1. Trang chủ
  2. » Kỹ Năng Mềm

Bài giảng Kỹ năng tham mưu của lãnh đạo cấp phòng

79 817 6

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 79
Dung lượng 2,63 MB

Nội dung

Có thể nói rằng, trong quản lý, chỉ đạo, điều hành công việc của một cơ quan, tổ chức nói chung và trong các đơn vị sự nghiệp công lập nói riêng, công tác tham mưu có vai trò rất quan trọng. Công tác tham mưu trong các đơn vị sự nghiệp công lập giúp cho người đứng đầu tổ chức đưa ra quyết định đúng đắn, hợp lý và hiệu quả nhất.

KỸ NĂNG THAM MƯU CỦA LÃNH  ĐẠO CẤP PHỊNG TS. BÙI QUANG XN HV  CHÍNH  TRỊ  ­  HÀNH CHÍNH ĐH NỘI VỤ KỸ NĂNG THAM MƯU CỦA  LÃNH ĐẠO CẤP PHỊNG  TS. BÙI QUANG XN BỒI DƯỠNG LÃNH ĐẠO, QUẢN LÝ CẤP PHỊNG  I.  KHÁI  QT  VỀ  CƠNG  TÁC  THAM  MƯU  CỦA  LÃNH  ĐẠO,  QUẢN  LÝ  CẤP  PHÒNG  TRONG  ĐƠN  VỊ  SỰ  NGHIỆP  CƠNG LẬP TS. BÙI QUANG XN buiquangxuandn@gmail.com  0913 183 168 Tham mưu  § § Là  khi  một  tổ  chức  hoặc  một  cá  nhân tham gia vào việc đề xuất thiết  kế một kế hoạch, một chương trình  Tổ  chức  thực  hiện  các  kế  hoạch,  chương  trình  của  một  chủ  thể  quyền  lực  lãnh  đạo,  quản  lý  nhất  định LÀM CƠNG TÁC THAM MƯU q Bản lĩnh, hiểu biết và có  một  hệ  tiêu  chuẩn  cụ  thể,  ØKhơng  thể  chỉ  đơn  thuần  NGƯỜI LÀM CƠNG TÁC THAM MƯU § § § Trung  thực,  thẳng  thắn,  có  thái  độ nghiêm túc, cần cù, tỉ mỉ, thận  trọng Khơng  thiên  về  cảm  tính,  "khơng  chỉ xem mặt mà còn phải xem tính  chất của họ“ Tính chun nghiệp cao NGƯỜI LÃNH ĐẠO, QUẢN LÝ l l l Hơn người tham mưu  ở sự khái quát  nhưng lại kém ở chuyên sâu Cơ  bản  nhất  là  động  cơ,  thái  độ  trong việc lựa chọn và sử dụng tham  mưu,  Có dũng khí mới dùng được người tài  giỏi  hơn  mình.  Coi  trọng  phát  huy  dân  chủ. Biết  cách  hiểu  thấu  tham  mưu I.  TỔNG  QUAN  VỀ THAM MƯU  VỀ THAM MƯU Đề xuất thiết kế n Hiến kế,  n Kiến nghị đề xuất,  n Đưa ra các ý tưởng Ø Các sáng kiến,  Ø Các phương án Ø Các giải pháp hữu hiệu  n 2. YÊU CẦU THAM MƯU  nBảo  đảm  tính  phù  hợp  pháp luật nTrung thực và chính xác nKịp thời, có tính ngun  tắc cao KỸ NĂNG TRÌNH  BÀY BÀI THUYẾT  PHỤC LƯU Ý KHI THUYẾT TRÌNH v v Đứng  trước  cử  tọa,  thuyết  trình  viên  phải  bình  tĩnh,  tự  tin,  chủ  động  sáng  tạo  trong  ứng xử.  Khi  thuyết  trình,  cần  lưu  ý  những  ngun  tắc sau đây: Nói § Đứng § Đối diện § Điểm § Cơng cụ § Thời gian § Diện mạo § Chiến lược § LƯU Ý KHI THUYẾT  TRÌNH  Nói: Nói chứ khơng phải là đọc bài  Nói đủ lớn để mọi người nghe rõ, phát  âm chuẩn xác, khơng nói q nhanh hay  q chậm  Thay đổi âm lượng, nhịp điệu, âm điệu  của  giọng nói. Tránh nói  đều  đều một  cách buồn tẻ  Cần  đặt  câu  hỏi  cho  người  nghe;  cần  trao đổi nhiều LƯU Ý KHI THUYẾT  TRÌNH  Đứng: Đứng và di chuyển  Đứng  thuyết  trình  trừ  phi  bị  bắt  buộc phải ngồi nói    Thỉnh thoảng di chuyển và có điệu  bộ  chứ  không  nên  đứng  yên  một  chỗ  Đừng  đút  tay  vào  túi,  đừng  hấp  tấp… LƯU Ý KHI THUYẾT TRÌNH q Đối diện: Đối diện cử tọa v v q Nhìn  vào  mắt  cử  tọa  (eye­contact)  để  nhận  biết  sự  truyền  đạt  của  mình  được  tiếp  nhận  như  thể  nào.  Qua  đó  có  thể  thay  đổi  cách  tiếp  cận  hay  phương  pháp truyền đạt cho thích hợp Theo dõi cử tọa, có niềm say mê với chủ đề và nhạy  bén đáp ứng những nhu cầu của cử tọa Điểm chính: Trọng tâm Ø Ø Tập trung vào điểm chính, tránh sa đà vào chi tiết.  Tổng  kết  những  điểm  chính  trước  khi  nói  và  sau  khi kết thúc bài thuyết trình LƯU Ý KHI THUYẾT TRÌNH n Cơng cụ: l Sử  dụng  cơng  cụ  hỗ  trợ  nhuần nhuyễn, chính xác l Tránh  nói  với  screen  mà  nói với cử tọa l Thẻ  ghi  nhớ  (đề  cương,  giới thiệu, thành ngữ, lời  kết  ) LƯU Ý KHI THUYẾT TRÌNH Thời gian: ― ― ― Giành đủ thời gian cho các câu  hỏi  và  nhận  xét  trong  và  sau  khi thuyết trình Cần  phân  rõ  thời  gian  cho  từng nội dung, từng slide Phải  thường  xun  kiểm  sốt  thời  gian  để  hồn  tất  bài  thuyết trình đúng giờ LƯU Ý KHI THUYẾT TRÌNH n Diện mạo o o Buổi  thuyết  trình  gồm  những  người  ăn  mặc  trang  trọng  mà  q  vị  thì  khơng, có nghĩa là q vị thiếu sự tơn  trọng với chủ đề và người nghe  Buổi  thuyết  trình  khá  thoải  mái  mà  q vị lại  ăn mặc q trang trọng  thì  có nghĩa là q vị chưa hiểu về người  nghe – lạc lõng.  LƯU Ý KHI THUYẾT TRÌNH n Chiến lược trình bày o o o Bám  sát  theo  đúng  nội  dung  và  thời  gian  thuyết  trình,  tránh  lạc  đề. Giữ đúng tiến độ Truyền  tải  thơng  tin  đơn  giản  và  trực tiếp Chuyển  dần  từ  đơn  giản  đến  phức tạp Bước2: LỰA CHỌN CƠNG CỤ  HỖ TRỢ  Lựa chọn hình thức phù hợp  nhất: powerpoint; bảng,   Dự  trù  các  phương  án  dự  phòng:  khó  khăn  trong  kết  nối;  các  vấn  đề  tế  nhị  khi  chiếu lên màn hình TRÌNH BÀY MỘT VẤN ĐỀ NGẮN v v Trình  bày  có  đầu,  có  cuối,  nêu  vấn  đề  và  giải  quyết  vấn đề Đoạn  kết  cần  đưa  ra  kết  luận  ngắn  gọn,  tóm  tắt  sơ  lược hoặc đặt  ra câu hỏi  để  người nghe tự giải đáp CÂU HỎI THẢO LUẬN  n n n 1.  Nội  dung  chủ  yếu  trong  cơng  tác  tham  mưu của lãnh đạo cấp phòng? Các yếu tố  tác  động  tới  hiệu  quả  công  tác  tham  mưu  trong lĩnh vực công tác đang đảm nhiệm?  2.  Những  khó  khăn,  trở  ngại  thường  gặp  phải  khi  thực  hiện  chức  năng  tham  mưu  của  lãnh  đạo  cấp  phòng  và  đề  xuất  giải  pháp khắc phục?  3.  Có  những  tiêu  chí  đo  lường  hiệu  quả  công  tác  tham  mưu  của  lãnh  đạo  cấp  phòng nào?  CÂU HỎI THẢO LUẬN   Xác định trình tự tham mưu xây dựng tổ chức bộ máy  nhân sự và cơng tác quản lý hoạt động của đơn vị sự  nghiệp cơng lập Trong hệ thống nội dung tham mưu của lãnh đạo cấp  phòng nhiệm vụ tham mưu nào là cơ bản, quan trọng  nhất? Tại sao? Nêu tầm quan trọng, ý nghĩa của việc phối hợp trong  cơng  tác  tham  mưu  của  viên  chứ   c  bộ  lãnh  đạo  cấp  phòng Trên  cương  vị  lãnh  đạo  cấp  phò ng  anh/chị  thường  tham mưu cho lãnh đạo về lĩnh vực nào? Anh/chi  ̣đã thực hiện cơng tác tham mưu đó như thế  nào để có hiệu quả tốt. Trong cơng tác tham  mưu  của  mình,  anh/chi  th ̣ ấy  kỹ  năng  nào  quan trọng nhất. Hãy phân tích CÂU HỎI THẢO LUẬN   Xác định trình tự tham mưu xây dựng tổ chức bộ máy  nhân sự và cơng tác quản lý hoạt động của đơn vị sự  nghiệp cơng lập Trong hệ thống nội dung tham mưu của lãnh đạo cấp  phòng nhiệm vụ tham mưu nào là cơ bản, quan trọng  nhất? Tại sao? Nêu tầm quan trọng, ý nghĩa của việc phối hợp trong  cơng  tác  tham  mưu  của  viên  chứ   c  bộ  lãnh  đạo  cấp  phòng Trên  cương  vị  lãnh  đạo  cấp  phò ng  anh/chị  thường  tham mưu cho lãnh đạo về lĩnh vực nào? Anh/chi  ̣đã thực hiện cơng tác tham mưu đó như thế  nào để có hiệu quả tốt. Trong cơng tác tham  mưu  của  mình,  anh/chi  th ̣ ấy  kỹ  năng  nào  quan trọng nhất. Hãy phân tích CHÚC THÀNH CƠNG  BUIQUANGXUAN 0913183168   buiquangxuandn@gmail.com ...ĐH NỘI VỤ KỸ NĂNG THAM MƯU CỦA  LÃNH ĐẠO CẤP PHỊNG  TS. BÙI QUANG XN BỒI DƯỠNG LÃNH ĐẠO, QUẢN LÝ CẤP PHỊNG  I.  KHÁI  QT  VỀ  CƠNG  TÁC  THAM MƯU  CỦA  LÃNH  ĐẠO,  QUẢN  LÝ  CẤP  PHÒNG  TRONG ... đẹp  của đất  nước.  n BỒI DƯỠNG LÃNH ĐẠO, QUẢN LÝ CẤP PHỊNG  II. NƠI DUNG CƠNG  TÁ C THAM MƯU TS. BÙI QUANG XN buiquangxuandn@gmail.com  0913 183 168 4. NỘI DUNG THAM MƯU CỦA  LÃNH ĐẠO CẤP PHỊNG ... trong việc lựa chọn và sử dụng tham mưu,   Có dũng khí mới dùng được người tài  giỏi  hơn  mình.  Coi  trọng  phát  huy  dân  chủ. Biết  cách  hiểu  thấu  tham mưu I.  TỔNG  QUAN  VỀ THAM MƯU  VỀ THAM MƯU Đề xuất thiết kế

Ngày đăng: 17/01/2020, 21:48

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w