T PHẦN I MỞ ĐẦU T T LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI T T 2.MỤC ĐÍCH VÀ GIỚI HẠN CỦA ĐỀ TÀI 12 T T 3.KHÁCH THỂ VÀ ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI 12 T T 4.GIẢ THUYẾT KHOA HỌC 13 T T 5.NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU 13 T T 6.PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 13 T T CẤU TRÚC LUẬN VĂN 14 T T CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI 15 T T 1.1 LỊCH SỬ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 15 T T 1.2.KHÁI NIỆM VÀ NỘI DƯNG CỦA XÃ HỘI HÓA VÀ XÃ HỘI HÓA T HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC 18 T 1.2.1 Xã hội hóa xã hội hóa cá nhân 18 T T 1.2.2 Xã hội hóa hoạt động giáo dục 22 T T 1.3 CƠ CHẾ CỦA XÃ HỘI HÓA HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC 24 T T 1.4.VAI TRỊ XÃ HỘI HĨA HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC Đối VỚI VIỆC T PHÁT TRIỂN SỰ NGHIỆP GIÁO DỤC- ĐÀO TẠO NÓI CHƯNG VÀ VỚI VIỆC HÌNH THÀNH NHÂN CÁCH CON NGƯỜI NĨI RIÊNG 28 T 1.4.1.Vai trị xã hội hóa hoạt động giáo dục việc phát triển T nghiệp giáo dục-đào tạo 28 T 1.4.2 Vai trị xã hội hóa việc hình thành nhân cách người T 30 T 1.5.NHỮNG NỘI DUNG CHÍNH CỦA XÃ HỘI HÓA HOẠT ĐỘNG T GIÁO DỤC 30 T 1.5.1.Giáo dục hóa xã hội: 31 T T 1.5.2.Cộng đồng hóa trách nhiệm hoạt động giáo dục: 31 T T 1.5.3.Đa dạng hóa loại hình đào tạo: 31 T T 1.5.4.Đa phương hóa nguồn đầu tư: 32 T T 1.5.5 Thể chế hóa quản lý Nhà nước trách nhiệm: 32 T T 1.6.CON ĐƯỜNG ĐỂ THỰC HIỆN XÃ HỘI HÓA HOẠT ĐỘNG GIÁO T DỤC 32 T 1.6.1 Xây dựng củng cố mối quan hệ nhà trường lực lượng T xã hội việc tham gia công tác giáo dục 32 T 1.6.2 Dân chủ hóa giáo dục 35 T T 1.6.3 Đa dạng hóa giáo dục 37 T T 1.6.4 Đại hội Giáo dục cấp 38 T T CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG XÃ HỘI HÓA HOẠT ĐỘNG GIÁO T DỤC Ở QUẬN 12 40 T 2.1.VÀI NÉT VỀ ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN QUẬN 12 40 T T 2.2 NHẬN THỨC CỦA CÁC CÁP, CÁC NGÀNH TRONG QUẬN 12 VỀ T VẤN ĐỀ XÃ HỘI HÓA HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC 41 T 2.2.1 Nhận thức xã hội hóa giáo dục 42 T T 2.2.2 Nhận xét giải pháp thực xã hội hóa hoạt động giáo dục T 43 2.3.THỰC TRẠNG VIỆC TRIỂN KHAI XÃ HỘI HÓA HOẠT ĐỘNG T GIÁO DỤC TẠI QUẬN 12, THÀNH PHƠ Hồ CHÍ MINH 44 T 2.3.1 Những giải pháp thực 44 T T 2.3.3 Những học từ thực tiễn xã hội hóa hoạt động giáo dục quận T T 12 68 T CHƯƠNG 3: NHỮNG GIẢI PHÁP TẰNG CƯỜNG XÃ HỘI HÓA T HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC QUẬN 12 .69 T 3.1 MỤC TIÊU VÀ NHIỆM VỤ PHÁT TRIỂN SỰ NGHIỆP GIÁO DỤCT ĐÀO TẠO Ở QUẬN 12 ĐẾN NĂM 2005 VÀ 2010 69 T 3.1.1 Mục tiêu nhiệm vụ phát triển nghiệp giáo dục-đào tạo hoạt T động xã hội hóa giáo dục thành phố Hồ Chí Minh đến năm 2005 2010 69 T 3.1.2 Mục tiêu nhiệm vụ phát triển nghiệp giáo dục-đào tạo hoạt T động xã hội hóa giáo dục đến năm 2005 quận 12 71 T 3.2 MỘT SỐ GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG XÃ HỘI HÓA HOẠT ĐỘNG T GIÁO DỤC Ở QUẬN 12 72 T 3.2.1.Tăng cường công tác tuyên truyền, vận động nhằm nâng cao nhận T thức lực lượng xã hội vai trị, vị trí giáo dục 72 T 3.2.2.Tổ chức đại hội giáo dục cấp 74 T T 3.2.3 Thu hút lực lượng xã hội tham gia hoạt động giáo dục 76 T T 3.2.5 Thực có hiệu vận động dân chủ hóa nhà trường 80 T T 3.2.6 Đa dạng hóa loại hình giáo dục-đào tạo 83 T T PHẦN III KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ .84 T T KẾT LUẬN 84 T T KHUYẾN NGHỊ 85 T T 2.1 Đối với Nhà nước Bộ Giáo dục-Đào tạo: 85 T T 2.2 Đối với thành phố Hồ Chí Minh Sở Giáo dục-Đào tạo: 87 T T 2.3.Đối với quyền ngành giáo dục-đào tạo quận 12: 89 T T TÀI IIỆU THAM KHẢO .92 T T A VĂN KIỆN, NGHỊ QUYẾT, TÀI IIỆU CỦA ĐẢNG VÀ NHÀ NƯỚC92 T T B CÁC TÁC PHẨM KINH ĐIỂN: 92 T T C VĂN KIỆN VÀ TÀI LIỆU CỦA ĐỊA PHƯƠNG: 93 T T D SÁCH, BÁO, TÀI IIỆU KHOA HỌC: 94 T T PHỤ LỤC .100 T T LỜI CẢM ƠN Chúng xin bày tỏ lịng biết ơn chân thành đến: Cơ Hiệu trưởng, Phòng Đào tạo Quản lý khoa học Trường Cán Quản lý Giáo dục Đào tạo II, Thầy Hiệu trưởng, Phịng Khoa học cơng nghệ-sau Đại học Trường Đại học Sư phạm thành phố Hồ Chí Minh, Sở Giáo dục-Đào tạo thành phố Hồ Chí Minh, Phịng Giáo dục-Đào tạo quận 12 thành phố Hồ Chí Minh, tận tình giúp đỡ chúng tơi hồn thành luận án Chúng tơi bày tỏ lịng biết ơn chân thành tới TS Đào Quang Trung, người trực tiếp hướng dẫn chúng tơi suốt q trình thực luận án Chân thành cám ơn bạn bè lớp Cao học nữ, đồng nghiệp gia đình động viên, nhiệt tình giúp đỡ chúng tơi vượt khó khăn để hoàn thành luận án Tác giả PHẦN I MỞ ĐẦU LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Nhân loại bước vào năm đầu kỷ 21- kỷ có nhiều may thách thức Mỗi quốc gia, cộng đồng, dân tộc có vượt qua thách thức, nắm lấy may để phát triển bền vững hay khôngđiều phụ thuộc nhiều vào yếu tố người vấn đề giáo dục Giáo dục có vai trị vơ to lớn nghiệp đào tạo phát huy nguồn lực người đáp ứng yêu cầu phát triển đất nước Những người có học vấn, trung thực, có phẩm chất cao đẹp tài sản quý báu nhất, nguyên khí quốc gia Những người có thơng qua q trình giáo dục Giáo dục nghiệp quẫn chúng, trực tiếp Liên quan đến sống, tương lai người, gia đình tồn xã hội Hơn nửa kỷ qua, trình lãnh đạo cách mạng Việt Nam, Đảng ta coi trọng nghiệp giáo dục Ngay sau Cách mạng Tháng Tám thành công, nhiệm vụ cấp bách Nhà nước xóa nạn mù chữ xây dựng giáo dục nước Việt Nam độc lập Trải qua hai kháng chiến chống Pháp, chống Mỹ thời gian sau chiến tranh, gặp nhiều khó khăn, nghiệp giáo dục nhân dân ta trI, ổn định phát triển, tạo nên đội ngũ trí thức lao động có kỹ thuật, góp phần thiết thực vào nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc Trong thời kỳ đổi nay, Đảng ta quan tâm đến nghiệp giáo dục, đào tạo người nguồn nhân lực Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ vu khẳng định giáo dục-đào tạo quốc sách hàng đầu, đóng vai trị then chốt toàn nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội bảo vệ Tổ quốc, động lực đưa đất nước thoát khỏi nghèo nàn lạc hậu, vươn lên trình độ tiên tiến giới Cùng với việc khẳng định vị trí, vai trị vơ quan trọng giáo dục-đào tạo nghiệp đổi mới, Đảng ta cho rằng, giáo dục đào tạo nghiệp toàn Đảng, toàn dân nhằm nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VIII rõ: "Các vấn đề sách xã hội giải theo tình thần xã hội hóa Nhà nước giữ vai trò nòng cốt, đồng thời động viên người dân, doanh nghiệp, tổ chức xã hội, cá nhân tổ chức nước tham gia giải vấn đề xã hội".[3- tr.114] Văn kiện Hội nghị lần thứ II Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa VIII khẳng định: "Phát triển giáo dục nghiệp toàn xã hội, Nhà nước cộng đồng, gia đình cơng dân Kết hợp tốt giáo dục học đường với giáo dục gia đình, giáo dục xã hội, xây dựng môi trường giáo dục lành mạnh; người lớn làm gương cho trẻ noi theo Phát động phong trào rộng khắp toàn dân học tập, người người học, học trường, lớp tự học suốt đời"[5-Tr.11-12] Tại phiên họp thường kỳ tháng 3-1997, Chính phủ thơng qua Nghị số 90/CP "Phương hướng chủ trương xã hội hóa hoạt động giáo dục, y tế, văn hóa" Theo đó, xã hội hóa hoạt động giáo dục hiểu vận động quần chúng rộng rãi nhằm làm cho người hưởng đầy đủ quyền lợi, đồng thời nâng cao vai trò, trách nhiệm Minh hoạt động giáo dục-đào tạo Thực chất xã hội hóa hoạt động giáo dục-đào tạo theo Nghị 90/CP Chính phủ là: "Huy động tồn xã hội làm giáo dục, động viên tầng lớp nhân dân góp sức xây dựng giáo dục quốc dân quản lý Nhà nước".[6-Tr.5] Giáo dục-đào tạo công việc riêng người làm công tác giáo dục mà cán bộ, đảng viên, thành viên to chức đoàn the xã hội người dân có trách nhiệm đóng góp tài lực, vật lực, nhân lực nhằm phát triển giáo dục "thực giáo dục cho người, nước trở thành xã hội học tập" Nghị Đại hội Đảng lần thứ IX khẳng định Quan điểm Đảng mặt khẳng định trách nhiệm tổ chức xã hội giáo dục; mặt khác, nêu rõ mục đích, chức giáo dục Trước nay, xu chung phát triển giáo dục nhiều nước giới xã hội hóa hoạt động giáo dục Khơng nước phát triển mà nước phát triển tIm biện pháp đẩy mạnh xã hội hóa hoạt động giáo dục Bởi vI, thực xã hội hóa hoạt động giáo dục tức trả lại chất xã hội giáo dục cho giáo dục, đồng thời trả lại nhiệm vụ giáo dục xã hội cho nó, hướng tới xây dựng xã hội học tập Thế giới ngày dậy lên sóng cách mạng kỹ thuật mới, vừa rộng rãi, vừa vô sâu sắc, đặc biệt phát triển ạt công nghệ thông tin Xã hội đại đòi hỏi người phải có tri thức để xử lý nhanh nhạy thơng tin hòa nhập vào cộng đồng Nhữns thay đổi nhanh chóng xã hội đặt cho giáo dục yêu cầu mới: mặt thời gian, giáo dục phải kéo dài suốt đời người; mặt không gian, giáo dục phải mở rộng khắp toàn xã hội Việc học tập trở thành q trình khơng ngừng nâng cao lực cá nhân Mỗi người không học nhà trường, mà học gia đình, ngồi xã hội, học lúc đâu, học gI cần thiết cho sống, học Liên tục, học suốt đời Và vậy, xã hội phải gánh vác chức giáo dục không riêng ngành giáo dục Với quan niệm vậy, thấy rõ nội hàm xã hội hóa hoạt động giáo dục hệ thống định hướng hoạt động cá nhân, lực lượng xã hội nhằm thúc đẩy tiến trình xã hội hóa cá nhân, nâng cao mặt dân trí, xây dựng chế tổ chức quản lý giáo dục Quán triệt tư tưởng xã hội hóa hoạt động giáo dục định hướng từ Nghị Đại hội Đảng, năm qua, lãnh đạo Đảng quyền quận 12, nhiều giải pháp thích hợp, ngành giáo dục tích cực đẩy mạnh xã hội hóa hoạt động giáo dục với nhiều nội dung phong phú Cùng với việc vận động xã hội đóng góp nhân lực, tài lực, vật lực, huy động nguồn đầu tư cho giáo dục, đa dạng hóa loại hình trường lớp, quận 12 đà tổ chức Đại hội giáo dục cấp, vận động xã hội tham gia xây TÀI IIỆU THAM KHẢO A VĂN KIỆN, NGHỊ QUYẾT, TÀI IIỆU CỦA ĐẢNG VÀ NHÀ NƯỚC 1.Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VI, NXB Sự thật, Hà Nội, 1987 2.Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VII, NXB Sự thật, Hà Nội 1991 3.Đảng Cộng sản Việt Nam ,Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VIII, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1996 4.Đảng Cộng sản Việt Nam ,Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IX, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2001 5.Đảng Cộng sản Việt Nam,Văn kiện Hội nghị lần thứ hai, BCH TƯ Đảng khóa VIII, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1997 6.Nghị 90/CP ngày 21-8-1997 Chính phủ phương hướng chủ trương xã hội hóa hoạt động giáo dục, y tế, văn hóa 7.Nghị định số 73/1999/NĐ-CP Chính phủ sách khuyến khích xã hội hóa hoạt động giáo dục, y tế, văn hóa, thể thao 8.Chiến lược phát triển giáo dục-đào tạo 2001-2010 ban hành kèm theo Quyết định số 201/2001/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ ngày 28-12-2001 9.Luật Giáo dục, NXB Chính trị quốc gia Hà Nội, 1999 B CÁC TÁC PHẨM KINH ĐIỂN: 10.Các Mác, Ph.Ăngghen, V.LLênin, LV.XtaIIn, giáo dục, NXB Sự thật, Hà Nội, 1978 11.Hồ Chí Minh, vấn đề giáo dục, NXBGD Hà Nội, 1990 12.Hồ Chí Minh, giáo dục niên, NXBGD Hà Nội, 1997 C VĂN KIỆN VÀ TÀI LIỆU CỦA ĐỊA PHƯƠNG: 13.Đảng Cộng sản Việt Nam, Đảng thành phố Hồ Chí Minh, Văn kiện Đại hội Đại biểu Đảng thành phố Hồ Chí Minh lần thứ VII, tháng 12-2000 14.Sở Giáo dục-Đào tạo thành phố Hồ Chí Minh, Báo cáo việc thực xã hội hoa công tác giáo dục bậc học mầm non thành phố Hồ Chí Minh (1994-1999) 15.Sở Giáo dục-Đào tạo thành phố Hồ Chí Minh, Dự án quy hoạch phát triển mạng lưới ngành giáo dục-đào tạo thành phố Hồ Chí Minh đến năm 2010 2020 16.Sở Giáo dục-Đào tạo thành phố Hồ Chí Minh, Chiến lược Phát triển giáo dục phổ thông thành phố Hồ Chí Minh đến năm 2010 tiêu thực năm 2001-2005 17.Ủy ban Nhân dân Nhân quận thành phơ Hơ Chí Minh, Báo cáo sơ két vê xã hội hóa giáo dục, tháng 11-2001 18.Ủy ban Nhân dân quận 12 thành phố Hồ Chí Minh, Đại hội Giáo dục quận 12 nhiệm kỳ (2001-2005) 19.Ủy ban Nhân dân quận 12 thành phố Hồ Chí Minh, Nhân dân quận 12 chăm sóc nghiệp giáo dục-Tài IIệu lưu hành nội 1997 20.Ủy ban Nhân dân quận 12 thành phố Hơ Chí Minh, Quận 12 đẩy mạnh xã hội hóa giáo dục để tạo đà phát triển-Tài liệu lưu hành nội bộ, 1999 21.Ủy ban Nhân dân quận Gị Vấp thành phồ Hồ Chí Minh Báo cáo tổng kết năm công tác xã hội hóa giáo dục (1995-2000) 22.Phịng Giáo dục-Đào tạo quận 12 thành phố Hồ Chí Minh, Báo cáo tổng kết năm học 1997-1998, phương hướng nhiệm vụ năm học 1998-1999 ngành giáo dục-đào tạo quận 12 23.Phòng Giáo dục-Đào tạo quặn 12 thành phố Hồ Chí Minh, Báo cáo tổng kết năm học 1999-2000, phương hướng nhiệm vụ năm học 2000-2001 ngành giáo dục-đào tạo quận 12 24.Phòng Giáo dục-Đào tạo quận 12 thành phố Hồ Chí Minh, Báo cáo tổng kết năm học 2000-2001, phương hướng nhiệm vụ năm học 2001-2002 ngành giáo dục-đào tạo quận 12 25.Phòng Giáo dục-Đào tạo quận 12 thành phố Hồ Chí Minh, Định hướng phát triển giáo dục quận 12 giai đoạn 2001-2005 D SÁCH, BÁO, TÀI IIỆU KHOA HỌC: I TRONG NƯỚC: 26.Đặng Quốc Bảo, Những vấn đề quản lý giáo dục, Tài liệu dùng cho lớp cao học quản lý giáo dục- Hà Nội, 1996 27.Phan Bình, Văn hóa giáo dục người xã hội, NXBGD, Hà Nội, 2000 28.Nguyễn Thanh Bình (Chủ biên), Giáo dục giới tính cho con, NXBGD, Hà Nội, 1999 29.Bộ GD&ĐT, 50 năm phát triển nghiệp giáo dục đào tạo (19451995), NXBGD, Hà Nội, 1995 30.Bộ GD-ĐT, Công đoàn giáo dục Việt Nam, Báo cáo tham luận hội nghị đánh giá 10 năm thực xã hội hóa giáo dục thơng qua tổ chức đại hội giáo dục cấp, tháng 5-2000 31.Bộ GD&ĐT, Mười năm đổi giáo dục đào tạo Báo cáo tổng kết 10 năm đổi GD-ĐT, Hà Nội 1997 32.Bộ Giáo dục-Đào tạo, Viện Khoa học Giáo dục, Xã hội hóa công tác giáo dục Nhận thức hành động, Viện Khoa học Giáo dục xuất bản, Hà Nội, 1999 33.Lê Thị Bừng, Gia đình Trường học lịng nhân ái, NXBGD, Hà Nội, 1998 34.Vũ Đình Cự (Chủ biên), Giáo dục hướng tới kỷ 21, NXBGD Hà Nội 1997 35.Nguyễn Thị Doãn (Chủ biên), Các học thuyết quản lý, NXB Chính tri quốc gia, Hà Nội, 1996 36.Nguyễn Tiến Doãn, Nguyễn Trãi nhà giáo dục Việt Nam, NXBGD, Hà Nội,1997 37.Kim Dung, "Xã hội hóa giáo dục-Mối quan hệ nhân quả", Báo Nhân Dãn ngày 5-9-1994 38.Nguyễn Minh Đạo, Cơ sở khoa học quản lý, NXB Chính trị quốc gia Hà Nội, 1997 39.Phạm Văn Đồng, Sự nghiệp giáo dục chế độ xã hội chủ nghĩa, NXB Sự thật, Hà Nội, 1979 40.Phạm Minh Hạc, Một số vấn đề giáo dục khoa học giáo dục, NXB Giáo dục, Hà Nội, 1986 41.Phạm Minh Hạc, Nghiên cứu người nguồn nhân lực vào CNH,HĐH, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 2001 42.Phạm Minh Hạc, Phát triển giáo dục, phát triển người phục vụ phát triển xã hội-kinh tế, NXB KHXH, Hà Nội, 1996 43.Phạm Minh Hạc (Tổng chủ biên), Xã hội hóa cơng tác giáo dục, NXB Giáo dục, Hà Nội, 1997 44.Nguyễn Thị Hằng, "Chính sách xã hội công đổi phát triển đất nước", Tạp chí Cộng sản, số 2-2000 45.Nguyễn Văn Hiệu, "Phát triển giáo dục đào tạo nhân tài để thực CNH,HĐH đất nước", Tạp chí Cộng sản, số 1-1997 46.Học viện Hành quốc gia, Quản lý Nhà nước lĩnh vực xã hội, NXBGD, Hà Nội, 1997 47.Học viện Hành quốc gia, Quản lý nguồn nhân lực, NXBGD, Hà Nội, 1997 48.Tố Hữu, Cồng tác giáo dục nghiệp bồi dưỡng hệ cách mạng cho đời sau, NXB Sự Thật, Hà Nội, 1980 49.Nguyễn Sinh Huy, Giáo dục học đại cương, NXBGD, Hà Nội, 1998 50.Đặng Bá Lãm-Phạm Thành Nghị, Chính sách kế hoạch quản lý Giáo dục, NXBGD Hà Nội, 1999 51.Nguyễn Văn Lê, Nghề thầy giáo- Chuyên đề quản lý ưường học, NXBGD, Hà Nội, 1997 52.Nguyễn Văn Lê, Bùi Văn Huệ, Hiểu dạy 35 điều cần biết tâm lý trẻ em giáo dục gia đình, NXBGD,Hà Nội, 1995 53.Tâm Linh "Hiệu từ xã hội hóa" , Báo Hà Nội Mới, ngày 25-102001 54.Hồng Như Mai, Hồi ức suy nghĩ văn hóa giáo dục NXBGD, Hà Nội, 1998 55.Hoàng Đức Nhuận (Chủ biên), Một số phương pháp tiếp cận giáo dục môi trường, NXBGD, Hà Nội, 1999 56.Nguyễn ThếNghĩa-Lê Hồng Liêm (Chủ biên), Văn hóa phát triển thành phố Hồ Chí Minh, Sở Văn hóa Thơng tin TP Hồ Chí Minh-1988 57.Nguyễn Lê Phong, Thử tìm phương pháp giáo dục hiệu quả, NXBGD, Hà Nội,1999 58.Võ Quang Phúc, Mấy vấn đề cấp bách lý luận dạy học Trường CBQL Giáo dục Đào tạo -TPHCM, 1996 59.Võ Quang Phúc, Nghiên cứu khoa học giáo dục, Trường CBQL Giáo dục Đào tạo II-TPHCM, 2001 60.Võ Quang Phúc, Giáo dục đổi góc nhIn khoa học giao dục, Trường CBQL Giáo dục Đào tạo II-TPHCM, 1998 61.Huỳnh Phước, Thực trạng biện pháp xã hội hoa giáo dục địa bàn Đà Nẵng-Luận văn Thạc sĩ cao học, ĐH Sư phạm Hà Nội 62.Nguyễn Ngọc Quang, Những khái niệm lý luận quản lý giáo dục, Trường CBQL Giáo dục TƯ 1, 1989 63.Hồng Qn, "Bán cơng trường cơng-Giải pháp tình đến bao giờ?", Báo Sài Gịn Giải Phóng, ngày 24-6-2002 64.Hồng Quân, "Một số vấn đề xã hội hóa giáo dục TP Hồ chí Minh", Tạp chí Khoa học Xã hội, số 1-2002 65.Hồng Quân, "Vì nhiều trường dân lập chết mịn?" Báo Sài Gịn giải Phóng, 7-2002 66.Hồng Quân, "Xã hội hóa giáo dục phường mới", Báo Sài Gịn Giải Phóng, ngày 20-11-1998 67.Hồng Quân, "Ba chuyện đáng nhớ giáo dục quận 12", Báo Sài gịn giải Phóng, số Xn Q Mùi 2003 68.Trần Hồng Quân, Một số vấn đề đổi trons lĩnh vực giáo dục đào tạo, NXBGD, Hà Nội, 1995 69.Trần Hồng Quân, 'Thực xã hội hóa giáo dục", Báo Lao Động, ngày 6-9-1994 70.Trần Lê Sáng, Chu Văn An, Nguyễn Bỉnh Khiêm, Nguyễn Thiếp ba bậc thầy giáo dục Việt Nam, NXB Giáo dục, Hà Nội, 1997 71.Lê Thanh Sinh, "Một số suy nghĩ triết lý giáo dục nhằm góp phần phát triển nguồn nhân lực thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa Việt Nam", Hội thảo khoa học "Phát triển văn hóa người nguồn nhân lực thời kỳ CNH.HĐH", Viện Nghiên cứu người Viện Khoa học Xã hội TP Hồ Chí Minh tổ chức TP Hồ Chí Minh, tháng 7-2002 72.Vũ Văn Tảo (dịch), Học tập: Một kho báu tiềm ẩn, Báo cáo Hội đồng quốc tế "Giáo dục cho kỷ 21" gửi UNESCO, NXBGD Hà Nội, 1997 73.Đỗ Thiết Thạch, Xã hội hóa giáo dục cơng tác phối hợp Hiệu trưởng với lực lượng xã hội nhà trường, Trường Cán quản lý giáo dục đào tạo II, 2001 74.Thành phố Hồ Chí Minh tự giới thiệu-tập 2, Nhà xuất Thành phố Hồ Chí Minh, 2000 75.Hà Nhật Thăng, Giáo dục hệ thốns giá trị đạo đức nhân văn, NXBGD, Hà NỘU998 76.Lê Thi (Chủ biên), Gia đình Việt Nam ngày nay, Trung tâm Khoa học Xã hội nhân văn quốc gia, Hà Nội 1996 77.Nguyễn Khánh Toàn, Một số vấn đề giáo dục Việt Nam, NXBGD, Hà Nội, 1995 78.Nguyễn Phan Tồn, " Xã hội hóa giáo dục thành phố Hồ Chí Minh", Nhân Dân, ngày 24-8-2001 79.Lê Văn Trúc, Võ Quang Phúc dịch, Giáo dục gia đình khơng tồn vẹn, NXBGD, Hà Nội, 1991 80.Trung tâm đào tạo tư vấn- Thông tin kinh tế, Những vấn đề kinh tế trình xã hội hóa giáo dục-đào tạo theo hướng CNH, HĐH đất nước, Hà Nội tháng 4-1998 81.Nguyễn Trung (sưu tầm, biên soạn) Những quy định sách xã hội hóa hoạt động giáo dục, văn hóa, y tế, thể thao, NXB Lao Động, Hà Nội, 2001 82.Dương Tùng, "Con người cốt lõi sách xã hội vI người", Tạp chí Cộng sản, số 14-1997 83.Trần Văn Tùng, Nền kinh tế tri thức yêu cầu đổi giáo dục Việt Nam, NXB Thế Giới, Hà Nội, 2001 84.Trần Văn Tùng, Lê Ai Lâm, Phát triền nguôn nhấn lực Kinh nghiệm giới thực tiễn nước ta, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1996 85.Thái Duy Tuyên, Những vấn đề giáo dục học đại, NXBGD Hà Nội, 1999 86.Viện Khoa học xã hội TP.HỒ Chí Minh, sở Văn hóa Thơng tin TP Hồ Chí Minh, Sài Gịn-TP Hồ Chí Minh kỷ XX- Những vấn đề lịch sử-văn hóa, Nhà Xuất trẻ, 2000 87.Viện Khoa học Giáo dục, Phương pháp điều tra, đánh giá tổng kết công tác giáo dục, NXBGD, Hà Nội, 1997 88.Viện Nghiên cứu người, Viện Khoa học Xã hội thành phố Hồ Chí Minh, Kỷ yếu hội thảo Phát triển văn hóa, người nguồn nhân lực trons thời kỳ côns nghiệp hóa, đại hóa, thành hồ Chí Minh ngày 11-72002 89.Viện Nghiên cứu phát triển giáo dục, Những vân đe ve chiên lược phát niên giáo dục thời kỳ CNH,HĐH: Cơ sở lý luận thực tiễn xây dựng chiến lược phát triển giáo dục đào tạo, NXB Giáo dục, Hà Nội 1998 90.Nguyễn Như Ý, Đại Từ điển Tiếng Việt, NXB Văn hóa Thơng tin, Hà Nội.1999 II NƯỚC NGOÀI: 91.A.M Lee, Marriage anh the family second education, Barner anh Noble, New York, 1996 92.A.s Macarencô, Tuyển tập tác phẩm sư phạm tập I, NXBGD Hà Nội, 1984 93.Harold Kooontz, Cyril Odonnell, Heinz Weihrich, Những vấn đề cốt yếu quản lý, NXB Khoa học kỹ thuật, Hà Nội 1998 94.Raja Roy Singh, Nền giao dục cho kỷ 21: Những triển vọng châu Á-Thái Bình Dương, Cơ quan ƯNESCO khu vực châu Á Thái Bình Dương, Băng cốc 1991- tiếng Việt Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam xuất bản, 1994 95.P.V Zimin, M.I Kôndakốp, Ni Saxerđôlốp, Những vấn đề quản lý trường học, Trường CBQLGD-BỘ Giáo dục 1985 PHỤ LỤC PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN VỀ CÁC GIẢI PHÁP THỰC HIỆN XÃ HỘI HÓA GIÁO DỤC Ở QUẬN 12 TPHCM Kính gửi Kính thưa đồng chí, Để giúp cho việc lựa chọn giải pháp tổ chức thực có hiệu chủ trương xã hội hóa giáo dục quận 12 TPHCM, kính mong đồng chí đánh giá tác dụng giải pháp sau theo thang điểm từ đến (tác dụng lớn, điểm cao), cách đánh dấu X vào cột ứng với điểm cho Kính mong đồng chí bỏ chút thời gian tâm huyết đóng góp vào việc xây dựng chủ trương quan trọng cấp bách nhằm phát triển nghiệp giáo dục-đào tạo địa phương Xin trân trọng cảm ơn PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN Để góp phần thực tốt xã hội hóa giáo dục điạ bàn quận 12 TPHCM, xin ơng (bà) vIII lịng cho biết ý kiến Minh vấn đề sau: I.VỀ Ý NGHĨA, TẦM QUAN TRỌNG CỦA XÃ HỘI HÓA GIÁO DỤC Câu 1: Có người cho rằng, xã hội hóa giáo dục không cần thiết Ý kiến ông (bà) nào? -Đúng [] -Khơng [] -Khơng có ý kiến [] Câu 2: Ông (bà) đánh tầm quan trọng xã hội hóa giáo dục -Rất quan trọng [] -Quan trọng [] -Không quan trọng [] -Khơng có ý kiến [] II VỀ KHÁI NIỆM XÃ HỘI HĨA GIÁO DỤC Câu 1: Ơng (bà)quan niệm xã hội hóa giáo dục nào? ………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………….…… ………………………………………………………………………………… Câu 2: Có người cho rằng, xã hội hóa giáo dục huy động tiền sở vật chất cho giáo dục Ý kiến ông (bà) nào? -Đúng [] -Không [] -Không có ý kiến [] Câu 3: Theo ý kiến ơng (bà), xã hội hóa giáo dục gì? -Huy động tồn dân tham gia làm giáo dục [] -Đóng góp tiền cho nhà trường [] -Tổ chức mối quan hệ gia đình-nhà trường-xã hội [] -Phát huy trách nhiệm nhà trường xã hội [] -Cả nội dung [] -Có ý kiến khác (nếu có)………………………………………… III.VỀ NỘI DUNG XÃ HỘI HĨA GIÁO DỤC: Câu 1: Để thực chủ trương xã hội hóa giáo dục, theo ý kiến ơng (bà), giải pháp sau đây, giải pháp quan trọng (giải pháp quan trọng ghi số 1, giải pháp quan trọng thứ hai ghi số 2, hết) -Đa dạng hóa loại trường lớp, phát triển mạnh trường bán công, dân lập, tư thục [] -Kết hợp tốt lực lượng giáo dục nhà trường [] -Tổ chức đại hội giáo dục, xây dựng mối quan hệ tốt nội nhà trường nhà trường-gia đình-xã hội [] -Sự gương mẫu Hội đồng sư phạm nhà trường [] -Cả giải pháp quan trọng cần thiết [] Câu 2: Ông (bà) nêu lực lượng có vai trị quan trọng việc thực xã hội hóa giáo dục -Ban giám hiệu -Đảng ủy [] -Ban Chấp hành Cơng đồn [] -Đoàn Thanh niên (đội thiếu niên) [] -Hội phụ huynh học sinh [] -Các lực lượng khác (nếu có) [] Câu 3: Theo ông (bà), mở trường bán công, dân lập, tư thục có phải nhằm thực tốt xã hội hóa giáo dục địa phương khơng? -Đúng [] Lý sao? …………………………………………………………………………… -Khơng [] Lý sao? Câu 4: Theo ơng (bà), nội dung hình thức đại hội giáo dục địa phương cần thay đổi để góp phần thực tốt xã hội hóa giáo dục? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… IV.VỀ THỰC HIỆN XÃ HỘI HÓA GIÁO DỤC ĐỊA PHƯƠNG Câu 7: Theo ơng (bà) địa phương làm để thực xã hội hóa giáo dục? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Câu 2: Nhận xét ông (bà) việc phát huy vai trò nhà trường nghiệp phát triển kinh tế-xã hội địa phương? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Câu 3: Ai người chịu trách nhiộm việc thực xã hội hóa giáo dục địa phương? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… V ĐÁNH GIÁ VIỆC THỰC HIỆN XÃ HỘI HÓA GIÁO DỤC Ở ĐỊA PHƯƠNG Câu 1: Ông (bà) đánh ưu điểm, nhược điểm việc thực xã hội hóa giáo dục địa phương? -Ưu điểm: ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… -Nhược điểm: ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Câu 2: Những nguyên nhân đưa đến việc thực tốt xã hội hóa giáo dục địa phương? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Câu 3: Những nguyên nhân làm cho việc thực xã hội hóa giáo dục địa phương chưa tốt? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… VI VỀ CÁC GIẢI PHÁP THỰC HIỆN XÃ HỘI HÓA GIÁO DỤC Câu 1: Theo ông (bà) cần làm gI để thực tốt xã hội hóa giáo dục? -Về phía nhà trường: ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… -Về phía gia đình: ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… -Về phía xã hội: ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Câu 2: Thèo ơng (bà), để thực tốt xã hội hóa giáo dục địa phương, cần giải vấn đề gì? -Trách nhiệm nhà trường xã hội? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… -Trách nhiệm tổ chức xã hội nghiệp giáo dục-đào tạo địa phương? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… -Cha mẹ học sinh có thê đóng góp gI đế thực xã hội hóa giáo dục? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Câu 3: Xin ơng (bà) vui lịng đề xuất giải pháp mà ông (bà) cho hiệu nhằm triển khai xã hội hóa giáo dục quận 12 TPHCM? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Câu 4: Xin ông (bà) cho biết đôi nét thân? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Họ tên (nếu ghi) -Tuổi: -Nam Nữ: -Chức vụ cơng tác nay: -Trình độ văn hóa: -Trình độ chun môn: Xin cám ơn ý kiến quý báu ông (bà) ... HỘI HÓA VÀ XÃ HỘI HÓA T HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC 18 T 1.2.1 Xã hội hóa xã hội hóa cá nhân 18 T T 1.2.2 Xã hội hóa hoạt động giáo dục 22 T T 1.3 CƠ CHẾ CỦA XÃ HỘI HÓA HOẠT ĐỘNG GIÁO... giáo dục xã hội hóa giáo dục la Bởi vI tự thân hoạt động giáo dục ln có tính chất xã hội tạo nên động lực mạnh mẽ, mẻ hoạt động giáo dục xã hội động ln phát triển Vậy xã hội hóa hoạt động giáo dục. .. gia đình giáo dục xã hội Xã hội hóa hoạt động giáo dục làm cho giáo dục nhà trường thực phận khăng khít xã hội, cơng tác giáo dục nhiệm vụ toàn xã hội Ngồi ra, xã hội hóa hoạt động giáo dục tạo