Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 21 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
21
Dung lượng
70,99 KB
Nội dung
TUẦN : 01 Môn : TẬP ĐỌC Tên bài : DẾ MÈN BÊNH VỰC KẺ YẾU Ngày dạy : Thứ hai :24 - 8- 2009 I – Mục đích , yêu cầu : Sau bài học ,HS biết 1. Rèn kó năng đọc thành tiếng : - Đọc đúng các từ ngữ : cỏ xước, tỉ tê, tảng đá, bé nhỏ, thui thủi, kẻ yếu, chỗ mai phục… - Đọc rành mạch , trôi chảy;bước đầu có giọng đọc phù hợp tính cách của nhân vật (Nhà Trò,Dế Mèn). - Hiểu nội dung (ND)bài :Ca ngợi Dế Mèn có tấm lòng nghóa hiệp -bênh vực kẻ yếu . Phát hiện được những lời nói, cử chỉ cho thấy tấm lòng nghóa hiệp của Dế Mèn ; bước đầu biết nhận xét về một nhân vật trong bài .(trả lời được các câu hỏi trong bài ) 2. Rèn kó năng đọc - hiểu : - Hiểu nghóa của các từ : cỏ xước, Nhà Trò, bự, lương ăn, ăn hiếp, mai phục . - Hiểu nội dung và ý nghóa của câu chuyện : ca ngợi tấm lòng hào hiệp, thương yêu người khác, sẵn sàng bênh vực kẻ yếu của Dế Mèn. - HS TB,yếu biết đọc trôi chảy bài văn. II- Đồ dùng dạy học : - Tranh minh hoạ bài đọc và truyện kể trong SGK . - Bảng phụ viết sẵn câu, đoạn văn cần hướng dẫn Hs luyện đọc . - Tập truyện Dế Mèn phiêu lưu ký – Tô Hoài. III- Các hoạt động dạy – học : A – Mở đầu : 5 phút - Gv giới thiệu : 5 chủ điểm trong SGK TV4 /1 . - Hs cả lớp mở SGK xem phần mục lục. - 1-2 HS đọc tên 5 chủ điểm . - Gv kết hợp giới thiệu sơ qua nội dung từng chủ điểm ( theo SGV trang 31). B- Dạy bài mới : 1. Giới thiệu bài : 1 phút - Hs quan sát tranh minh hoạ chủ điểm, tranh minh hoạ bài Tập đọc trong SGK. - Gv giới thiệu chủ điểm đầu tiên : Thương người như thể thương thân; giới thiệu tập truyện Dế Mèn phiêu lưu ký của Tô Hoài ; giới thiệu bài Tập đọc Dế mèn bênh vực kẻ yếu . 2. Hoạt động 1 : Luyện đọc : 10 phút . Mục tiêu : HS luyện đọc các từ ngữ khó, các câu, các đoạn trong bài, hiểu nghóa các từ. . Cách tiến hành : - Đọc từng đoạn trước lớp : Gv cho Hs tiếp nối nhau đọc từng đoạn trong bài, kết hợp sửa lỗi phát âm, cách ngắt nghỉ hơi hoặc giọng đọc không phù hợp. - Giải nghóa từ : cỏ xước, Nhà Trò, bự, lương ăn, ăn hiếp, mai phục … - Luyện đọc theo cặp . - Đọc toàn bài . - Gv đọc diễn cảm toàn bài. - Hs nối tiếp nhau đọc 4 đoạn trong bài. - Hs đọc phần chú giải. - Hs từng cặp trong nhómđối tượng tập đọc với nhau . - 1 - 2 Hs đọc cả bài. 3. Hoạt động 2 : Hướng dẫn Hs tìm hiểu bài : 8 phút . Mục tiêu : Hs trả lời được các câu hỏi, nắm được nội dung câu chuyện. . Cách tiến hành : - Gv hướng dẫn Hs đọc thầm từng đoạn , nêu câu hỏi trong sgk, tổ chức Hs thảo luận trong nhóm để trả lời . - Gv chốt ý chính mỗi đoạn. - Hs đọc thầm từng đoạn , trao đổi trong nhóm,đối tượng trả lời câu hỏi . 4. Hoạt động 3 : Hướng dẫn Hs luyện đọc diễn cảm : 8 phút . Mục tiêu : Hs đọc diễn cảm toàn bài, biết thể hiện giọng đọc phù hợp với nội dung, với diễn biến của câu chuyện, với lời lẽ và tính cách của từng nhân vật. . Cách tiến hành : Hs tiếp nối nhau đọc các đoạn trong bài. Cả lớp nhận xét cách đọc. Gv chốt lại cách đọc từng đoạn . Hướng dẫn luyện đọc diễn cảm đoạn 3 ( Năm trước, … ăn thòt em ) : Gv đọc diễn cảm đoạn văn. Hs luyện đọc diễn cảm đoạn văn theo cặp . Thi đọc diễn cảm trước lớp . Cả lớp theo dõi để bình chọn bạn đọc hay nhất. GV nhận xét , tuyên dương . C- Củng cố – dặn dò : 3 phút - Gv nêu câu hỏi để Hs liên hệ bản thân . - Nhận xét tiết học . - Về nhà tiếp tục luyện đọc bài văn . - Chuẩn bò bài sau : Mẹ ốm . Rút kinh nghiệm ********************************************************** Buổi chiều : TIẾNG VIỆT: Rèn kó năng đọc cho HS . TUẦN : 01 Môn : CHÍNH TẢ Tên bài : DẾ MÈN BÊNH VỰC KẺ YẾU Ngày dạy : Thứ năm :27- 8 - 2009 I – Mục đích , yêu cầu : Sau khi học xong bài, hs có khả năng : 1. Nghe – viết đúng chính ta không mắc quá 5 lỗi trong bài , trình bày đúng một đoạn trong bài Tập đọc Dế Mèn bênh vực kẻ yếu . 2. Làm đúng các bài tập CT phương ngữ :BT(2) a hoặc b ; hoặc BT do GV soạn . II- Đồ dùng dạy học : - Bảng phụ viết sẵn nội dung bài tập 2b . - Vở bài tập. III- Các hoạt động dạy - học : A – Mở đầu : 3 phút GV nhắc lại một số điểm cần lưu ý về yêu cầu của giờ học Chính tả , việc chuẩn bò đồ dùng cho giờ học ( vở , bút , bảng ….) , để xây dựng nền nếp hocï tập cho HS. B- Dạy bài mới : 1. Giới thiệu bài : Phổ biến nhiệm vụ giờ học : 1 phút - Viết đúng chính tả một đoạn trong bài Tập đọc Dế Mèn bênh vực kẻ yếu . - Làm bài tập phân biệt các tiếng có âm vần dễ viết lẫn : an / ang . 2. Hoạt động 1 : Hướng dẫn Hs nghe - viết : 17 phút . Mục tiêu : Hs nghe viết đúng chính tả đoạn văn trong bài . . Cách tiến hành : w Bước 1 : Tìm hiểu nội dung : - Gv đọc đoạn văn cần viết chính tả. - Gv nêu câu hỏi tìm hiểu nội dung đoạn viết . - Gv chốt ý. w Bước 2 : Hướng dẫn viết từ khó : - Yêu cầu Hs nêu các từ khó. - Hd hs viết bảng con các từ : Cỏ xước, tỉ tê, chấm điểm vàng, khoẻ … w Bước 3 : Hs viết chính tả : - Gv đọc cho Hs viết chính tả.GV theo dõi giúp đỡ HS yếu w Bước 4 : Soát lỗi - Chấm chữa bài: - Gv đọc lại toàn bài . - Gv chấm 10 bài . - Nhận xét bài viết : chữ viết, cách trình bày, các lỗi hay mắc phải. - 3 Hs đọc lại đoạn văn cần viết chính tả. - Hs trả lời . - Hs nêu từ khó . - Hs viết bảng con .HS TB,yếu đọc lại hệ thống từ - Hs viết bài. - Hs tự soát lỗi. - Hs đổi vở cho nhau để soát lỗi, chữa bài. 3. Hoạt động 2 : Hướng dẫn Hs làm bài tập chính tả : 10 phút . Mục tiêu : Hs làm đúng các bài tập phân biệt các tiếng có âm vần dễ viết lẫn : an / ang. . Cách tiến hành : Tổ chức cho Hs làm bài tập 2b, 3b : w Bài tập 2b : Điền vào chỗ trống . - Gv gọi Hs đọc yêu cầu của bài tập. - Cho Hs làm bài vào bảng con. - Chữa bài : Nhận xét, chốt lại lời giải đúng. w Bài tập 3b : Giải câu đố . - Gv gọi Hs đọc yêu cầu của bài tập. - Cho Hs giải miệng câu đố. - Chữa bài : Nhận xét, chốt lại lời giải đúng. - Hs nêu yêu cầu bài tập . - Cả lớp làm bảng con . 2 hs làm trên bảng. - Hs nêu miệng bài làm . Cả lớp nhận xét , sửa sai - Hs viết bài tập vào vở . - Hs nêu yêu cầu bài tập . - Hs nêu miệng bài làm . - Cả lớp nhận xét , sửa sai. C- Củng cố – dặn dò : 4 phút - Nhận xét tiết học . - Nhắc nhở Hs khắc phục những thiếu sót . - Chuẩn bò bài sau : Chính tả nghe - viết : Mười năm cõng bạn đi học . Rút kinh nghiệm *************************************************************************** **************** Buổi chiều : Rèn HS kó năng viết chính tả , . TUẦN : 01 Môn : LUYỆN TỪ VÀ CÂU Tên bài : TỪ ĐƠN VÀ TỪ PHỨC Ngày dạy : Thứ ba : 25 - 8 - 2009 I – Mục đích , yêu cầu : Sau khi học xong bài, hs có khả năng : 1. Nắm được cấu tạo cơ bản của tiếng ( gồm 3 bộ phận : âm đầu, vần, thanh ) -ND Ghi nhớ 2. Điền được các bộ phận của từng tiếng trong câu tục ngữ ở BT1 vào bảng mẩu(mục III) II- Đồ dùng dạy học : - Bảng phụ vẽ sẵn sơ đồ cấu tạo của tiếng, có ví dụ điển hình ( theo sgk trang 7 ). - Bộ chữ cái ghép tiếng, mỗi bộ phận nên chọn một màu để dễ phân biệt . - Vở bài tập TiếngViệt . III- Các hoạt động dạy - học : A – Mở đầu : 3 phút Gv giới thiệu về tác dụng của tiết Luyện từ và câu ( LTVC) : LTVC sẽ giúp các em mở rộng vốn từ, biết cách dùng từ , biết nói thành câu . B - Dạy bài mới : 1. Giới thiệu bài : 1 phút Gv giới thiệu tên bài và mục đích yêu cầu của bài học . 2. Hoạt động 1 : Tìm hiểu cấu tạo cơ bản của tiếng . 17 phút . Mục tiêu : Hs nắm được cấu tạo cơ bản của tiếng ( gồm 3 bộ phận : âm đầu, vần, thanh ). . Cách tiến hành : 1. Hd Hs nhận xét các ngữ liệu : w Đếm số tiếng trong câu tục ngữ : - Cho hs đếm thầm số tiếng trong câu tục ngữ . - Cho hs đếm thành tiếng . w Đánh vần tiếng bầu : - Gv yêu cầu Hs đánh vần thầm và ghi lại cách đánh vần - Gv ghi lại kết quả làm việc của hs w Phân tích cấu tạo của tiếng bầu : Gv yêu cầu hs suy nghó trả lời - Tiếng bầu do những bộ phận nào tạo thành ? w Phân tích cấu tạo của các tiếng còn lại : Gv hỏi : - Tiếng nào có đủ các bộ phận như tiếng bầu? – Tiếng nào không có đủ các bộ phận như tiếng bầu ? w Gv kết luận . 2. Hd Hs học ghi nhớ : - Gv hướng dẫn Hs đọc thầm ghi nhớ . - Yêu cầu Hs lên bảng chỉ vào sơ đồ và nói lại phần ghi nhớ . - Gv kết luận . - Hs thực hiện theo yêu cầu của Gv . - Hs đếm thành tiếng, kết hợp với gõ nhẹ trên mặt bàn số tiếng đếm được . - 3 - 4 Hs nêu kết quả đếm được . - Hs TB ,yếu đánh vần : bờ- âu –bâu –huyền- bầu - Hs trả lời - Hs làm việc cá nhân – Trình bày kết quả lên bảng lớp - Hs trả lời - HS đọc thầm ghi nhớ .HS TB,yếu đọc lại . - Hs lên bảng . - Hs đọc thuộc ghi nhớ. 3. Hoạt động 2 : Luyện tập : 10 phút . Mục tiêu : Hs biết nhận diện các bộ phận của tiếng, phân tích được cấu tạo của tiếng . . Cách tiến hành : 1. Hd Hs làm bài tập 1 : - Gọi Hs nêu yêu cầu của bài tập . - Cho Hs làm bài tập vào vở .GV giúp đỡ HS TB,yếu - Chữa bài . 2. Hd Hs làm bài tập 2 : - Gọi Hs nêu yêu cầu của bài tập . - Cho Hs suy nghó giải câu đố . - Giải câu đố . - Hs thực hiện theo yêu cầu của Gv . - Hs làm bài tập vào vở . - 7 Hs lên bảng làm bài ( mỗi em làm 2 tiếng ) . - Hs thực hiện theo yêu cầu của Gv . - Hs đọc thầm bài tập và suy nghó trả lời . - Hs lần lượt trả lời câu đố . C- Củng cố – dặn dò : 4 phút - Nhận xét tiết học . - Về nhà học thuộc ghi nhớ . - Chuẩn bò bài sau : Luyện tập về cấu tạo của tiếng . Rút kinh nghiệm *************************************************************** **************** Buổi chiều : Rèn HS kó năng làm luyện từ và câu. TUẦN : 01 Môn : KỂ CHUYỆN Tên bài : SỰ TÍCH HỒ BA BỂ Ngày dạy : Thứ hai : 24 - 8 - 2009 I – Mục đích , yêu cầu : Sau bài học , HS biết 1. Rèn kó năng nói : - Nghe kể lại được từng đoạn câu chuyện theo tranh minh họa , kể nối tiếp được toàn bộ câu chuyện Sự Tích Hồ Ba Bể .(do GV kể ) - Hiểu được ý nghóa của câu chuyện :Giải thích sự hình thành của hồ Ba Bể và ca ngợi những con người giau lòng nhân ái . 2. Rèn kó năng nghe : - Có khả năng tập trung nghe thầy ( cô ) kể chuyện, nhớ chuyện . - Chăm chú theo dõi bạn kể chuyện . Có khả năng kể tiếp lời của bạn . - Biết nhận xét, đánh giá lời kể của bạn . - HS TB,yếu biết kể câu chuyện II- Đồ dùng dạy học : - Tranh minh hoạ truyện kể trong SGK . - Tranh ảnh về hồ Ba Bể . III- Các hoạt động dạy - học : 1. Giới thiệu truyện : 2 phút Gv giới thiệu truyện kể và mục đích yêu cầu của bài học . Gv giới thiệu tranh ảnh hồ Ba Bể. Hs quan sát tranh minh hoạ, đọc thầm yêu cầu của bài kể chuyện trong sgk . 2. Hoạt động 1 : Gv kể chuyện : Sự tích hồ Ba Bể . 10 phút . Mục tiêu : Hs được nghe Gv kể để nắm được toàn bộ nội dung câu chuyện Sự tích hồ Ba Bể. . Cách tiến hành : - Gv kể lần 1 câu chuyện Sự tích hồ Ba Bể ( xem sgv trang 41 ), kết hợp với giải nghóa các từ khó. - Gv kể lần 2, kết hợp chỉ vào từng tranh minh hoạ. - Gv kể lần 3. - Hs chú ý nghe truyện, tìm hiểu các từ khó. - Hs chú ý nghe, kết hợp nhìn tranh minh hoạ và đọc thầm phần lời dưới mỗi tranh. 3. Hoạt động 2 : Hướng dẫn Hs kể chuyện và tìm hiểu ý nghóa câu chuyện : 20 phút . Mục tiêu : Hs kể lại từng đoạn của câu chuyện dựa vào tranh minh hoạ và các câu hỏi tìm hiểu . Nắm được ý nghóa câu chuyện . . Cách tiến hành : - Hd kể từng đoạn : Gv chia Hs thành các nhóm, giao nhiệm vụ : Trong phần kể chuyện hôm nay , các em sẽ dựa - Hs quan sát lần lượt tranh minh hoa, tìm hiểu nội dung các câu hỏi để kể lại từng đoạn của câu chuyện cho các bạn cùng nghe . vào tranh minh hoạ và các câu hỏi tìm hiểu để kể lại từng đoạn của câu chuyện cho các bạn trong nhóm cùng nghe. Cho đại diện các nhóm lên kể trước lớp. Nhận xét lời kể của Hs. - Hd kể toàn bộ câu chuyện : Cho Hs kể toàn bộ câu chuyện trong nhóm. Tổ chức cho Hs thi kể chuyện trước lớp. Tổ chức HS nhận xét, theo các yêu cầu sau : . Về nội dung: có đủ ý, đúng trình tự không? . Về diễn đạt : nói thành câu chưa , dùng từ có phù hợp không , đã biết kể bằng lời của mình hay chưa ? . Về cách thể hiện : Giọng kể có thích hợp , có tự nhiên không? Đã biết phối hợp lời kể với điệu bộ , nét mặt chưa? - Hd Hs tìm hiểu ý nghóa câu chuyện : Gv cho các nhóm trao đổi tìm hiểu nội dung ý nghóa của câu chuyện . Gv chốt ý. - Đại diện các nhóm lên kể chuyện, mỗi nhóm chỉ kể 1 tranh . - Các nhóm khác nêu nhận xét về lời kể của bạn. - Hs trong nhóm nối tiếp nhau kể toàn bộ câu chuyện .YC HS TB,yếu kể được một tranh - Đại diện các nhóm lên thikể chuyện . - Hs nhận xét . - Cả lớp bình chọn bạn kể hay nhất. - Các nhóm trao đổi tìm hiểu ý nghóa câu chuyện. - 2- 3 Hs nêu ý nghóa của truyện. C- Củng cố – dặn dò : 3 phút - Gv nêu câu hỏi, cho Hs nhắc lại ý nghóa của câu chuyện . - Nhận xét tiết học . - Về nhà kể lại câu chuyện cho mọi người nghe . - Chuẩn bò bài sau : Nàng tiên ốc . Rút kinh nghiệm [...]... bài : LUYỆN TẬP VỀ CẤU TẠO CỦA TIẾNG Ngày dạy : Thứ năm : 27 - 8 - 2009 I – Mục đích , yêu cầu : Sau khi học xong bài, hs có khả năng : Điền được cấu tạo của tiếng theo 3 phần đã học (âm đầu ,vần , thanh)theo bảng mẫu ở BT1 Nhận biết được các tiếng có vần giống nhau o BT1,BT3 II- Đồ dùng dạy học : - Bảng phụ vẽ sẵn sơ đồ cấu tạo của tiếng và phần vần - Bộ chữ cái ghép tiếng, mỗi bộ phận nên chọn một... tập TiếngViệt III- Các hoạt động dạy - học : A - Kiểm tra bài cũ : 5 phút 2 Hs lên bảng phân tích 3 bộ phận của tiếng trong câu Lá lành đùm lá rách Hs cả lớp làm bảng con Nhận xét đánh giá bài cũ B - Dạy bài mới : 1 Giới thiệu bài : 1 phút Gv giới thiệu tên bài và mục đích yêu cầu của bài học 2 Hoạt động 1 : Hoạt động nhóm TUẦN : 01 15 phút Mục tiêu : Hs thực hành phân tích cấu tạo của tiếng. .. diễn cảm theo cặp 3-4 Hs thi đọc diễn cảm Gv nhận xét đánh giá w Bước 2 : Thi học thuộc lòng bài thơ : - Cho Hs học nhẩm bài thơ - Thi đọc theo dãy bàn : Cách tổ chức : chia lớp làm hai dãy , dãy A đọc trước , dãy B đọc sau, mỗi hs đọc hai dòng thơ cho đến hết bài ( có thể đọc vòng lại ) Dãy nào đọc tiếp nối nhanh, đọc đúng là thắng GV nhận xét đánh giá - Thi đọc các nhân : Cách tổ chức : 4 HS thi thuộc... các nhóm, cho Hs làm bài theo nhóm, rồi dán lên bảng lớp Gvtheo dõi giúp đỡ HS yếu - Nhận xét kết quả làm bài các nhóm w Bài tập 2 : - Cho 1 hs nêu yêu cầu của bài tập - Cho 1 hs đọc bài Hồ Ba Bể , cả lớp đọc thầm suy nghó trả lời các câu hỏi : Bài văn có nhân vật không ? Bài văn có kể các sự việc xảy ra đối với nhân vật hay không ? - Cho các nhóm thảo luận, so sánh 2 bài : Sự tích hồ Ba Bể và Hồ Ba... bài làm - Nhận xét, chữa bài 2 Hd Hs giải bài tập 4 : - Gọi Hs nêu yêu cầu của bài tập - Gv nêu câu hỏi : Qua hai bài tập trên, em hiểu thế nào là hai tiếng bắt vần với nhau ? - Gv nhận xét, kết luận - Cho hs tìm các câu tục ngữ , ca dao khác có các tiếng bắt vần với nhau - Hs thực hiện theo yêu cầu của Gv - Hs suy nghó trả lời - Hs lần lượt trả lời câu đố - Lần lượt nhiều Hs trình bày - Gv nhận... không ? - Cho các nhóm thảo luận, so sánh 2 bài : Sự tích hồ Ba Bể và Hồ Ba Bể để kết luận : Bài - 1 Hs nêu yêu cầu của bài tập - 1 Hs khá giỏi kể chuyện - Các nhómđối tượng làm bài, nhóm nào xong dán lên bảng - Đại diện các nhóm trình bày bài làm của nhóm - Cả lớp nhận xét - 1 Hs nêu yêu cầu của bài tập - 1 Hs khá giỏi đọc bài - Hs làm bài cá nhân, suy nghó để trả lời - Đại diện các nhóm trình... của tiếng Cách tiến hành : 1 Hd Hs giải bài tập 1 : - Yêu cầu Hs đọc đề bài và bài mẫu - Chia lớp thành 4 nhóm, phát giấy khổ to đã kẻ sẵn bảng cho các nhóm, các nhóm thi đua làm bài, nhóm nào xong dán bài lên bảng, cử đại diện trình bày - Các nhóm khác nhận xét, bổ sung - Gv kết luận 2 Hd Hs giải bài tập 2 : - Các nhóm tiếp tục thảo luận, làm bài tập 2 - Đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo... sung - Hs thảo luận trong nhóm.đối tượhg - Đại diện các nhóm lên trình bày Các nhóm khác nhận xét, bổ sung 3 Hoạt động 2 : Hoạt động cá nhân : 10 phút Mục tiêu : Hs tìm được và hiểu được thế nào là hai tiếng bắt vần với nhau trong thơ Cách tiến hành : 1 Hd Hs giải bài tập 3 : - Gọi Hs nêu yêu cầu của bài tập - Hs thực hiện theo yêu cầu của Gv - Cho Hs làm bài tập vào vở Gvgiúp đỡ HS - Hs làm bài tập...Môn : TẬP ĐỌC Tên bài : MẸ ỐM Ngày dạy : Thứ tư : 26 - 8 - 2009 I – Mục đích , yêu cầu : Sau bài học ,HS biết 1 Rèn kó năng đọc thành tiếng : - Đọc trôi chảy ,rành mạch;bước đầu biết đọc diễn cảm 1,2 khổ thơ với giọng đọc nhẹ nhàng diễn cảm 2 Rèn kó năng đọc - hiểu : - Hiểu nghóa của các từ : khô giữa cơi trầu, Truyện Kiều, y só, lặn... Hs trình bày lời giải - Nhận xét, chữa bài - Hs thực hiện theo yêu cầu của Gv - Hs theo dõi trong sgk, suy nghó tìm lời giải - 3 Hs trình bày lời giải C- Củng cố – dặn dò : 4 phút - Gv nêu câu hỏi : Tiếng có cấu tạo như thế nào ? Những bộ phận nào nhất thiết phải có, nêu ví dụ ? - Vài Hs trả lời - Nhận xét tiết học - Chuẩn bò bài sau : Mở rộng vốn từ : Nhân hậu-Đoàn kết Rút kinh nghiệm ************************************************************************ . Đếm số tiếng trong câu tục ngữ : - Cho hs đếm thầm số tiếng trong câu tục ngữ . - Cho hs đếm thành tiếng . w Đánh vần tiếng bầu : - Gv yêu cầu Hs đánh vần. tích cấu tạo của các tiếng còn lại : Gv hỏi : - Tiếng nào có đủ các bộ phận như tiếng bầu? – Tiếng nào không có đủ các bộ phận như tiếng bầu ? w Gv kết