Luận văn Thạc sĩ Địa lý học: Tiềm năng, thực trạng và định hướng phát triển kinh tế biển tỉnh Ninh Thuận

114 153 0
Luận văn Thạc sĩ Địa lý học: Tiềm năng, thực trạng và định hướng phát triển kinh tế biển tỉnh Ninh Thuận

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Luận văn Thạc sĩ Địa lý học: Tiềm năng, thực trạng và định hướng phát triển kinh tế biển tỉnh Ninh Thuận tập trung tìm hiểu về cơ sở lý luận, thực trạng và giải pháp để phát triển kinh tế biển tỉnh Ninh Thuận. Mời các bạn tham khảo luận văn để nắm bắt nội dung chi tiết.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH - NGUYỄN THỤY NGỌC TRANG TIỀM NĂNG, THỰC TRẠNG VÀ ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN KINH TẾ BIỂN TỈNH NINH THUẬN LUẬN VĂN THẠC SĨ ĐỊA LÍ HỌC Thành phố Hồ Chí Minh - Năm 2011 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH - NGUYỄN THỤY NGỌC TRANG TIỀM NĂNG, THỰC TRẠNG VÀ ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN KINH TẾ BIỂN TỈNH NINH THUẬN CHUYÊN NGÀNH: ĐỊA LÍ HỌC MÃ SỐ : 60 31 95 LUẬN VĂN THẠC SĨ ĐỊA LÍ HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS TRẦN VĂN THƠNG Thành phố Hồ Chí Minh - Năm 2011 LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu có nguồn gốc rõ ràng, tuân thủ nguyên tắc kết trình bày luận văn thu thập trình nghiên cứu trung thực, chưa công bố cơng trình khác Tác giả luận văn Nguyễn Thụy Ngọc Trang LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên, tác giả xin chân thành cảm ơn Phòng KHCN & Sau Đại học Trường Đại học Sư Phạm Thành Phố Hồ Chí Minh với Khoa địa lý thư viện trường tạo điều kiện thuận lợi cho suốt q trình học tập đến hồn thành luận văn Và xin gởi lời cảm ơn sâu sắc đến Thầy – TS Trần Văn Thông, người tận tình hướng dẫn tơi từ ngày đầu viết đề cương luận văn Thầy dành nhiều thời gian sửa chữa, hướng dẫn nội dung nhắc nhở chi tiết nhỏ đến luận văn hoàn chỉnh Một lần nữa, xin cảm ơn Thầy Kế đến, xin cảm ơn đơn vị: Uỷ ban nhân dân, Cục thống kê, Sở kế hoạch đầu tư, Sở nông nghiệp phát triển nông thôn, Sở tài nguyên môi trường, Sở Giáo dục đào tạo, chi cục nuôi trồng thủy sản, chi cục khai thác bảo vệ nguồn lợi thủy sản Tỉnh Ninh Thuận nhiệt tình cung cấp tài liệu cách đầy đủ, xác, nhanh chóng giúp tơi làm tốt luận văn Lời sau cùng, xin gởi lời tri ân đến gia đình, tập thể Thầy nơi công tác anh chị thành viên lớp cao học K19 Họ người sát cánh tôi, ủng hộ, động viên tạo cho thêm niềm tin động lực sống, học tập thực luận văn Tác giả Nguyễn Thụy Ngọc Trang BẢNG DANH MỤC VIẾT TẮT WCED : Ủy ban giới môi trường phát triển UNWTO : Tổ chức du lịch giới WB : Ngân hàng giới UNEP : Chương trình mơi trường Liên Hợp Quốc WTO : Tổ chức thương mại giới ADB : Tổ chức ngân hàng phát triển Châu Á GAP : Thực hành nông nghiệp tốt UNESCO : Tổ chức giáo dục, khoa học văn hóa Liên Hợp Quốc PTBV : Phát triển bền vững THCS : Trung học sở THPT : Trung học phổ thông LĐ KVI : Lao động khu vực I LĐ KVII : Lao động khu vực II CPDL : Cổ phần du lịch TNHHDL-DV: Trách nhiệm hữu hạn du lịch- dịch vụ Sx : Sản xuất QH : Quy hoạch ĐH : Định hướng QT : Quốc tế Cty : Công ty XK : Xuất TS : Thủy sản MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN 1T 1T LỜI CẢM ƠN 1T T BẢNG DANH MỤC VIẾT TẮT 1T 1T MỤC LỤC 1T T MỞ ĐẦU 1T T 1 Lí chọn đề tài: 1T 1T Mục tiêu, nhiêm vụ nghiên cứu 10 1T 1T Phạm vi nghiên cứu 11 1T 1T Lịch sử nghiên cứu 11 1T 1T Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu 11 1T T Cấu trúc luận văn 13 1T 1T Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN 14 1T 1T 1.1 Biển 14 1T T 1.1.1 Khái niệm biển 14 T 1T 1.1.2 Khái niệm vùng ven biển 15 T 1T 1.2 Kinh tế biển 16 1T 1T 1.2.1 Khái niệm kinh tế biển 16 T 1T 1.2.2 Cơ cấu kinh tế biển 19 T 1T 1.2.2.1 Kinh tế hàng hải 20 T 1T 1.2.2.2 Hải sản 23 T 1T 1.2.2.3 Khai thác dầu khí ngồi khơi 25 T T 1.2.2.4 Du lịch biển 26 T 1T 1.2.2.5 Làm muối 28 T 1T 1.2.2.6 Lấn biển 28 T 1T 1.3 Bảo vệ môi trường phát triển bền vững 29 1T T 1.3.1 Môi trường phát triển bền vững 29 T T 1.3.1.1 Môi trường 29 T 1T 1.3.1.2 Phát triển bền vững 30 T 1T 1.3.1.3 Vấn đề môi trường phát triển bền vững nước phát triển 31 T T 1.3.1.4 Vấn đề môi trường phát triển bền vững nước phát triển 32 T T 1.3.2 Tình trạng giảm sút nguồn lợi vùng ven bờ 32 T T 1.3.3 Suy thoái hệ sinh thái ven biển 33 T T 1.3.4 Tình trạng nhiễm mơi trường biển 34 T T 1.3.5 Những biện pháp trước mắt bảo vệ môi trường biển 35 T T Chương 2: TIỀM NĂNG VÀ THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN KINH TẾ BIỂN TỈNH NINH THUẬN 37 1T T 2.1 Đánh giá tiềm phát triển kinh tế biển tỉnh Ninh Thuận 37 1T T 2.1.1 Tổng quan Ninh Thuận 37 T 1T 2.1.1.1 Vị trí địa lý đặc điểm tài nguyên tự nhiên 37 T T 2.1.1.2 Tình hình phát triển kinh tế - xã hội 42 T T 2.2 Đánh giá tiềm thực trạng phát triển kinh tế biển tỉnh Ninh Thuận từ 2005 – 2010 51 1T 2.2.1 Các nguồn lực phát triển 51 T 1T 2.2.1.1 Vị trí địa lý vùng biển ven biển 51 T T 2.2.1.2 Tài nguyên hải sản 52 T 1T 2.2.1.3 Tài nguyên du lịch biển 53 T 1T 2.2.1.4 Dân cư lao động 54 T 1T 2.2.1.5 Các nguồn lợi khác 54 T 1T 2.2.2.Thực trạng phát triển kinh tế biển tỉnh Ninh Thuận 55 T T 2.2.2.1 Tình hình ni trồng, đánh bắt thuỷ hải sản biển 55 T T 2.2.2.2 Tình hình chế biến thủy hải sản 64 T T 2.2.2.3 Nghề muối 67 T 1T 2.2.2.4 Du lịch biển 70 T 1T 2.2.2.5 Giao thông vận tải biển 77 T 1T 2.2.2.6 Môi trường sinh thái biển 78 T T 2.2.2.7 Tình hình đầu tư phát triển kinh tế biển tỉnh Ninh Thuận 80 T T 2.2.2.8 Những thuận lợi khó khăn, hạn chế phát triển kinh tế biển tỉnh Ninh Thuận 81 T T Chương 3: ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN KINH TẾ BIỂN TỈNH NINH THUẬN 85 1T T 3.1 Định hướng phát triển kinh tế biển Tỉnh Ninh Thuận 85 1T T 3.1.1 Lịch sử xây dựng định hướng 85 T 1T 3.1.2 Các định hướng phát triển kinh tế biển cụ thể 86 T T 3.1.2.1 Định hướng cấu ngành kinh tế biển 86 T T 3.1.2.2 Định hướng phát triển nguồn nhân lực 90 T T 3.1.2.3 Định hướng đầu tư phát triển kinh tế biển 90 T T 3.1.2.4 Phát triển bền vững môi trường biển 91 T T 3.1.2.5 Định hướng tổ chức lãnh thổ kinh tế biển 92 T T 3.2 Các tiêu dự báo 92 1T 1T 3.2.1 Dự báo ngành kinh tế biển 92 T 1T 3.2.1.1 Ngành thủy hải sản 92 T 1T 3.2.1.2 Ngành du lịch 93 T 1T T 3.2.1.3 Các ngành kinh tế khác 94 T 1T 3.2.2 Dự báo nguồn nhân lực 95 T 1T 3.2.3 Dự báo đầu tư phát triển kinh tế biển 96 T T 3.3 Các giải pháp chủ yếu 96 1T 1T 3.3.1 Hoàn thiện hệ thống sách quản lý khai thác biển 96 T T 3.3.2 Nâng cao lực quản lý máy quyền 97 T T 3.3.3 Tổ chức thực quy hoạch kinh tế biển 98 T T 3.3.3.1 Quy hoạch thủy sản 98 T 1T 3.3.3.2 Quy hoạch du lịch biển 99 T T 3.3.4 Đào tạo phát triển nguồn nhân lực 100 T T 3.3.5 Huy động nguồn vốn đầu tư cho phát triển kinh tế biển 101 T T 3.3.6 Quảng cáo, tiếp thị mở rộng thị trường 103 T T 3.3.7 Đẩy mạnh hợp tác liên vùng 104 T 1T 3.4 Kiến nghị 104 1T T KẾT LUẬN 107 1T T TÀI LIỆU THAM KHẢO 108 1T 1T PHỤ LỤC 110 1T T MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài: Nhiều nhà kinh tế học cho “đa số quốc gia khơng có biển quốc gia có kinh tế phát triển”, từ ta thấy tầm quan trọng biển sinh tồn phát triển nhân loại Biển nôi sống Trái Đất Biển đại dương nguồn cải vĩ đại, kho nước vô tận, kho tài nguyên, kho thực phẩm, môi trường nuôi sống người từ bao kỷ tương lai niềm hi vọng lớn loài người mà dân số giới ngày tăng lên Biển khơng có ý nghĩa quan trọng nước tiếp giáp với biển Dù vùng rừng núi xa xôi hay miền sa mạc sâu lục địa, khơng thể khơng nói đến vai trò biển Có nơi Trái Đất lại khơng thấy sản phẩm hay dấu tích ảnh hưởng biển đại dương, biển dường có mặt khắp nơi hành tinh Biển đại dương trước hết có ý nghĩa chiến lược mà chưa lường hết tài nguyên sinh vật khoáng sản Nhiều nước biết tận dụng tiềm biển mà giúp cho vượt qua khó khăn, tạo nên mạnh Chính vậy, quốc gia, biển coi tài sản quý giá Trong thời đại nay, mà diện tích lục địa ngày bị thu hẹp, nguồn tài nguyên bị khai thác cách kiệt quệ biển lối cho tình trạng bế tắc nơi sinh sống, nguồn cung cấp nguyên, nhiên liệu cho người Nhiều nhà kinh tế học nói đến “lục địa xanh” họ cho “nền kinh tế tương lai loài người trước hết kinh tế gắn với biển” Thế kỷ XXI nhà chiến lược xem “Thế kỷ đại dương”, mà ngày nay, tất quốc gia có biển (kể quốc gia khơng có biển) ý đến việc nghiên cứu, khai thác nguồn lợi từ biển trình phát triển kinh tế đất nước Có diện tích 3,4 triệu km2, phần Thái Bình Dương, biển lớn hàng thứ ba P P số biển có bề mặt Trái Đất lại có vị trí chiến lược quan trọng giao lưu thương mại quốc tế, tuyến hàng hải quan trọng thông thương Ấn Độ Dương Thái Bình Dương nơi qua lại đường giao thông huyết mạch nhiều nước, nối liền khu vực Đông Bắc Á với Tây Thái Bình Dương, Ấn Độ Dương vùng Vịnh qua eo Malacca Biển Đơng nơi có nguồn tài nguyên biển vô phong phú số lượng chủng loại Việt Nam nằm rìa biển Đông, mặt tiền quan trọng đất nước để thơng Thái Bình Dương mở cửa nước Nước ta quốc gia biển, với diện tích vùng biển rộng gấp lần diện tích đất liền (vùng biển rộng khoảng triệu km2), đường bờ biển dài 3260km bao lấy lãnh P P thổ hướng: Bắc, Đơng, Nam; trung bình khoảng 100km2 đất liền có 1km bờ biển ( cao gấp P P lần tỉ lệ giới) không nơi đất nước ta lại cách xa biển 500km Từ bao đời nay, biển gắn bó chặt chẽ, mật thiết có ảnh hưởng lớn với hoạt động sản xuất đời sống dân tộc ta, ảnh hưởng lớn đến miền Tổ Quốc, trở thành động lực quan trọng thúc đẩy phát triển kinh tế đất nước Ninh Thuận, tỉnh nhỏ nằm Nam Trung Bộ, có đường bờ biển dài 105km, với nhiều huyện, thành phố giáp biển Biển Ninh Thuận có nhiều tiềm năng: nguồn tài nguyên thủy sản phong phú, nước biển có độ mặn cao, bờ biển dài đẹp… điều kiện thuận lợi cho Ninh Thuận phát triển kinh tế biển: du lịch, đánh bắt nuôi trồng thủy hải sản, làm muối, chế biến thủy hải sản… Trong năm gần đây, kinh tế tỉnh nhà ngày lên vai trò đóng góp kinh tế biển phát triển kinh tế - xã hội ngày khẳng định Nhận thức tầm quan trọng kinh tế biển tương lai, chọn đề tài: “ Tiềm năng, thực trạng định hướng phát triển kinh tế biển tỉnh Ninh Thuận” Mục tiêu, nhiêm vụ nghiên cứu 2.1 Mục tiêu nghiên cứu Nghị Đại hội Đảng tỉnh Ninh Thuận lần thứ XI xác định “ kinh tế biển ngành kinh tế mũi nhọn”, Tỉnh ủy ban hành Nghị chuyên đề phát triển kinh tế biển Chương trình hành động thực Nghị số 09 – NQ/TW Hội nghị lần thứ Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa X chiến lược biển Việt Nam đến năm 2020, xác định mục tiêu phấn đấu đến năm 2020 Ninh Thuận trở thành tỉnh có kinh tế biển phát triển mạnh, tốc độ tăng trưởng kinh tế biển bình quân từ 12,6 -15%/ năm, chiếm cấu 51,9 – 54% GDP tỉnh vào năm 2020 Đề tài nghiên cứu: “ Tiềm năng, thực trạng định hướng phát triển kinh tế biển tỉnh Ninh Thuận” với mục tiêu sau: + Khảo sát đánh giá nguồn lực phát triển kinh tế biển tỉnh Ninh Thuận + Đánh giá thực trạng phát triển kinh tế biển tỉnh Ninh Thuận giai đoạn 2005 – 2010 + Xác định phương hướng phát triển đề xuất giải pháp phát triển kinh tế biển tỉnh Ninh Thuận đến năm 2020 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu + Tổng quan cở sở lý luận kinh tế biển + Phân tích trạng phát triển kinh tế biển tỉnh Ninh Thuận + Căn vào trạng phát triển kinh tế biển tỉnh để đưa định hướng nhằm phát triển tương lai đồng thời đưa giải pháp phát triển kinh tế biển cách bền vững 3.3.4 Đào tạo phát triển nguồn nhân lực Nguồn nhân lực yếu tố mang tính định phát triển Vì vậy, để đẩy mạnh trình phát triển kinh tế biển cần coi trọng việc đào tạo phát triển nguồn nhân lực, phải có giải pháp đồng để sử dụng có hiệu nhân tố vô quan trọng này, coi biện pháp cấp bách cần tiến hành Trước mắt phải khẩn trương điều tra, xếp lại lực lượng cán có kỹ thuật, chun mơn biển Trên sở có kế hoạch đào tạo lại sử dụng hợp lý đội ngũ cán có với chế sách thích hợp để đáp ứng yêu cầu to lớn khẩn trương công cuôc phát triển kinh tế biển Đồng thời phải đẩy mạnh cơng tác đào tạo nguồn nhân lực mới, có khả xử lý tổng hợp vấn đề khai thác quản lý biển Có sách thỏa đáng chế độ ưu đãi đặc biệt thật cụ thể vấn đề thu hút nhân tài Tăng cường đào tạo lao động thạo nghề, trọng công tác giáo dục, đào tạo nâng cao dân trí, nâng cao trình độ nhận thức biển, quản lý, khai thác bảo vệ tài nguyên, môi trường biển cho toàn dân huyện dân cư xã ven biển Tỉnh hỗ trợ ngân sách đài thọ tồn phần phần học phí cho học viên trường nghề, lớp đào tạo thợ chuyên môn kỹ thuật quản lý, phục vụ cho hoạt động kinh tế huyện Trên sở công tác, tổ chức như: khuyến nông ngư, trung tâm hướng nghiệp…cần tiếp tục nâng cao trình độ lao động, phấn đấu đến năm 2020, có 90% lao động nơng nghiệp nói chung qua khóa khuyến nơng ngư 35-45% lao động đào tạo lớp ngắn hạn kỹ nông ngư nghiệp Cần tăng cường đào tạo lực lượng lao động kỹ thuật chỗ (mỗi xã có 2-3 cán kỹ thuật) làm nồng cốt hỗ trợ người dân tiếp thu ứng dụng kỹ thuật nuôi trồng Mở rộng hợp tác với sở đào tạo có trang bị đại tỉnh để đào tạo lao động kỹ thuật lành nghề Khuyến khích doanh nghiệp có sử dụng lao động góp vốn trang bị phương tiện để nâng cao chất lượng đào tạo liên kết đào tạo doanh nghiệp, Nhà nước hỗ trợ phần kinh phí Tạo liên kết quan quản lý nhà nước, quan tư vấn phát triển kinh tế - kỹ thuật công nghệ, doanh nghiệp với trường đại học, sở đào tạo công nhân kỹ thuật để hỗ trợ vấn đề đào tạo, cung ứng, sử dụng nhân lực cách có hiệu Xây dựng mở rộng thêm trường, sở đào tạo, mở rộng thêm ngành nghề mới, ý đến đầu tư trang thiết bị đại phục vụ dạy nghề, nhằm nâng cao chất lượng số lượng đào tạo đôi với việc liên kết, thu hút đội ngũ giảng viên có chun mơn cao giảng dạy nhằm nâng cao chất lượng nguồn lao động Cụ thể: + Liên kết đào tạo với trường đại học, đặc biệt trường Đại học Nơng Lâm Thành phố Hồ Chí Minh, Trường Cao đẳng nghề Ninh Thuận sở đào tạo tư nhân gắn liền với mơ hình trang trại có tỉnh Tăng cường sở vật chất, chuẩn hóa giáo viên, chuẩn hóa nội dung chương trình đào tạo để tăng quy mô, chất lượng đào tạo + Khuyến khích thành lập sở đào tạo nghề ngắn hạn trung tâm tư vấn dịch vụ việc làm để định hướng chọn nghề, việc làm cho lực lượng lao động địa phương - Có sách đãi ngộ thỏa đáng nhằm giữ thu hút nhân tài chuyên gia đầu ngành phục vụ cho q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa Tăng cường hợp tác với tỉnh vùng duyên hải miền Trung vùng kinh tế trọng điểm phía Nam vấn đề đào tạo, tuyển dụng lao động - Trẻ hóa đội ngũ cán quản lý ngành, tạo điều kiện tham quan, học tập, giao lưu với nước ngồi để kịp thời nắm bắt thơng tin thị trường, công nghệ - Thường xuyên mở lớp đào tạo cán quản lý doanh nghiệp để nâng cao trình độ quản lý doanh nghiệp, đáp ứng yêu cầu hội nhập cạnh tranh 3.3.5 Huy động nguồn vốn đầu tư cho phát triển kinh tế biển Đây vấn đề mấu chốt để thực mục tiêu kinh tế nói chung phát triển kinh tế biển nói riêng Xây dựng tài có tiềm lực đủ mạnh, đảm bảo chiến lược tăng trưởng kinh tế nhanh, bền vững, đủ sức phát triển nội lực, chủ động hội nhập kinh tế, thu hút ngoại lực, quản lý sử dụng có hiệu tồn nguồn lực tài địa phương Xây dựng tài lành mạnh, cơng khai, minh bạch, dân chủ, kiểm toán, kiểm soát, làm cho tài trở thành thước đo hiệu q trình hoạt động kinh tế chủ thể xã hội Phấn đấu hàng năm huy động thuế phí vào ngân sách Ngoài việc thu theo luật định, phải chống thất thu thuế phí, ni dưỡng nguồn thu tạo nguồn thu mới, khai thác triệt để nguồn thu để tăng nhanh nguồn thu cho ngân sách Tiếp tục thực cải cách hành cách triệt để, thơng thống, tạo điều kiện tốt cho thành phần kinh tế tham gia đầu tư phát triển Nâng cao hiệu quả, hiệu lực hệ thống trị cấp Xây dựng ban hành đầy đủ, kịp thời quy chế, sách đảm bảo phát huy dân chủ, sáng kiến, sáng tạo làm cho hệ thống hoạt động tốt đáp ứng yêu cầu phát triển Đa dạng hóa hình thức huy động tạo vốn tỉnh, nguồn vốn có ý nghĩa định lâu dài, đảm bảo có đủ lực nội để tiếp nhận đầu tư ngồi nước cách bình đẳng đơi bên có lợi Về quan điểm, cần xác định nguồn vốn nước định, nguồn vốn nước quan trọng Phải huy động tối đa nguồn lực địa phương thu hút vốn nước, đặc biệt thành phố Hồ Chí Minh tỉnh lân cận; đồng thời tạo điều kiện thuận lợi để thu hút vốn đầu tư nước ngồi nhiều hình thức thích hợp Hiện tại, hầu hết doanh nghiệp sản xuất, kinh doanh (gồm thành phần kinh tế) thiếu vốn, có doanh nghiệp có đủ khả tự tích lũy để tái đầu tư mở rộng sản xuất - trợ giúp Nhà nước tổ chức tài chính, tín dụng Cần xây dựng mối quan hệ chặt chẽ doanh nghiệp với quan quản lý vốn để tạo điều kiện thuận lợi, đáp ứng vốn kịp thời Trong điều kiện nguồn vốn có hạn cần thiết đầu tư có trọng điểm, nhằm mang lại hiệu thiết thực Tạo môi trường đầu tư thuận lợi để thu hút nguồn lực đầu tư phát triển ngành, lĩnh vực mà tỉnh có lợi tiềm vị trí địa lý Huy động nhiều nguồn vốn (nguồn vốn đầu tư trực tiếp từ Trung ương, vốn tín dụng ưu đãi, vốn vay nước ngồi trả chậm th tài chính, vốn FDI, ODA ) sử dụng có hiệu quả, xử lý đồng nguồn vốn trung hạn dài hạn để đảm bảo sản xuất ổn định phát triển Huy động vốn khơng tỉnh mà thu hút vùng nước, vốn dân cư đánh giá lớn mà tỉnh chưa khai thác Cần phải có sách tín dụng hợp lý để đảm bảo kết hợp hài hòa lợi ích người có vốn doanh nghiệp - Nguồn vốn từ quỹ đất: sử dụng quỹ đất để tạo vốn xây dựng kết cấu hạ tầng cần thiết cho phát triển ngành kinh tế biển Hiện có nhiều doanh nghiệp đầu tư tỉnh nhà hình thức thêu đất có thời hạn thời gian dài, thay vào tỉnh có lợi nguồn vốn để hoàn thiện kết cấu hạ tầng sở - Nguồn vốn ngân sách: khai thác nguồn vốn đầu tư trực tiếp, vốn ưu đãi Trung ương, tăng cường nguồn thu từ kinh tế địa phương; đồng thời, tiết kiệm chi cho tiêu dùng đôi với việc xác định thực cấu chi hợp lý, ưu tiên chi cho đầu tư phát triển ngành kinh tế biển Nguồn vốn ngân sách tập trung vào đầu tư kết cấu hạ tầng Đầu tư tập trung, không dàn trải, tránh lãng phí, thất - Nguồn vốn tín dụng: tăng cường cơng tác huy động vốn địa phương Ngân hàng quốc doanh Tổ chức tín dụng, mở rộng vốn tín dụng đầu tư phát triển trung dài hạn cho thành phần kinh tế, đảm bảo tín dụng tăng trưởng ổn định, an toàn bền vững hiệu - Nguồn vốn đầu tư từ doanh nghiệp: sách thu hút, khuyến khích, tạo điều kiện thuận lợi để doanh nghiệp nhà đầu tư nước tập trung vốn cho đầu tư phát triển, mở rộng sản xuất kinh doanh, thu hút đầu tư vào lĩnh vực hạ tầng - Nguồn vốn đầu tư trực tiếp FDI: sở tạo mơi trường đầu tư thơng thống, bình đẳng đảm bảo lâu dài lợi ích cho nhà đầu tư nước ngoài, cần đẩy mạnh việc khai thác thu hút nguồn đầu tư trực tiếp nước ngoài, chủ động việc mời chào, kêu gọi tìm kiếm đối tác Việc thu hút đầu tư trực tiếp FDI phải hướng mạnh vào ngành công nghiệp công nghệ cao, đạt trình độ tiêu chuẩn quốc tế, đảm bảo sức cạnh tranh sản phẩm tỷ lệ hàng hóa xuất Ưu tiên cho đầu tư trực tiếp 100% vốn nước ngồi, cơng ty đa quốc gia, xuyên quốc gia có tầm cỡ giới, tranh thủ tiếp cận công nghệ đại, kỹ quản lý, điều hành tiên tiến, mở lối thâm nhập vào thị trường khu vực giới Có sách khuyến khích đặc biệt số ngành, lĩnh vực cần khuyến khích đầu tư - Nguồn vốn hỗ trợ phát triển thức ODA: ưu tiên sử dụng nguồn vốn ODA cho đầu tư xây dựng kết cấu hạ tầng Xác định danh mục dự án cần sử dụng nguồn vốn theo thứ tự ưu tiên để bố trí kế hoạch trung hạn, dài hạn hàng năm 3.3.6 Quảng cáo, tiếp thị mở rộng thị trường Thị trường nhân tố đặc biệt quan trọng cho phát triển kinh tế nói chung phát triển kinh tế biển Để đẩy nhanh tốc độ phát triển kinh tế biển đòi hỏi phải không ngừng mở rộng thị trường, kể thị trường ngồi nước thơng qua hoạt động quảng cáo, tiếp thị Đẩy mạnh sản xuất hàng hóa dịch vụ với tham gia nhiều thành phần kinh tế, ưu tiên phát triển sản xuất mặt hàng chế biến thủy hải sản, sản phẩm du lịch biển độc đáo…mang tính cạnh tranh thị trường Tận dụng vị trí cửa mở vùng ven biển để tăng cường giao lưu kinh tế, mở rộng phát triển thị trường đến nhiều vùng khác Tăng cường hội nhập thị trường vùng với thị trường nước thị trường quốc tế Tổ chức hoạt động quảng cáo, tiếp thị tốt nhằm thu hút quan tâm đông đảo thành phần dân cư địa phương vùng lân cận Khuyến khích người dân tham gia vào hoạt động hữu hiệu hiệp hội Hình thành câu lạc ngành nghề nhằm phối hợp thông tin thị trường, có tác động sàn giao dịch thông tin loại sản phẩm, đặc biệt đặc sản địa bàn tỉnh Với phát triển mạnh công nghệ thông tin, đặc biệt internet kết hợp với công cụ truyền thông nên việc quảng cáo, tiếp thị trở nên rộng rãi thơng thống Sau số phương tiện truyền thơng sử dụng cho mục đích tiếp thị quảng cáo - Quảng cáo báo, tạp chí: có khoảng 40 đầu báo, tạp chí quan tâm nhiều số 600 loại báo, tạp chí Việc lựa chọn đầu báo phù hợp cho mục đích quảng cáo, tiếp thị sản phẩm địa phương quan trọng - Quảng cáo truyền thanh, truyền hình: quảng cáo truyền tập trung vào hai sóng định FM AM hai sóng phát thu hút hầu hết thính giả nghe đài Mặc khác, hình thức quảng cáo truyền hình tạo hiệu ứng tốt (nhưng chi phí cao), đài truyền hình tỉnh nhà (Đài truyền hình Ninh Thuận ) số đài truyền hình khác: HTV, VTV, - Quảng cáo ngồi trời: áp phích, pa nơ đường phố sáng tạo, lôi cuốn, không làm mỹ quan đường phố Đây loại hình quảng cáo phổ biến tính hiệu tiết kiệm - Quảng cáo trực tuyến Internet thông qua hệ thống trang web - Xây dựng thương hiệu - Tham gia hội thảo chuyên đề hội chợ triển lãm sản phẩm - Thường xuyên tổ chức hoạt động festival, hội chợ xúc tiến thương mại du lịch tổ chức thi nước quốc tế nhằm thu hút nhiều mối quan tâm 3.3.7 Đẩy mạnh hợp tác liên vùng Hợp tác phát triển giải pháp quan trọng nhằm tăng cường khả thu hút đầu tư, khả cạnh tranh, mà điều kiện vốn, nhân kỹ thuật Ninh Thuận hạn chế Với lợi tiềm kinh tế biển, tỉnh mở rộng hợp tác với tỉnh vùng khu vực kinh tế phía nam du lịch thủy sản Hợp tác với tỉnh duyên hải miền Trung lĩnh vực đánh bắt nuôi trồng thủy hải sản, giao lưu, học hỏi trao đổi kinh nghiệm đánh bắt, nuôi trồng giống Bên cạnh đó, du lịch Ninh Thuận hợp tác với Nha Trang Phan Thiết để tạo tam giác du lịch Nam Trung Bộ nước Liên kết với tỉnh duyên hải miền Trung nhằm mục đích trao đổi, mua bán nguồn nguyên liệu thủy hải sản để phục vụ cho nhà máy chế biến Hàng thủy hải sản nhà máy chế biến cung cấp cho thị trường nước Ngoài ra, cần phải hợp tác liên vùng việc đào tạo phát triển nguồn nhân lực phục vụ cho ngành kinh tế biển 3.4 Kiến nghị Tiếp tục xây dựng phương án quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế – xã hội cho xã vùng ven biển Trên sở phát huy tiềm vùng xác định nhu cầu thứ tự ưu tiên cho việc xây dựng sở hạ tầng kỹ thuật, hình thành vùng chun canh, bố trí cụm dân cư, hình thành khu trung tâm xã + Đối với sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn Trong lĩnh vực thủy sản: triển khai xây dựng dự án quy hoạch vùng nuôi thủy sản tập trung nhằm tạo điều kiện cải tạo hệ thống môi trường, kiểm soát dịch bệnh, phát triển giống loại nuôi phù hợp với thị trường Trong lĩnh vực đánh bắt thủy sản: khuyến khích có sách hỗ trợ cho tàu đánh bắt xa bờ đầu tư phương tiện để chế biến chỗ, quản lý tốt chất lượng sản phẩm sau đánh bắt Hình thành tổ hợp tác khai thác biển nhằm gia tăng hiệu đánh bắt kết hợp với bảo đảm trật tự, an toàn, an ninh vùng biển; hoàn thành dự án neo đậu trú bão cho tàu cá Hoàn thiện hệ thống cảng cá phục vụ cho đánh bắt neo đậu tàu thuyền tỉnh Đẩy mạnh hợp tác mở rộng ngành nghề chế biến thủy sản Tiếp tục hỗ trợ xây dựng dự án sử dụng vốn vay từ quỹ quốc gia giải việc làm Xây dựng phát triển làng nghề Tạo điều kiện cho loại hình kinh tế hợp tác phát triển- đặc biệt khu vực nuôi trồng đánh bắt thủy - hải sản, phát huy hình thức liên doanh, liên kết, xây dựng sách ưu đãi đầu tư Tăng cường trồng loại chăn gió, chắn cát bay nhằm bảo vệ diện tích ni trồng thủy sản, diện tích ruộng muối vùng ven biển, ngăn chặn tình trạng xâm nhập mặn vào nội đồng Kết hợp hài hòa phát triển kinh tế - xã hội với bảo vệ cải thiện mơi trường Xây dựng hồn chỉnh hệ thống xử lý môi trường cho vùng chuyên canh Đối với đánh bắt thủy hải sản: kiến nghị với Uỷ Ban Nhân Dân Tỉnh có ý kiến với ngành chức tiếp tục thực chương trình tín dụng ưu đãi đầu tư cho chủ phương tiện đánh bắt xa bờ, thực khoanh nợ chủ phương tiện làm ăn thua lỗ, hỗ trợ chi phí xăng dầu để khuyến khích ngư dân khơi, đồng thời tạo điều kiện cho họ có đủ vốn tiếp tục tham gia tái sản xuất Ngoài ra, để đảm bảo an toàn giảm thiểu thiệt hại cho phương tiện đánh bắt xa bờ, đề nghị ngành chức tăng cường công tác kiểm định-kiểm soát thiết bị kỹ thuật phương tiện, trang bị thêm phương tiện cứu hộ - cứu nạn tiên tiến để kịp thời xử lý có tình xảy Ngoài ra, kiến nghị ngành chức sớm có chủ trương thu phí kiểm định mơi trường ni – kiểm sốt dịch bệnh phí thủy lợi nhằm trì hiệu cơng trình hạ tầng vùng dự án, đồng thời tăng cường kinh phí cho ngành chức xây dựng điểm trình diễn, chuyển giao kỹ thuật nuôi tiên tiến vùng nuôi trọng điểm, tổ chức nuôi thử nghiệm số lồi thủy sản khác phù hợp có giá trị kinh tế khác ngồi tơm để đa dạng hóa lồi thủy sản ni Bên cạnh đó, tiếp tục mở rộng chương trình đào tạo kỹ thuật viên ni thủy sản trình độ từ sơ cấp, trung cấp với hướng ưu tiên hỗ trợ cho lao động độ tuổi vùng nuôi đặc biệt phải có quan tâm mức sinh viên thuộc ngành thủy sản theo học việc thu hút họ sau tốt nghiệp công tác địa phương với sách ưu đãi thích hợp + Đối với sở Kế hoạch đầu tư Đầu tư hồn chỉnh khu du lịch Bình Tiên, Vĩnh Hy, nhanh chóng hồn thành tuyến đường du lịch, tuyến đường ven biển để khai thác có hiệu lợi ngành du lịch Mở rộng phát triển thêm tuyến du lịch sinh thái, du lịch văn hóa Đề nghị Uỷ Ban Nhân Dân Tỉnh ban hành sách ưu đãi đầu tư du lịch sinh thái biển cho dự án khai thác cụ thể chế độ thuế, thuê đất…để kêu gọi nhiều dự án có qui mơ lớn, tạo nhiều cơng ăn việc làm góp phần hồn thiện “bộ mặt” Ninh Thuận Tiếp tục tiến hành điều tra nghiên cứu tiêu liên quan đến trạng vùng bờ biển, làm sở cho công tác quản lý, khai thác tiềm kinh tế bảo vệ môi trường + Đối với Ủy ban nhân dân Đối với đầu tư xây dựng sở hạ tầng khác: kiến nghị Tỉnh ưu tiên bố trí vốn xây dựng nâng cấp cơng trình hạ tầng phúc lợi cơng cộng cho xã ven biển, triển khai nhanh việc thi công cơng trình, dự án phê duyệt nhằm tạo điều kiện cho ngành kinh tế biển tỉnh nhà phát huy hiệu kinh tế Công tác phòng chống lụt bão cho xã ven biển phải đầu tư với việc hình thành khu né bão, thường xun diễn tập tình phòng chống thiên tai cho người dân nơi Tăng cường đầu tư nguồn vốn, đặc biệt phải có sách quy hoạch cơng trình, dự án trọng điểm để ưu tiên đầu tư xây dựng hoàn thiện cảng cá Cà Ná, cảng cá Đông Hải hay hệ thống giao thông phục vụ cho phát triển kinh tế biển cầu An Đông, tuyến đường ven biển…nhằm tạo điều kiện tốt để phát triển kinh tế tỉnh nhà KẾT LUẬN Ninh Thuận xếp vào danh sách tỉnh nghèo nước, tỉnh khơng có điều kiện phát triển, công nghiệp nhỏ lẻ manh múng, trình độ dân trí thấp chủ yếu dân tộc thiểu số…tất yếu tố làm nên nghèo nàn kinh tế tỉnh nhà Nhiều gia đình phải bỏ quê hương tìm vùng đất khơng có việc làm, đời sống nhân dân cực Trong năm gần đây, diện mạo kinh tế tỉnh có nhiều thay đổi Kinh tế ngày khởi sắc, đời sống nhân dân ngày nâng cao, thu nhập ngày ổn định hơn…đó nhờ vào sách kinh tế đắn lãnh đạo tỉnh nhà Sự khởi sắc Ninh Thuận có phần đóng góp lớn ngành kinh tế biển Ngành nuôi trồng đánh bắt thủy hải sản mạnh nguồn thu nhập đáng kể cho người dân đóng góp vào ngân sách tỉnh Ngày đến với Ninh Thuận ta bắt gặp đầm tôm rộng lớn với hình thức ni cơng nghiệp khơng ao tơm ni nhỏ lẻ theo hình thức hộ gia đình trước Những tàu đánh cá xa bờ có cơng suất lớn góp tên Ninh Thuận vào đội tàu đánh bắt chung nước Du khách đến với Ninh Thuận tận hưởng đặc sản quê hương từ nguồn tài nguyên biển đem lại tôm, ghẹ, mực, cá…tạo ấn tượng không quên lòng du khách Những hạt muối mặn thấm tình giọt mồ hôi người diêm dân khắp tỉnh thành nước Rồi đây, nhiều nhà máy sản xuất, chế biến sản phẩm sau muối đưa vào hoạt động có hiệu đem lại thu nhập, việc làm cho người dân Những bãi cát trắng, bờ biển xanh, hàng dương soi mình, thân thiện…đã tạo nên tranh tuyệt đẹp cho du lịch Ninh Thuận phát triển Du lịch tạo việc làm, thu nhập cho người dân góp phần hồn thiện hệ thống sở hạ tầng cho tỉnh Những dự án du lịch, khách sạn, nhà hàng đạt tiêu chuẩn mọc lên nhiều hơn, thu hút lượng du khách đến ngày đông kể khách nước quốc tế, nguồn thu đáng kể cho GDP tỉnh Chiến lược phát triển kinh tế biển, đưa kinh tế biển ngành đầu kinh tế tỉnh nhà hướng đắn Bên cạnh đó, vấn đề phát triển gặp nhiều khó khăn triển khai thực Việc phát triển nhanh chóng, ạt gây hậu xấu môi trường, nuôi trồng thủy sản với mật độ dày, khai thác tài nguyên mức, mở rộng diện tích đồng muối nhiều tác hại vào môi trồng biển Vấn đề xây dựng nhiều dự án khách sạn, nhà hàng, khu du lịch ven biển làm xấu cảnh quan vùng ven biển, cảnh quan tự nhiên vùng biển Vì vậy, đứng trước “kỷ nguyên biển” người cần phải có cách nhìn đắn tồn diện nguồn tài nguyên biển việc khai thác sử dụng nhằm phục vụ cho lợi ích hơm ngày mai TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Văn Âu (2002), Địa lý biển Đông, NXB ĐHQG Hà Nội Lê Huy Bá (1997), Quản trị môi trường, NXB KHKT, Hà Nội Nguyễn Khắc Duật (1987), Địa lý kinh tế vận tải biển, NXB Giao thông vận tải, Hà Nội Phạm Văn Giáp (chủ biên), Phan Bạch Châu, Nguyễn Ngọc Huệ (2002), Biển cảng biển Thế giới, NXB Xây dựng, Hà Nội Võ Nguyên Giáp (1987), Kinh tế biển khoa học kỹ thuật biển nước ta, Nông nghiệp Quang Luyện, Rừng – biển kinh tế thủy sản, Viện kinh tế trung tâm khoa học xã hội nhân văn quốc gia Phạm Trung Lương (chủ biên), Hoàng Hoa Quân, Nguyễn Ngọc Khánh, Nguyễn Văn Lanh, Đỗ Quốc Thông (2001), Du lịch sinh thái-Những vấn đề lý luận thực tiễn phát triển Việt Nam , NXB Giáo dục Trần Văn Thông (2005), Quy hoạch du lịch - Những vấn đề lý luận thực tiễn, NXB ĐHQG TP.HCM Đỗ Ngọc Hà – Nguyễn Đức Phú (1997), Các phương tiện vận tải, NXB Khoa học kỹ thuật, Hà Nội 10 Nguyễn Đình Hòe, Vũ Văn Hiếu (2001), Du lịch bền vững, NXB ĐHQG Hà Nội 11 Nguyễn Kim Hồng (2001), Giáo dục môi trường, NXB Giáo dục, Hà Nội 12 Tô Thị Lựu (2000), Kinh tế biển huyện đảo Cát Hải-TP Hải Phòng, ĐHSP Hà Nội 13 Vũ Trung Tạng (1979), Nguồn lợi sinh vật biển Đông, NXB KH&KT 14 Trần Văn Thành (2002), Chuyên đề: “Bảo vệ môi trường”, ĐHSP TP.HCM 15 Nguyễn Minh Tuệ,Vũ Tuấn Cảnh, Lê Thông, Phạm Xuân Hậu, Nguyễn Kim Hồng (1996), Địa lý du lịch, NXB TP.HCM 16 Nguyễn Minh Tuệ (chủ biên), Nguyễn Viết Thịnh, Lê Thông (2005), Địa lý kinh tế - xã hội đại cương, NXB ĐHSP 17 Bùi Thị Hải Yến (2006), Quy hoạch du lịch, NXB Giáo dục 18 Bùi Thị Hải Yến (chủ biên), Phạm Hồng Long (2007), Tài nguyên du lịch, NXB Giáo dục 19 Lê Thơng (2004), Địa lí tỉnh thành phố Việt Nam, NXB Giáo dục 20 Calinkin (G.F), Chế độ vùng biển, NXB Giao thông vận tải 21 Đubinxki, Những công nghệ tiên tiến vận chuyển hàng hóa đường biển, NXB Giao thơng vận tải 22 L.P.Subaev (1982), Địa lý tự nhiên đại cương, tập 3, Đào Trọng Năng (dịch), NXB Giáo dục 23 Dự án điều chỉnh, bổ sung quy hoạch phát triển ngành thủy sản Ninh Thuận giai đoạn 20062010 định hướng đến năm 2020 24 Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn tỉnh Ninh Thuận 25 Sở Kế hoạch đầu tư tỉnh Ninh Thuận 26 Sở Công thương tỉnh Ninh Thuận 27 Sở Tài nguyên Môi trường tỉnh Ninh Thuận 28 Sở Văn hóa thể thao Du lịch tỉnh Ninh Thuận 29 Sở Giáo dục Đào tạo tỉnh Ninh Thuận 30 Website: http://www.google.com.vn U T http:// www.chinhphu.vn U 1T 1T U http://www.ninhthuan.vn U T 1T U 1T U http://www.dulichninhthuan.vn U T T U PHỤ LỤC Nhóm hình ni trồng thủy đặc sản Nuôi tôm hùm Nuôi ốc hương Nuôi rong sụn Nhóm hình du lịch Bãi biển Ninh Chữ Bãi biển Cà Ná Bãi biển Bình Tiên Xem san hơ vịnh Vĩnh Hy Nhóm ăn đặc sản Bánh Bánh xèo Ghẹ Đánh bắt thủy hải sản Nhà máy chế biến thủy sản Hấp cá Nghề làm nước mắm Nghề làm muối ... “ Tiềm năng, thực trạng định hướng phát triển kinh tế biển tỉnh Ninh Thuận với mục tiêu sau: + Khảo sát đánh giá nguồn lực phát triển kinh tế biển tỉnh Ninh Thuận + Đánh giá thực trạng phát triển. .. cứu + Tổng quan cở sở lý luận kinh tế biển + Phân tích trạng phát triển kinh tế biển tỉnh Ninh Thuận + Căn vào trạng phát triển kinh tế biển tỉnh để đưa định hướng nhằm phát triển tương lai đồng... lai Cấu trúc luận văn Mở đầu Chương 1: Cơ sở lí luận Chương 2: Tiềm thực trạng phát triển kinh tế biển tỉnh Ninh Thuận Chương 3: Định hướng giải pháp phát triển kinh tế biển tỉnh Ninh Thuận Kiến

Ngày đăng: 17/01/2020, 16:24

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • TRANG BÌA

  • LỜI CAM ĐOAN

  • LỜI CẢM ƠN

  • BẢNG DANH MỤC VIẾT TẮT

  • MỤC LỤC

  • MỞ ĐẦU

    • 1. Lí do chọn đề tài:

    • 2. Mục tiêu, nhiêm vụ nghiên cứu

    • 3. Phạm vi nghiên cứu

    • 4. Lịch sử nghiên cứu

    • 5. Phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu

    • 6. Cấu trúc luận văn

    • Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN

      • 1.1. Biển

        • 1.1.1 Khái niệm về biển

        • 1.1.2 Khái niệm về vùng ven biển

        • 1.2. Kinh tế biển

          • 1.2.1 Khái niệm về kinh tế biển

          • 1.2.2 Cơ cấu của kinh tế biển

            • 1.2.2.1 Kinh tế hàng hải

            • 1.2.2.2 Hải sản

            • 1.2.2.3 Khai thác dầu khí ngoài khơi

            • 1.2.2.4 Du lịch biển

            • 1.2.2.5 Làm muối

            • 1.2.2.6 Lấn biển

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan