Tư duy hệ thống trong lãnh đạo do PGS.TS. Lưu Văn Quảng biên soạn gồm các nội dung chính sau: Giới thiệu chung về hệ thống, tư duy hệ thống trong nghiên cứu lãnh đạo, ứng dụng tư duy hệ thống trong thực tiễn lãnh đạo,...Mời các em cùng tham khảo!
Trang 2
1 Giới thiệu chung về hệ thống
2 Tư duy hệ thống trong nghiên cứu lãnh đạo
Trang 3
1.1 Quan niệm về hệ thống
Trang 4
s» Hệ thống là một chỉnh thể gồm các yếu tố có mối quan hệ
Trang 5eRe cae fee ch
BENS jt fs
Hệ thống gôm ba bộ phan cau thành:
- Yêu tố toàn thể: Tập hợp các bộ phận riêng biệt, hay
các cấu trúc tạo thành chỉnh thể
- Yếu tố tương tác: sự phụ thuộc, liên hệ lân nhau chặt
chẽ tới mức bất kỳ sự thay đối ở một bộ phận nào cũng
có thể tạo ra sự thay đối ở các bộ phận còn lại
- Yếu tố cân bằng: Các bộ phận phụ thuộc lẫn nhau nên
Trang 6Se —— es <4, Mỗi hệ thống thường nằm trong một hệ thống lớn hơn nào đó (supra-system) Trong hệ thống có thể có các hệ thống nhỏ (sub-system) có các mục tiêu đặc thủ, thực hiện chức năng riêng biệt?
Trang 8re: ss IY 1.2 Cac yéu to * Hệ thống: là tập hợp các yếu tố chúng ta có thể tác động,
ảnh hưởng nhằm thực hiện những mục tiêu đặt ra
** Môi trường: Là các yếu tố bên ngoài có ảnh hưởng, tác
động đến hệ thống (cái không thể kiểm soát được)
s* Phản hồi: Chỉ sự giao tiếp, tương tác bên trong của HT khiến HT thay đổi và thích nghi với môi trường
Trang 10
2.1 Sự cần thiết của TDHT trong lãnh đạo - _ Cách mạng khoa học công nghệ
=>Sự phổ biến nhanh, rộng của tri thức nhân loại
- Tốc độ của các tương tác xã hội ngày càng nhanh
- Tính đa dạng, đan chéo của các lợi ích *
=> Thay đổi nhỏ ở một lĩnh vực cũng tác động và ảnh hưởng
đến các lĩnh vực khác
Trang 11BS Seoiocnsevs |7 | |S | “WW bà 7- — SE SSS Ses | “Fits Nhan dién T TD phân tích truyền thống:
-_ Chia sự vật, hiện tượng thành các bộ phận nhỏ hợp thành => tổng hợp lại để hiểu cái chung, cái chỉnh thể
Giả định: Các tính chất của chỉnh thể có thể được tổng
Trang 15Aw 7 we,
4 : 737) N
pe
Trang 16a 2 Định a
“* TDHT là cách nhìn nhận mọi sự vật, hiện tượng như một bộ
phận của chỉnh thể và mối liên hệ, sự tương tác giữa các sự
vật, hiện tượng trong chỉnh thể ấy
* TDHT là khả năng hiểu được mối liên hệ giữa các yếu tố
trong một hệ thống nhằm đạt được một mục tiêu mong muốn nào đó
** Cách tư duy nhìn nhận cái chỉnh thể (tổng thể) trong sự
Trang 17ink = _— >—=-
NI °
Ne = de ne tS : Ss SS “
Cac nghich ly:
° Chinh sach tro giúp người nghèo không làm giảm, mà thậm chí làm tăng số người nghèo
» Chống buôn bán ma túy càng mạnh càng làm gia tăng các tội phạm hình sự liên quan đến người sử dụng ma
túy
* Càng đề cao bằng cấp, càng hạ thấp chất lượng giáo
dục
Trang 18
Các giải pháp không hiệu quả có các đặc điểm chung gì?
* Ý định thì tốt, nhưng kết quả có thể lại không như kỳ vọng
** Giải quyết hiện tượng, nhưng chưa giải quyết các vấn dé
năm sâu phía dưới”
* Thường có tác dụng trong ngắn hạn, nhưng ít tác dụng
trong dài hạn (thậm chí phản tác dụng)”
s* Những hệ quả tiêu cực không lường trước (ngoài kiểm
Trang 19= 5 S
ANE Ses
Su khac biệt giữa re duy Tt thong va NI
Tư duy phân tích truyền thống
**Mối quan hệ nhân quả là rõ ràng
và dê nhận biết
* Quyết định thành công trong ngắn
hạn cũng đảm bảo sự thành công
trong dài hạn
s* Phải tối ưu hóa từng bộ phận cấu thành nếu muốn tối ưu cả HT
** Nhiều biện pháp riêng rẽ đồng
thời có thể được áp dụng
=> Giải quyết vấn đề đơn giản
Tư duy hệ thống
* Mối quan hệ nhân quả mang tính
gián tiếp, không rõ ràng
“* Quyết định đem lại những hậu
quả ngồi dự đốn: khơng tạo ra sự
thay đổi, hoặc làm cho vấn đề xấu
hơn về dài hạn
s*Phải cải thiện các mối quan hệ
giữa các bộ phận cấu thành để tối
ưu toàn hệ thống
s* Chỉ cần một số thay đổi quan
trọng được duy trì theo thời gian sẽ
tạo ra sự thay đổi của toàn HT
Trang 20
** TDHT là cách tiếp cận hữu hiệu để giải quyết hiệu quả các
vấn đề khó, phức tạp
s* Giúp đưa ra những giải pháp mang tính tổng thể chứ không
tập trung vào các vấn đề riêng lẻ
s* Trước khi muốn điều chỉnh, sửa đổi một cái gì, chúng ta
phải hiểu được toàn bộ hệ thống của nó
s* Gần đây, TDHT đã được áp dụng trong công tác quản lý
Trang 21TRONS SE Ss : ~ Ts SN ấn = > mm See Sees ST —o=" SE To Sử dụng TDHT như thể nào? s* Để chuẩn đoán tại sao vấn đề không được, hoặc khó giải quyết © s* Xác định các bên liên quan để đưa họ vào cùng tham dự, hoặc tìm cách giải quyết
s* Tìm ra các hệ quả không mong đợi, các mục đích sâu xa
s* Kiên trì hướng tới mục tiêu dài hạn
s* Tạo ra những thành công nhỏ trong bối cảnh của mục tiêu dài hạn
Trang 22
Tang bang tro!
Structure Producers Behavior,
Trang 23
am ea = Se eels =e SPSS ` _NG Rese ~ See NS
ae ape Seas: i 4 Piston ESS Sv =— = [% sip
Trang 24¬- PASSE CR ee Beas Be —— ` : sài age Re hu ' * We + = = < Ki: 2.3 Các nguyên Tate s* Tính mở:
- Mọi sự vật hiện tượng không bất biến, mà luôn có sự thay
đổi, điều chỉnh nhằm thích ứng với sự thay đổi của môi
trường => Muốn hiểu hệ thống phải hiểu môi trường
-_ Khi giải quyết một vấn đề, người lãnh đạo phải đặt nó trong
Trang 252) mS Ra Sexe ace * Z —_ a < Wie ==) SSeS Snes Sot a fa ™ ** Tính chủ định (mục đích):
-_ Hệ thống xã hội luôn có mục đích, luôn phải lựa chọn, phải ra
quyết định dựa trên cơ sở của lý trí, cảm xúc và văn hóa
=> Một quyết định cá nhân luôn là kết quả sự tương tác giữa 3 yếu tổ:
+ Lý trí: Lợi ích của người ra quyết định
+ Cảm xúc: sự kích thích và thách đố
+ Văn hóa: Chuẩn mực đạo đức của tập thể
Nhà lãnh đạo cần hiểu rõ tại sao nhân viên, đối tác hay một
Trang 26E>>k
s* Tính đa chiều:
- Hệ thống luôn có sự phụ thuộc lẫn nhau của các khía cạnh khác nhau, thậm chi là trái ngược nhau;
- Hệ thống là sự thống nhất của các mặt đối lập:
+ Các yếu tổ khả thi được tạo ra từ những bất khả thị,
+ Cái trật tự được tạo ra từ những hỗn loạn
- Biểu hiện của tính đa chiều là tính đa chức năng, đa cấu trúc
và đa quá trình
Q.trình khác nhau nhưng có thể có thể dân đến kết quả
tương tự nhau”
Phải phát hiện, tính đến các cấu trúc, quá trình khác nhau
nhưng có thể đem lại kquả giống nhau để đưa ra qđịnh phù
Trang 27Bee —— ` ` — ` Files mes = ¬ — ‘es ws = Sz.) `4 2] TY =` : — ` : IS = = SS oe ` a PSPS * T—.~a is * Sawa =" = YX 3 Lo ` ị x : * "t— _ = —= ES s* Tính hợp trội
- Sự tương tác của tất cả các thành tố trong hệ thống có thể
tạo ra những đặc tính mới của chỉnh thể mà từng bộ phận
không có”
- Sức mạnh của một tổ chức, cộng đồng phụ thuộc vào:
+ Sức mạnh của từng thành viên
+ Sức mạnh của mối quan hệ, sự tương tác giữa họ
- Người lãnh đạo không chỉ tập trung nâng cao trình độ học vấn, hay chuyên môn kỹ thuật của từng cá nhân, mà còn
Trang 28—_ ` ` — ` wo SS Si ea ae ey - 2 7 co =o , lề : is oT 1 Se Sivan ` ae = aA? Pa mie > 3 Te = s* Tính phản trực cảm:
- _ Hệ thống luôn chứa đựng các yếu tổ bất ngờ, khó lường; - Sự Suy đoán theo quan hệ nhân - quả có thể bị gián đoạn
trong không gian và thời gian cụ thể
- Nhân - quả có thể thay thế cho nhau do các vòng lặp
Suy luận theo quan hệ nhân quả thông thường có thể bị sai Lãnh đạo hoạt động trong môi trường liên tục thay đổi cần
thích ứng chủ động, sáng tạo; cần nắm lấy quy luật, cái ổn
định để ứng phó với vô số cái hiện tượng, cái đơn lẻ luôn thay đổi*
Trang 30
- Trong xã hội tương tác nhanh và rộng, một biến đổi dù nhỏ
trong hiện tại có thể dân đến những biến đổi lớn trong tương
lal
Ex: Hiệu ứng cánh bướm
Hành động của Rosa Parks - người phụ nữ da đen ở
Mỹ từ chối nhường ghế xe buýt (1955)
=> Người lãnh đạo không thể coi thường cả những cái nhỏ Đôi khi những hành vi nhỏ của nhà lãnh đạo có thể gây tác
Trang 33sa = * - ye > `* > _— ESE ` vs an Wen ˆ ít -
Rae SS Sag io de nas fa nS 2§ rt CS Sa [xin
III Ứng dụng TDHT trong thực tiễn lãnh đạo
3.1 Nhân diện các thách thức lãnh đạo
s* Nhận diện các vấn đề thách thức cần lãnh đạo giải quyết
s* Hai nhóm thách thức: thông thường và khác thường
- Thách thức thông thường:
+ Tính lặp lại, bản chất không đổi
+ Quy trình giải quyết giống nhau, có thể suy luận theo
chuôi nhân - quả
Trang 34BN = ee ;
ae NO ie sex: ne tS N1 “
- Thách thức khác thường: (wicked problem)
+ Không rõ ràng nguồn gốc, nguyên nhân, kết quả
+ Tính bất định cao, tương tác nhanh, khó dự đoán hệ quả
+ Không có lời giải có sẵn, cần các tri thức mới, các giá trị và
cách thức nhìn nhận mới
=> Gắn với hoạt động lãnh đạo: truyền bá nhận thức, giá trị
Trang 35
- Thách thức khác thường: (wicked problem)
+ Biến đổi khí hậu, nước biển dâng ;
+ Ảnh hưởng của biến đổi khí hậu đối với khu vực đồng
băng sông Cửu Long
+ Điểm nóng dân tộc, tôn giáo;
+ Cải cách giáo dục
Trang 36Z[ 3E == oo: — ' “| c SS st c ẻ ` 5 os de, te << ¬— ~ s* Kinh tế thị trường:
- Lãnh đạo theo chuẩn mực, nguyên tắc thị trường
- Nhấn mạnh tính hiệu quả và sự tự chịu trách nhiệm s* Nhà nước pháp quyền:
- _ Tính tối cao của pháp luật
- Không thể tùy tiện áp đặt mệnh lệnh => hệ quả tiêu cực, lâu
dài
s* Một đảng cầm quyền:
s* Văn hóa truyền thống
- “Phép vua thua lệ làng”, “Lệ cao hơn luật”, “Quyền huynh, thế
phụ”, “Dĩ hòa vi quý”; “Hình bất thượng đại phu, lê bất hạ thứ
Trang 37—- ` ` — " Sh? ——“—"~ u's Ï TH SG ay co nh —i Ả ` ls) Se TS ey hs: Đuối = a3; oe ian fee ek TEN BS 4 + | Set
3.2 wt dung re hoat Say En =a
** Hoc vién lua chon một thách thức khác thường (vấn đề khó
giải quyết tại địa phương)
* Nhìn nhận nó bằng các nguyên lý để nhận biết các khía cạnh:
Không dễ thấy cách giải quyết, do sự tương tác bất định, đòi
hỏi tri thức mới, sự cộng tác của nhiều chủ thể, tính mở
-_ Loại bỏ ngộ nhận về quyên lực: có quyên lực là giải quyết
được mọi Việc
-_ Loại bỏ ngộ nhận về khả nang cá nhân: tự mình tìm được
cách giải quyết
Trang 38_Ý = = = .— — ae + cs Spe Sat | Sg Be fe s* Bài tập thực hành nhóm: Sử dụng tư duy hệ thống để phân tích các vấn đề: 1 Xét xử oan sai
2 Đào đường tại các đô thị lớn
3 Quy hoạch treo
4 Phu n@ lay chong nước ngoài
5 Van đề nghèo đói tại địa phương
6 Ơ nhiễm mơi trường sống
Trang 39
* Mỗi vấn đề cần làm rõ:
1 Những yếu tố nào tác động đến vấn đề (Văn hóa, chính
trị, kinh tế, xã hội.)
Nguyên nhân frực tiếp và nguyên nhân sâu xa nằm dưới
các vấn đề là gì2 Tại sao lại như vậy?