Bài giảng Chương 5: Trí thông minh, trí tuệ cảm xúc và năng lực lãnh đạo của PGS.TS. Nguyễn Trường Sơn trình bày về khái niệm trí thông minh, ảnh hưởng của trí thông minh đến năng lực lãnh đạo, cách rèn luyện trí thông minh, trí tuệ cảm xúc, trí tuệ cảm xúc trong lãnh đạo, phát triển trí tuệ cảm xúc.
Trang 1Chương 5
TRÍ THÔNG MINH, TRÍ TUỆ CẢM XÚC
VÀ NĂNG LỰC LÃNH ĐẠO
Trang 2Câu hỏi nghiên cứu
Trang 3Trí thông minh và năng lực lãnh đạo
Trang 4Trí thông minh
Trí thông minh phản ánh tính hiệu quả toàn diện của một người trong các hoạt động được điều khiển bởi những suy nghĩ.
Học hỏi nhanh hơn.
Đưa ra các giả định, suy luận và kết luận tốt hơn.
Có lối giải thích thuyết phục hơn và có những chiến lược để cách giải thích của họ trở nên thực tế hơn.
Có thể đưa ra những giải pháp cho các vấn đề tốt hơn.
Có thể nhìn thấy mối tương quan giữa những thứ chính yếu và thứ yếu trong các quyết định của họ.
Nhanh chân hơn.
Trang 5Một số biểu hiện quan hệ giữa trí thông minh
và năng lực lãnh đạo
trong việc ảnh hưởng tới nhóm để hoàn thành mục tiêu hơn
những nhà lãnh đạo kém thông minh.
đạo kém.
lại là những nhà lãnh đạo tuyệt vời!
Trang 6Thuyết ba nhân tố về trí thông minh
TRÍ THÔNG MINH
Trí thông minh phân tích
Trí thông minh thực tiễn
Trí thông minh sáng tạo
Trang 7Trí thông minh phân tích
Có thể nhìn thấy những mối liên kết giữa các vấn đề,
Có khả năng đưa ra những suy luận, giả thiết và kết luận chính xác dù chỉ dựa vào những thông tin mới, lạ.
Trang 8Olivia Manning – 12 tuổi - ở Liverpool
Trang 9Kim Ung-Yong,
IQ 210, được Kỷ lục Guinness công nhận là người có IQ cao nhất thế giới Năm lên 4 ông đã có thể nói được
4 thứ tiếng Và cũng năm 4 tuổi ông đã được học dự thính đại
học.
Trang 10Sir Andrew Wiles
IQ 170, người chứng minh được vấn đề toán nan giải nhất thế giới, “định lý cuối cùng của
Fermat”.
Trang 11 Trí thông minh phân tích cao luôn là một tài sản quý của người lãnh đạo.
Khi khoảng cách về trí thông minh phân tích giữa người lãnh đạo và người phục tùng quá lớn thì giao tiếp giữa họ giảm đi, có thể trở thành vật cản khiến khó hiểu nhau.
Mối tương quan giữa trí thông minh phân tích và sự thành công trong lãnh đạo không nhiều như chúng ta vẫn nghĩ.
Những tình huống quen thuộc hoặc ít thay đổi, hoặc những tình huống cần có kiến thức chuyên sâu thì trí thông minh thực tiễn đóng vai trò quan trọng hơn trí thông minh phân tích
Những tình huống căng thẳng người lãnh đạo có trí thông minh phân tích cao
nhưng ít kinh nghiệm thường hiệu quả lãnh đạo thấp hơn những người lãnh đạo kém thông minh hơn nhưng có kinh nghiệm.
Trang 12Trí thông minh thực tiễn
Trí thông minh thực tiễn chỉ khả năng biết cách thích ứng, định hướng hoặc chọn lựa những tình huống mới để đáp ứng nhanh nhu cầu Chỉ khả năng biết một việc nào đó nên được làm như thế nào và cách để thực hiện chúng.
Trí thông minh thực tiễn là rất quan trọng, giải thích cho khả năng của nhà lãnh đạo biết làm gì và làm thế nào khi đối mặt với những tình huống lãnh đạo
cụ thể.
Trang 13Một số điểm lưu ý trí thông minh thực tiễn
kinh nghiệm hơn trí thông minh phân tích.
đắp cho trí thông minh phân tích thấp của họ.
ích và quan trọng hơn nhiều so với trí thông minh thực tiễn.
Trang 14Trí thông minh sáng tạo
Trí thông minh sáng tạo là khả năng tạo ra những sản phẩm vừa mới lại vừa lạ Sáng tạo những sản phẩm và quy trình mới và hữu ích.
Trang 15Các thành tố cấu thành trí thông minh sáng tạo
Cách tư duy Con người thích điều chỉnh, bổ sung vào những gì vốn đã tồn tại
hoặc bắt đầu lại hoàn toàn mới với những giải pháp mới.
Các đặc điểm tính
cách
Tính thận trọng thấp, tính sẵn sàng trải nghiệm cao và tính tiên phong đều có liên quan đến khả năng sáng tạo
Động lực bên Thường có xu hướng đưa ra nhiều giải pháp sáng tạo hơn khi vấn đề
cần giải quyết tỏ ra thú vị đối với họ.
Trang 16Một số nhận định từ các kết quả nghiên cứu về trí thông minh
Trí thông minh phân tích
Hầu hết những nhà lãnh đạo đều sở hữu trí thông minh phân tích cao hơn những người khác.
Những nhà lãnh đạo thông minh thường là những nhà lãnh đạo giỏi hơn.
Những nhà lành đạo thông minh hơn thường học hỏi tốt hơn từ những kinh
nghiệm của mình.
Trí thông minh thực tiễn
Cực kỳ quan trọng đối với lãnh đạo.
Nhà lãnh đạo có trí thông minh thực tiễn cao thường giải quyết vấn đề hiệu quả hơn trong những tình huống căng thẳng.
Thành phần dễ thay đổi nhất
Trí thông minh sáng tạo
Đặc biệt quan trọng đối với doanh nghiệp.
Giúp có những ý tưởng mới để cải thiện tình hình.
Điều quan trọng của người lãnh đạo là phải biết làm thế nào để kích thích và điều khiển năng lực sáng tạo của người khác.
Trang 17Trí thông minh – Kinh nghiệm – Sự căng thẳng
Hiệu quả Của lãnh đạo
Trí thông minh
Sự căng Kinh
Là tính hiệu quả toàn diện của một người trong các hoạt động được điều khiển bởi những suy nghĩ.
Những mẫu hành vi quen thuộc,
những kiến thức đã học và tích
lũy được, những kỹ năng cần có
trong việc giải quyết vấn đề một
cách hiệu quả
Kết quả của những xung đột, sự
lo lắng về kết quả công việc và đánh giá thành tích, làm xáo trộn cảm xúc, làm giảm mức độ tập trung khi giải quyết vấn đề
Trang 18Các tình huống
TT KINH NGHIỆM TRÍ THÔNG MINH SỰ CĂNG THẲNG DỰ DOÁN
HIỆU QUẢ
Trang 19Một số dự đoán
Dự đoán thứ nhất
Những nhà lãnh đạo dày dạn kinh nghiệm nhưng trí thông minh thấp thì vẫn có khả năng tác động đến nhóm với hiệu quả cao trong những tình huống căng thẳng cao.
Kinh nghiệm của nhà lãnh đạo có thể trở thành rào cản đối với thành tích của
nhóm trong những tình huống căng thẳng thấp.
Dự đoán thứ hai
Nhà lãnh đạo có kinh nghiệm cao, có xu hướng cố chấp, áp dụng sai những giải pháp cũ cho các vấn đề mới mặc dù những vấn đề mới này cần các giải pháp mới sáng tạo hơn.
Trang 20Phát triển trí tuệ của một nhà lãnh đạo
Tư duy độc lập
Tư tưởng cởi mơƱ
Tư duy hêƲ thống
Ưu thế cá nhân
Trang 21Tư duy độc lập
Nghi vấn các giả định và cách giải thích,
Làm sáng tỏ các dữ liệu, sự kiện theo niềm tin, ý tưởng, tư duy của
người đó,
Không theo quy tắc, thủ tục, cách phân hạng… đã được người khác xác định trước.
Trang 22Rèn luyện tư duy độc lập
đánh giá mới về một sự vật, hiện tượng cũ hay quyết tâm đẩy lùi thêm giới hạn của sự chưa hiểu biết.
nó đã trở nên quen thuộc.
Trang 23Tư tưởng cởi mở
Phá vỡ các giới hạn tinh thần,
Thoát khỏi sự phụ thuộc những khuôn khổ tư duy đã được chấp nhận.
Vượt ra khỏi những giới hạn đã được hình thành từ kinh nghiệm để tiếp nhận cái mới,
Thích nghi nhanh với sự thay đổi.
Khuyến khích tính hiếu kỳ,
Trang 24Tư duy hệ thống
Hệ thống là một nhóm các cấu phần độc lập, có quan hệ, có tương tác với nhau, tạo nên một toàn thể phức tạp và thống nhất.
Phương pháp tư duy hướng đến mở rộng tầm nhìn để nhận ra sự cộng hưởng của hệ thống như một khối thống nhất và để tăng cường hoặc thay đổi toàn bộ khuôn khổ hệ thống, nhận thức được nguyên nhân sâu
xa ẩn dưới bề nổi của những hiện tượng riêng rẽ.
Trang 25Ưu thế cá nhân
Những giá trị đặc thù của cá nhân được hình thành nhằm tạo ra sự
thuận lợi cho việc lãnh đạo.
Tầm nhìn cá nhân,
Khả năng đối mặt với sự thật,
Khả năng sáng tạo để giảm khoảng cách giữa sự thật và tầm nhìn.
Trang 26TRÍ TUỆ CẢM XÚC
• IQ (Intelligence Quotient) giúp cho bạn làm việc tốt – Tuyển chọn!
• EQ (Emotional Quotient) giúp bạn có thể thăng tiến nhanh – Đề bạt!
Trang 28o Cảm xúc có thể làm hỏng một mối quan hệ.
Trang 29Trí tuệ cảm xúc ?
Trí tuệ cảm xúc là một tập hợp các năng lực trí tuệ mà giúp con người nhận
ra cảm giác của riêng mình và của người khác.
Trí tuệ cảm xúc là khả năng nhận dạng cảm xúc, hiểu được ý nghĩa của
chúng và nhận ra tác động của chúng đối với những người xung quanh Trí tuệ cảm xúc bao hàm cả việc nhận thức người khác
Khả năng giám sát cảm giác và xúc cảm của một người nào đó và những người khác, phân biệt giữa họ và sử dụng thông tin này để dẫn dắt suy nghĩ
và hành động của người đó.
Trí tuệ cảm xúc là khả năng quản trị hiệu quả chính bản thân và các mối quan hệ của con người.
Trang 30Độc lập Phát triển toàn diện
Điều khiển cảm xúc Tự điều chỉnh
Tự kiểm soát Đáng tin cậy
Có lương tâm Khả năng thích ứng Đổi mới
Khả năng thích ứng
Kiểm tra thực tế Linh hoạt
Trang 31Đa dạng
Với người khác
Thông cảm Trách nhiệm xã hội Mối quan hệ giữa các cá nhân với nhau
Các kỹ năng xã hội
Ảnh hưởng Giao tiếp Kiểm soát xung đột
Tâm trạng chung
Lạc quan Hạnh phúc
Trang 32Hàm ý từ nghiên cứu EQ
Liên kết suy nghĩ và cảm giác của bản thân và người khác,
Liên kết suy nghĩ và cảm giác với hành động,
Làm chủ được các trạng thái cảm xúc của bản thân,
…
thành công của người lãnh đạo.
Trang 33Terence Tao, 37 tuổi, IQ 230, có thể làm
phép tính đơn giản năm 2 tuổi, giáo sư trẻ
nhất của Đại học Los Angeles, năm 24 tuổi.
Christopher Hirata, 30 tuổi, IQ 225, làm việc với NASA về các dự án đổ bộ sao Hỏa năm 16 tuổi.
Trang 34Judit Polgar, 36 tuổi, IQ 170, được cha dùng làm
“thử nghiệm” nhằm chứng minh trẻ em có thể đạt được kết quả vượt bậc nếu được đào tạo chuyên từ nhỏ Cô đã trở thành đại kiện tướng cờ trẻ nhất thế giới, năm 15 tuổi, đánh bại Bobby Fischer.
Trang 35Định nghĩa Các nét đặc trưng
Tự ý thức
Khả năng nhận diện và hiểu ra các thứ tâm trạng, cảm xúc, và động cơ hành động của bạn, cũng như các tác động chúng có đối với những người khác
Tự tin
Tự đánh giá đúng đắn về bản thân Biết dùng óc hài hước mà tự phê bình bản thân
Tự chủ Khả năng kiểm soát hoặc tái định hướng tính khí và các xung động tiêu cực, có hại
Giữ được tính cách trọn vẹn nơi bản thân; đáng tin cậy
Thoải mái trước những gì nhập nhằng, mơ hồ Cởi mở đón nhận sự thay đổi
Động lực
thúc đẩy
Lòng say mê dành cho công việc vì những lý
do vượt trên tiền tài hay danh vọng Khả năng theo đuổi mục tiêu với nhiệt huyết
và lòng kiên trì
Động lực mạnh mẽ nhắm đến thành tựu Lạc quan, cả khi gặp thất bại
Tinh thông việc huấn luyện và giữ chân người tài
Có cảm thức nhạy bén về sự khác biệt giữa các nền văn hóa
Có khả năng làm việc tốt với khách hàng cả cũ lẫn mới