Luận văn Thạc sĩ Ngôn ngữ: Cấu trúc, ngữ nghĩa, ngữ dụng của phương thức thay thế từ vựng trong tiếng Việt

142 96 0
Luận văn Thạc sĩ Ngôn ngữ: Cấu trúc, ngữ nghĩa, ngữ dụng của phương thức thay thế từ vựng trong tiếng Việt

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Mời các bạn tham khảo luận văn Thạc sĩ Ngôn ngữ: Cấu trúc, ngữ nghĩa, ngữ dụng của phương thức thay thế từ vựng trong tiếng Việt sau đây để nắm bắt những nội dung về liên kết và liên kết thay thế; phương thức thay thế từ vựng trong tiếng Việt.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH BÙI THỊ THÚY HẰNG CẤU TRÚC, NGỮ NGHĨA, NGỮ DỤNG CỦA PHƯƠNG THỨC THAY THẾ TỪ VỰNG TRONG TIẾNG VIỆT LUẬN VĂN THẠC SĨ NGƠN NGỮ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – NĂM 2009 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH - BÙI THỊ THÚY HẰNG CẤU TRÚC, NGỮ NGHĨA, NGỮ DỤNG CỦA PHƯƠNG THỨC THAY THẾ TỪ VỰNG TRONG TIẾNG VIỆT Chuyên ngành: NGÔN NGỮ HỌC Mã số: 60 22 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS TRỊNH SÂM TP HỒ CHÍ MINH- NĂM 2009 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH - BÙI THỊ THÚY HẰNG CẤU TRÚC, NGỮ NGHĨA, NGỮ DỤNG CỦA PHƯƠNG THỨC THAY THẾ TỪ VỰNG TRONG TIẾNG VIỆT Chuyên ngành: NGÔN NGỮ HỌC Mã số: 60 22 01 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS TRỊNH SÂM TP HỒ CHÍ MINH- NĂM 2009 DẪN NHẬP Lý chọn đề tài Vào thời cổ đại, số nhà ngôn ngữ học quan niệm ngữ pháp học lâu gói gọn hai phần là: lý thuyết từ lý thuyết câu Tức người thừa nhận câu đơn vị ngữ pháp cao nhất, khơng có đơn vị có cấp bậc cao câu, kể nhóm câu kết hợp lại với Như nhà ngôn ngữ học người Pháp E Benvensite khẳng định: “ Nhóm câu không tạo nên đơn vị bậc cao so với câu Cấp độ ngôn ngữ nằm cấp độ vị từ, tức cấp độ câu không có” [ 38, tr8] Và theo quan niệm trên, thời gian dài nhà ngôn ngữ lòng với việc nghiên cứu ngữ pháp học dừng lại giới hạn câu Thế với năm tháng, quan niệm cho câu đơn vị cao bộc lộ nhiều hạn chế Đây hội để sang trước nửa sau kỷ hai mươi, số quan niệm việc có đơn vị lớn câu dần xuất gây nhiều tranh luận Cuối cùng, hình thành mơn có tên gọi Ngữ pháp văn Nó thực xua quan niện việc ngự tri cao câu ngôn ngữ học Thăng trầm suốt mươi năm, tới năm 70 kỷ XX, ngôn ngữ học văn thực phát triển rầm rộ Lĩnh vực ngôn ngữ học văn ngày thu hút nhiều ý nhiều nhà nghiên cứu Phạm vi nội dung nghiên cứu ngày trở nên phong phú Việc làm đầu tiên, nhà nghiên cứu bước chân vào mảnh đất màu mở ngữ pháp văn họ phải tìm hiểu yếu tố làm kết dính câu, nhóm câu để chúng tạo nên văn hoàn chỉnh thống Nếu Nguyễn Tài Cẩn N V Stankevich nhận định: “ […] Hồn tồn cho với câu ta bắt đầu bước chân vào địa hạt thông báo.” Như vậy, theo ơng, câu chưa đủ lực để thể hết vai trị làm chức thơng báo, hay gọi chức giao tiếp mà phải cần đến đơn vị cao văn Để truyền đạt lượng thông tin đầy đủ xác, câu nhóm câu phải xác lập vị trí quan yếu mình, khơng đơn xem kết hợp theo kiểu cộng câu lại với để tạo nên văn Thế nhưng, để ý thấy rõ rằng, câu văn mà khơng có liên kết chặt chẽ trước sau nên xem xét lại, liệu đủ tư cách để trở thành văn chưa? Vì thiếu gắn kết câu nguyên nhân làm cho văn rời rạc hay nói cách khác khơng bảo đảm tính thống trọn vẹn chủ đề-một yêu cầu cần có văn mạch lạc Qua đây, phần thấy vai trò quan trọng tính liên kết Khi nói đến tính liên kết, thường nhắc đến liên kết nội dung hay gọi tính mạch lạc liên kết hình thức hai mặt ln tồn song song dấu hiệu để phân biệt văn với phi văn Ở đây, đề cập đến liên kết hình thức, tức phép liên kết đánh dấu phương tiện ngôn ngữ Trong văn bản, đơn sử dụng phép liên kết nói góp phần tạo lập văn bản, mà để có văn bản, người nói, người viết phải sử dụng nhiều phương tiện liên kết Và tùy vào nội dung văn mà người tạo lập văn sử dụng phép liên kết nào, để nhằm mục đích tránh cho văn rườm rà, lủng củng dài dịng khơng cần thiết Và có phép liên kết sử dụng lặp lặp lại nhiều lần phải tự hiểu tác giả có ý nhấn mạnh nội dung hay nhân vật Đọc qua nhiều tác phẩm, nhận thấy hầu hết văn có phép liên kết như: phép nối phép (thế đại từ) sử dụng phổ biến xuyên suốt văn Vd : Chúng ta vừa qua Sa Pa, bác không nhận ư? - Người lái xe nhiên lại hỏi - Có Tơi có nhận Sa Pa bắt đầu với rặng đào Và với đàn bị lang cổ có đeo chng đồng cỏ lũng hai bên đường Chỗ Tả Phình phải không bác? – Nhà họa sĩ trả lời - Vâng Bác khơng thích dừng lại Sa Pa à? - Thích chứ, thích Thế tơi hẳn Tôi định Nhưng chưa phải lúc - Bác sợ Sa Pa buồn gì? Nhà họa sĩ phá lên cười: - Buồn mà chả sợ? Nó gián gặm nhấm người ta? Tốt tránh để làm việc đời (Nguyễn Thành Long, Lặng lẽ Sa Pa) Từ dùng để nối câu là: “và”, “nhưng” Các đại từ dùng làm phương tiện liên kết phép là: “Tôi”, “bác” thay cho “Nhà họa sĩ”; “đấy” thay cho “Sa Pa”; “Thế” thay cho mệnh đề “tơi hẳn đấy”; “nó” thay cho tính từ “buồn” Như vậy, điều làm nên văn bản, với tư cách đơn vị giao tiếp trước hết liên kết Mỗi phép liên kết đóng vai trị, chức riêng biệt Phép liên kết thay Xuất với tư cách phương tiện dùng để liên kết tránh lặp lại văn bản, phép (hay gọi phép thay thế) xuất gần tất văn Nó xem phương tiên liện kết quan trọng lựa chọn thường nhật người viết, người tạo lập văn Từ trước đến nay, ngôn ngữ học thường nghe đến phép thế, với cách gọi mang nghĩa thay phạm vi tương đối rộng ranh giới mơ hồ Cịn với tên gọi liên kết thay từ vựng, vơ hình chung giới hạn cho biết giới hạn phạm vi thay cấp độ từ ngữ Tuy vậy, cịn có nhiều vấn đề bên cần làm rõ Chẳng hạn, việc thay từ ngữ câu trước câu sau hay đoạn văn với đoạn văn khác thường xuyên có lặp lại, tạo nên cấu trúc hay mơ hình chung không? Những cấu trúc khác liệu kéo theo quan hệ ngữ nghĩa khác không? Hay thay từ chịu ảnh hưởng ngữ cảnh Vai trò ngữ cảnh việc thay từ ngữ sao? Và thực chất chức thay tổ chức văn gì? Chính lý trên, mà chọn : “ Cấu trúc, ngữ nghĩa, ngữ dụng phép liên kết thay từ vựng tiếng Việt” làm đề tài nghiên cứu Lịch sử vấn đề Trước đây, người chưa nhận vai trò phương tiện liên kết trình xây dựng đơn vị cấp độ câu, văn họ cho câu đơn vị lớn nhất, khơng có đơn vị lớn câu Cụ thể quan niệm nhà ngơn ngữ học người Pháp E Benveniste: “Nhóm câu không tạo nên đơn vị bậc cao so với câu Cấp độ ngôn ngữ nằm cấp độ từ khơng có” [38] Nhưng sau nhiều quan niệm đưa có tính thuyết phục cao để chứng minh có mặt đơn vị câu gọi văn (text) hay diễn ngôn (discourse) Đơn vị này, gắn liền với ngơn ngữ học văn hay phân tích diễn ngơn Bộ mơn này, nghiên cứu vấn đề hay nói cách khác nội dung mà quan tâm nội dung nào? Có thể nói, nhiều vấn đề thuộc Ngữ pháp văn tượng giới ngơn ngữ học văn ý đến là: việc văn phép cộng đơn câu Giữa câu văn có sợi dây liên hệ chặt chẽ “Những sợi dây kéo dài từ câu sang câu nhiều tạo nên mạng lưới dày đặc, câu riêng biệt gắn bó chặt chẽ với câu lại” [ dẫn theo Moskal’skaja 1981, tr5] [ 38, tr 13] Như vậy, câu có sợi dây liên hệ chặt chẽ hiểu liên kết Ngay từ có mơn Ngữ pháp văn tính liên kết nghiên cứu, khảo sát sớm hết tượng “lặp” “điệp” Lúc ấy, khái niệm hiểu tương đối rộng “lặp” bao gồm việc lặp từ gốc, lặp cấu tạo từ, đại từ, từ đồng nghĩa Dễ thấy, vào thời điểm ấy, đại từ đồng nghĩa xem thuộc tượng lặp Và sau này, ngữ pháp văn phát triển, nhiều nhà ngôn ngữ học quan tâm nghiên cứu yếu tố tượng lặp tách phương thức “lặp” phương thức “thế” Vì đề tài, tìm hiểu phương thức thay từ vựng nên chủ đề chúng tơi dành cho quan tâm đặc biệt Với xuất mối quan hệ với phương thức khác, phương thức sau nghiên cứu không cụ thể thành phương thức lớn hoàn toàn tách biệt với phương thức khác, nằm rãi rác sách ngữ pháp văn hay nghiên cứu phép liên kết đó, nhà ngơn ngữ nhắc đến phương thức nằm hệ thống phép liên kết khác Cụ thể: Như luận án tiến sĩ với tên đề tài “So sánh biện pháp liên kết từ vựng văn tiếng Việt tiếng Anh”, chương hai Nguyễn Phú Thọ (2007) liệt kê phương thức liên kết tiếng Việt, có phương thức để đối chiếu với phương thức tiếng Anh Trong phần giới thiệu phương thức hay gọi phép thế, tác giả trình bày có ba loại thế: danh từ, động từ mệnh đề Trong danh từ có: phương tiện đại từ ngôi, phương tiện đại từ không gian, đại từ định, đại từ loại Dễ thấy cách phân loại này, ảnh hưởng lớn từ M.A.K Halliday & R Hasan (1976) Có thể nói, luận án nhắc lại kiến thức nêu sách nghiên cứu nhắc đến phép mà khơng có hướng phân tích khác để sâu phương thức Cũng phạm vi đề tài nên hướng luận án khơng thể có cách làm khác nói phép Trong sách ngữ pháp văn bản, thiếu việc nêu phương thức liên kết khơng thể khơng nhắc đến phương thức Như “Dẫn luận ngữ pháp chức năng” M.A.K Halliday ông để phép tỉnh lược song hành với phép thay Ông có nêu: yếu tố thay dùng phương tiện chiếm chỗ, thành phần bị lược bỏ chỗ chức ngữ pháp [ 28, tr 505] Theo ơng, có ba loại: cú hay gọi mệnh đề (so not), động từ (do, does, did) danh từ (one/ones, same) Ông cho tỉnh lược chẳng qua thay vị trí yếu tố zêro a Thượng danh- hạ danh Vd 129: Ông Ất lắc lắc đầu, thở dài Rồi đưa mắt nhìn đường, Phèn đưa mắt nhìn theo hướng nhìn chủ Mấy chó cịn tơ non lục sục cẳn nhẳn miếng ăn Con chó mực gặm khúc xương chạy trước, chó luốc đuổi theo sau Ông Ất nghĩ đến lũ Phèn Khơng biết có cịn nhớ đến mẹ, dù biết chúng vật trung thành đáng thương mẹ Trung thành với kẻ hắt hủi, ngược đãi Ơng Ất cúi xuống vỗ vỗ vào mõm vật chung thuỷ mù lồ (Bích Ngân- Trăng vỡ) Ở đoạn văn này, ví dụ phân tích mặt cấu trúc, tương tự xác định tác giả sử dụng phép thế, từ ngữ thay thay có quan hệ nghĩa thượng danh-hạ danh Cụ thể, cụm từ “ vật” dùng để thay cho “lũ Phèn” Cụm từ “ vật” gọi thượng danh từ ngữ lồi động vật Nó mang nghĩa bao qt cho từ thay thế, “lũ Phèn” giống chó mà chó lồi động vật, xem tiểu loại thượng danh từ vật bên cạnh hạ danh ta dẫn số vật như: mèo, vẹt, cò… Các vật có xuất coi đồng hạ danh với “lũ Phèn” khơng thể coi thượng danh Bời vì, nghĩa chưa bao qt được, khơng nói tầng nghĩa thấp tầng nghĩa cao thượng danh “ vật” Trong quan hệ thượng danh hạ danh, nghĩa hạ danh xuất trước, trường hợp yếu tố thay yếu tố phía trước, cịn thượng danh, yếu tố thay xuất sau Sự thay này, 125 ln diễn theo hướng hồi chiếu chúng chấp nhận theo nghĩa “ hạ danh X loại thượng danh Y”, chấp nhận ngược lại “thượng danh Y loại hạ danh X” [ 12,tr 128] b Tổng thể-bộ phận Vd 130: Chị thắp nến lại thổi nến Chị đợi Có tiếng gõ cửa Mừng quá, chị Không phải Quynh Chị thấy mái đầu lốm đốm bạc ông hoạ sĩ Chị vội nuốt tiếng thở dài Sao chị vô tâm không nghĩ đến điều Mái đầu bạc Chị già Sự thật đến lúc với nỗi chán nản Chị ngập ngừng Mái đầu bạc ngập ngừng (Phạm Ngọc Tiến -Thế giới đàn ông ngào) Chúng xem xét đưa ví dụ vào loại thay từ ngữ tổng thể-bộ phận mà nghĩa nói quan hệ chủ thể sở thuộc Vì tố đoạn văn “mái đầu bạc” thay cho tố “ơng họa sĩ”, ngữ danh từ phận thể, phép hoán dụ tri nhận lấy phận để toàn thể Điều thú vị với cách miêu tả tác giả, từ “mái đầu bạc” ông họa sĩ khiến cho nhậ vật liên tưởng đến mình, liên tưởng đến thân phận 2.3 Tiểu kết Như vậy, luận văn xem xét cấu trúc phương thức thay từ vựng hai nhóm: a Thay đại từ, với đại từ danh, đại từ hóa (danh từ thân tộc), đại từ xuất b Trong đại từ với từ ngữ đồng nghĩa, gần nghĩa, bao nghĩa Và sở này, dựa vào ngữ cảnh hành chức cụ thể, bước đầu số đặc điểm ngữ nghĩa, ngữ dụng phương thức từ vựng 126 KẾT LUẬN Thoạt nhìn phương thức thay phép liến kết đơn giản Bởi mục đích văn bản, ngôn chuyển tải nội dung, mà định danh nội dung khơng gọi danh mà cần thiết phải thay ngữ đoạn tương đương Với ý nghĩa này, tỉnh lược coi phương thức thay zero, quy chiếu cách thay hình thức hình thức khác…Như đủ thấy thay từ vựng phương thức phứ tạp Đó lý do, tùy theo quan niệm, thay từ vựng thu hẹp bình diện từ vựng mà trải dài lên ngữ pháp ngữ nghĩa Đối chiếu với mục tiêu đặt phần dẫn nhập, đến luận văn xin rút số kết luận sau: Phép từ vựng nhận thức phương thức liên kết từ ngữ để thay cho từ ngữ khác xuất phát ngôn trước Kế thừa kết nghiên cứu trước, luận văn cho rằng, phương thức thay từ vựng sử dụng hệ thống đại từ để thay mà sử dụng hệ thống đại từ vào chức 2.1 Đối với nhóm trước, luận văn miêu tả tiểu nhóm: - Thay đại từ - Thay đại từ hóa (từ ngữ thân tộc) - Thay từ ngữ xuất gồm: người, không gian, thời gian, vật, việc… Ở đây, trọng đến chức thay luận văn mạnh dạn đưa vào số từ ngữ mà ngữ pháp truyền thống có ý đến chức này, chưa khảo sát chu đáo, ví dụ tất cả, cả… 127 2.2 Ở nhóm sau, chúng tơi tiến hành miêu tả phân loại: - Thế đồng nghĩa - Thế gần nghĩa - Thế bao nghĩa Ở nhóm trên, dựa vào ngữ liệu sưu tập, lại phân xuất chúng thành nhóm tiểu nhóm, chẳng hạn đồng nghĩa lại chia ra: đồng nghĩa từ điển, đồng nghĩa ngữ cảnh, đồng nghĩa so sánh, đồng nghĩa miêu tả… Xuất phát từ hai hệ thống lớn: đại từ đại từ, độ đậm nhạt có khác nhau, nhìn chung, luận văn miêu tả ba bình diện: cấu trúc, ngữ nghĩa ngữ dụng 3.1 Ở bình diện cấu trúc, luận văn trả lời cho câu hỏi thay cho gì, cấu trúc tố, tố mối quan hệ chúng 3.2 Sau xây dựng mối quan hệ quan yếu ngữ nghĩa ngữ dụng, xem xét tiểu thể loại phép bước đầu số đặc điểm chúng Tất nhiên, trước vào biện giải vấn đề cụ thể phương thức thay thế, chương một- chương có tính chất lý luận chúng tơi minh định số khái niệm cần yếu có liên quan đến phép thay như: thay quy chiếu, ngoại chiếu nội chiếu, hồi chiếu khứ chiếu Đó xuất phát điểm để nghiên cứu vấn đề cụ thể phần Chúng hiểu, phương thức thay từ vựng vấn đề hóc búa, vậy, nổ lực luận văn mô tả số đặc điểm cở nhất, chắn cịn nhiều bình diện khác chưa khảo sát kỹ 128 TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT Diệp Quang Ban (1998), “Về mạch lạc văn bản”, tạp chí Ngơn ngữ học số 1, (tr 47-55) Diệp Quang Ban (2005a), Văn liên kết tiếng Việt –văn bản, mạch lạc, liên kết, đoạn văn, Nxb Giáo dục, Hà Nội Diệp Quang Ban (2005b), Ngữ pháp Tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội Nguyễn Ngọc Báu, Nguyễn Quang Ninh, Trần Ngọc Thêm (1985), Ngữ pháp văn Việc dạy làm văn, Hà Nội, Nxb Giáo dục Nguyễn Huy Cẩn (2005), Việt ngữ học ánh sáng lý thuyết đại, Hà Nội, Nxb Khoa học xã hội Đỗ Hữu Châu (2003a), Cơ sở ngữ dụng học tập 1, Hà Nội, Nxb Đại học Sư phạm Đỗ Hữu Châu (2003b), Đại cương Ngôn ngữ học, t2 Ngữ dụng học, Hà Nội, Nxb Giáo dục Nunan David (1998), Dẫn nhập phân tích diễn ngơn, Nxb Giáo dục, Hà Nội Nguyễn Đức Dân (1987), Lôgich, Ngữ nghĩa, cú pháp, Nxb Đại học Trung học chuyên nghiệp Hà Nội 10 Nguyễn Đức Dân (2003), Tiếng Việt dùng cho đại học đại cương Nxb Giáo dục Hà Nội 11 Saussure, F de (2005), Giáo trình Ngơn ngữ học đại cương (bản dịch tiếng Việt Cao Xuân Hạo), Tp Hồ Chí Minh, Nxb Khoa học xã hội 12 Hồng Dũng-Bùi Mạnh Hùng (2007), Giáo trình Dẫn luận ngơn ngữ học, Tp Hồ Chí Minh, Nxb Đại học Sư phạm 129 13 Nguyễn Công Đức (1994), Bài giảng Tiếng Việt xây dựng văn Tiếng Việt, Lưu hành Nội 14 Nguyễn Công Đức (chủ biên)- Nguyễn Kiên Trường (2007), Tiếng Việt thực hành soạn thảo văn bản, Hà Nội, Nxb Giáo dục 15 Nguyễn Thiện Giáp (2007), Dụng học Việt ngữ, Hà Nội, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 16 Nguyễn Thiện Giáp (2009), Các phương pháp nghiên cứu ngôn ngữ, Hà Nội, Nxb Giáo dục 17 Yule George (1997), Dụng học, Hà Nội, Nxb Đại học Quốc gia 18 Brow Gillian – Yule George (Trần Thuần -dịch) (2002), Phân tích diễn ngơn, Nxb Đại học Quốc Gia Hà Nội 19 Đinh Thị Hồng Hạnh (2004), Liên kết liên kết hồi tiếng Việt, Luận văn Thạc sĩ Ngôn ngữ, Trường Đại học KHXH-NV, Tp Hồ Chí Minh 20 Cao Xuân Hạo (2004), Tiếng Việt sơ khảo Ngữ pháp chức năng, Nxb Giáo dục, Hà Nội 21 Cao Xuân Hạo (2003), Tiếng Việt vấn đề ngữ âm, ngữ pháp, ngữ nghĩa, Hà Nội, Nxb Giáo dục 22 Đặng Thị Thu Hiền (2006), “Phép đồng nghĩa phép liên tưởng văn Tờ Hoa Nguyễn Tn”, Tạp chí Ngơn ngữ số 10, (tr 6372) 23 Nguyễn Văn Hiệp (2008), Cơ sở ngữ nghĩa phân tích cú pháp, Nxb Giáo dục Hà Nội 24 Nguyễn Chí Hồ (2006), Các phương tiện liên kết tổ chức văn bản, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 130 25 Nguyễn Thái Hòa (2005), Từ điển Tu từ-Phong cách-Thi pháp học, Hà Nội, Nxb Giáo dục 26 Môxcanxkaia O.I (1981), Ngữ pháp văn (bản dịch Trần Ngọc Thêm- Nguyễn Hồng Vân), 27 Lyons John (bản dịch Nguyễn Văn Hiệp) (2006), Ngữ nghĩa học dẫn luận, Hà Nội, Nxb Giáo dục 28 Haliday M.A.K (Hoàng Văn Vân dịch) (2001), Dẫn luận Ngữ pháp chức năng, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 29 Nguyễn Thị Ly Kha (2007a), Dùng từ viết câu soạn thảo văn bản, Nxb Giáo dục, Hà Nội 30 Nguyễn Thị Ly Kha (2007b), Ngữ nghĩa học, Hà Nội, Nxb Giáo dục 31 Nguyễn Thị Ly Kha (2009), Ngữ pháp văn luyện tập làm văn, Hà Nội, Nxb Giáo dục 32 Đường Công Minh (2003), “Cấu trúc có thành phần hồi với ý nghĩa đại từ quan hệ tiếng Việt”, tạp chí Ngơn Ngữ số 4, (tr 24-30) 33 Galperin.I.R ( dịch Hoàng Lộc) (1987), Văn với tư cách đối tượng nghiên cứu ngôn ngữ học, Hà Nội, Nxb Khoa học xã hội 34 Hoàng Phê (1981), Ngữ nghĩa lời, tạp chí Ngơn ngữ học số 3+4, (tr 324) 35 Trinh Sâm (2001b), Tiêu đề văn tiếng Việt, Tp Hồ Chí Minh, Nxb Giáo dục 36 Trịnh Sâm (2003), Đề cương giảng Ngữ pháp văn bản, Lưu hành Nội 37 Nguyễn Thị Việt Thanh (1999), Hệ thống liên kết lời nói tiếng Việt, Hà Nội, Nxb Giáo dục 131 38 Trần Ngọc Thêm (2002), Hệ thống liên kết văn tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội 39 Lê Quang Thiêm (2008), Ngữ nghĩa học, Hà Nội, Nxb Giáo dục 40 Nguyễn Phú Thọ (2007), So sánh biện pháp liên kết từ vựng văn tiếng Việt tiếng Anh, Luận án Tiến sĩ Ngữ văn, Trường Đại học KHXH-NV, Tp Hồ Chí Minh 41 Nguyễn Như Ý (2001), Từ điển giải thích thuật ngữ ngôn ngữ học, Hà Nội, Nxb Giáo dục Tiếng Anh 42 Halliday M.A.K (1977), Language as social semiotic: the interpretation of language and meaning, Edward Arnold, London 43 Halliday M.A.K (1994), An introductions to functional grammar, London: Edward Arnold 44 Halliday M.A.K & Hasan.R (1976), Cohesion in English, LongMan London and NewYork 45 Halliday M.A.K & Hasan.R (1989), Language, context and text: aspect of language in a social-semiotic perspective, Oxford University Press 46 Martin J.R (1992), English text, system and structure, Amsterdam: Benjamins 47 Sinclair J.M & Couhard R.M (1975), Towards an analysis of discourse: the English used by teacher and pupils, London: Oxford University Press 132 Nguồn ngữ liệu trích dẫn Bộ Giáo dục Đào tạo (2003), Ngữ văn lớp tập 1, Hà Nội, Nxb Giáo dục Bộ Giáo dục Đào tạo (2004), Ngữ văn lớp tập 1, Hà Nội, Nxb Giáo dục Chu Lai (2008), Truyện ngắn, Hà Nội, Nxb Văn học Khái Hưng (2002), Truyện ngắn Khái Hưng, Hà Nội, Nxb Hội Nhà văn Lưu Thu thủy, Trần Thị Xuân Hương (2006), Những câu chuyện bổ ích lý thú, tập 1, Hà Nội, Nxb Giáo dục Nguyễn Thái Anh (tuyển chọn) (2008), 20 truyện ngắn đặc sắc phương Nam, Hà Nội, Nxb Thanh niên Nguyễn Văn Thọ- Trần Bình (tuyển chọn, dịch) (2006), Truyện cổ Andecxen, Hà Nội, Nxb Văn hóa thơng tin Nguyễn Ngọc Tư (2006), Cánh đồng bất tận, Tp Hồ Chí Minh, Nxb Trẻ.Nhiều tác giả (2008), Truyện ngắn hay 2008, Tp Hồ Chí Minh, Nxb Văn học Nguyễn Huy Tưởng (2002), Vũ Như Tô- Tác phẩm dư luận, Hà Nội, Nxb Văn Học 10 Nhiều tác giả (2000), 56 truyện ngắn chọn lọc, Nxb Công an nhân dân 11 Nhiều tác giả (2002), Hà Nội 36 truyện ngắn hay, Hà Nội, Nxb Hội Nhà văn 12 Nhiều tác giả (2003), Tuyển tập truyện ngắn thực 1930-1945, Hà Nội, Nxb Văn học 13 Nhiều tác giả (2006), Những chuyện ngắn hay viết cho thiếu nhi, tập hai, Hà Nội, Nxb Giáo Dục 133 14 Phan Việt (2005), Phù phiếm truyện, Tp Hồ Chí Minh, Hội Nhà văn Tp Hồ Chí Minh, Báo tuổi trẻ, Nxb Trẻ 15 Tơ Hoài, O chuột, Nxb Giáo dục, Hà Nội 16 Thạch Lam (2007), Hà Nội 36 phố phường, Hà Nội, Nxb Văn Học 17 Trần Đăng Khoa (2006), Đảo chìm, Hà Nội, Nxb Văn học 18 Vũ Bằng (2006), Thương nhớ mười hai, Hà Nội, Nxb Văn hóa thơng tin 134 MỤC LỤC DẪN NHẬP Lý chọn đề tài ………………………………………… Lịch sử vấn đề Đối tượng phạm vi nghiên .8 Phương pháp nghiên cứu .9 Đóng góp luận văn………………………………………………… 10 Bố cục……………………………………………………………………10 CHƯƠNG 1: LIÊN KẾT VÀ LIÊN KẾT THAY THẾ 1.1 Mạch lạc liên kết 11 1.1.1 Mạch Lạc 11 1.1.2 Liên kết 14 1.1.3 Mối quan hệ mạch lạc liên kết 17 1.2 Liên kết nội chiếu liên kết ngoại chiếu 20 1.2.1 Liên kết nội chiếu 20 1.2.2 Liên kết ngoại chiếu 21 1.3 Liên kết hồi chiếu liên kết khứ chiếu 23 1.3.1 Liên kết hồi chiếu… 23 1.3.2 Liên kết khứ chiếu 25 1.4 Một số quan niệm liên kết thay thế…………………………………26 1.4.1 Quan niệm M.A.K Halliday R.Hassan 26 1.4.2 Quan niệm Trần Ngọc Thêm 29 1.5 Liên kết thay từ vựng 32 1.5.1 Định nghĩa .33 1.5.2 Điều kiện để sử dụng phương thức thay từ vựng 33 1.5.3 Thay từ vựng số phương thức liên kết khác 35 1.5.3.1 Thay từ vựng với liên kết quy chiếu .35 a Liên kết quy chiếu .35 b Mối quan hệ 36 1.5.3.2 Thay với liên kết hồi chiếu khứ chiếu 37 1.6 Hướng tiếp cận luận văn 39 1.7 Tiểu kết 40 CHƯƠNG 2: PHƯƠNG THỨC THAY THẾ TỪ VỰNG TRONG TIẾNG VIỆT 2.1.Cấu trúc phương thức thay từ vựng 41 2.1.1 Thay đại từ 41 2.1.1.1 Đại từ nhân xưng .41 a Đại từ nhân xưng 41 b Đại từ nhân xưng 44 c Đại từ nhân xưng 46 2.1.1.2 Thay đại từ hóa (từ ngữ thân tộc) .53 2.1.1.3 Thay đại từ xuất 56 a Đại từ xuất người .57 b Đại từ xuất không gian 61 c Đại từ xuất thời gian 63 d Đại từ xuất vật, việc 67 e Đại từ xuất cách thức 70 f Đại từ xuất dấu hiệu 73 g Đại từ tập hợp .75 h Đại từ theo cấu trúc X+ danh từ/động từ/ tính từ + đại từ 77 2.1.2 Thay đại từ 80 2.1.2.1 Thế từ đồng nghĩa .80 a Thế đồng nghĩa từ điển 81 b Thế đồng nghĩa lâm thời 83 c Thế đồng nghĩa so sánh 85 d Thế đồng nghĩa miêu tả 86 2.1.2.2 Thế từ ngữ gần nghĩa 90 2.1.2.3 Thế từ ngữ bao nghĩa 92 a Thế từ ngữ thượng danh-hạ danh 92 b Thế từ ngữ tổng thể-bộ phận 94 c Thế từ ngữ tương đương 96 2.2 Ngữ nghĩa ngữ dụng phương thức thay từ vựng 98 2.2.1 Sự phân biệt ngữ nghĩa ngữ dụng 98 2.2.2 Mối tương quan ngữ nghĩa ngữ dụng 100 2.2.3 Ngữ nghĩa phương thức thay từ vựng 102 2.2.3.1 Nghĩa song hành đại từ .103 a Thế đại từ nhân xưng danh từ thân tộc 103 b Thế đại từ xuất .111 2.2.3.2 Ngữ nghĩa ngữ dụng đồng nghĩa miêu tả .119 2.2.3.3 Ngữ nghĩa ngữ dụng phép từ ngữ bao hàm 124 a Thượng danh-hạ danh 125 b Tổng thể-bộ phận 126 2.3 Tiểu kết 126 KẾT LUẬN 127 TÀI LIỆU THAM KHẢO 129 ... - BÙI THỊ THÚY HẰNG CẤU TRÚC, NGỮ NGHĨA, NGỮ DỤNG CỦA PHƯƠNG THỨC THAY THẾ TỪ VỰNG TRONG TIẾNG VIỆT Chuyên ngành: NGÔN NGỮ HỌC Mã số: 60 22 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA... - BÙI THỊ THÚY HẰNG CẤU TRÚC, NGỮ NGHĨA, NGỮ DỤNG CỦA PHƯƠNG THỨC THAY THẾ TỪ VỰNG TRONG TIẾNG VIỆT Chuyên ngành: NGÔN NGỮ HỌC Mã số: 60 22 01 TĨM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ NGƠN NGỮ NGƯỜI HƯỚNG DẪN... dựng luận văn theo hướng từ tập hợp liệu việc xây dựng cấu trúc phương thức thay thế, tiếp đến tìm hiểu mặt ngữ nghĩa ngữ dụng phương thức 32 1.5.1 Định nghĩa Thay từ vựng phương thức dùng từ ngữ

Ngày đăng: 17/01/2020, 17:37